2. oKhái niệm
oTính chất
oNhững điều kiện cơ bản duy trì trật tự xã hội
oThích nghi và hợp tác
oKhái niệm
oNguyên nhân của sai lệch xã hội
oSai lệch tiêu cực và sai lệch tích cực
Trật tự xã hội là gì ?
Sai lệch xã hội là gì ?
3. 1. Khái niệm:
I. Trật tự xã hội:
Trật tự
là gì ?
Là sự sắp xếp có thứ tự trước
sau, trên dưới và tương đối ổn
định của sự vật, sự việc.
4. Trật tự
xã hội là
gì ?
Trật tự xã hội
chỉ sự hoạt
động ổn định
hài hòa của các
thành phần xã
hội trong cơ
cấu xã hội
Mục
đích
nhằm duy trì
sự phát triển
xã hội và cơ
chế đảm bảo
tính trật tự xã
hội là các thiết
chế xã hội.
5. Ví dụ:
* Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sử dụng
xe đạp điện, mô tô, gắn máy.
* Người đi bộ khi tham gia giao thông phải đi trên
vỉa hè hoặc sát lề đường và đi về phía bên tay phải.
6. Vụ phá hoại tài sản của các xí nghiệp ở Bình Dương
trong cuộc biểu tình phản đốiTrung Quốc hạ đặt dàn
khoan 981 trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam
ở Biển Đông.
Ví dụ mất trật tự xã hội:
7. Tính có tổ
chức đời
sống xã hội.
Tính có kỷ
cương hành
động xã hội.
Tính ngăn nắp
(tính ổn định
tương đối) của
hệ thống xã
hội.
Tính chất:
8. Tính có tổ chức của xã hội
các thành viên trong xã hội có quan hệ liên
kết, tương hổ với nhau.
Tính có kỷ cương của hành động xã hội
các thành viên trong xã hội hành động theo
một khuôn mẫu nhất định
Tính ngăn nắp của hệ thống xã hội
các bộ phận trong xã hội liên kết và vận
hành theo một cơ chế thống nhất.
Trật tự xã hội là khái niệm phản ánh
tính bền vững của các hệ thống xã hội, là sản
phẩm của một chế độ nhất định.
9. Ví dụ:
Toàn dân tìm hiểu và thực hiện Hiến Pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 do
Quốc hội ban hành.
10. Những điều kiện cơ bản duy trì trật tự xã
hội
Đảm bảo quyền lực thực sự của các tổ chức thiết
chế và giám sát.
Tính xác định của các vị thế và vai trò.
Tính hợp lý nhất quán và đồng bộ của hệ thống
chuẩn mực và giá trị xã hội.
Tính có thời hạn của những mâu thuẫn và xung
đột xã hội.
11. *
Đảm bảo quyền lực thực sự của các
tổ chức thiết chế và giám sát.
Thiết
chế
Thiết chế
chủ yếu
Thiết chế
phụ thuộc
Thiết chế gia đình
Thiết chế giáo dục
Thiết chế kinh tế
Thiết chế chính
trị
Thiết chế tôn giáo
Thiết chế nhỏ và
khác biệt,nằm trong
thiết chế chủ yếu.
12. Thiết chế gia đình cung cấp cho cá nhân những vai trò
bố mẹ, con cái,...
Thiết chế giáo dục cung cấp cho cá nhân các vai trò
thầy, học sinh,...
Ví dụ:
13. Ví dụ:
Cảnh sát giao thông có vai trò quản lý và kiểm soát
người tham gia giao thông thực hiện đúng Luật giao
thông.
Quân đội có nhiệm vụ rèn luyện, sẵn sàng chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc.
Tính xác định của các vị thế và vai
trò.
14. Ví dụ:
Điều 19 của Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có
quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ.
Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.”
Tính hợp lý, nhất quán và đồng bộ của
hệ thống chuẩn mực và giá trị xã hội.
15. *Ví dụ:Trong xã hội phong kiến, sự mâu thuẫn giữa
giai cấp quý tộc và địa chủ với giai cấp nông dân vô
cùng gây gắt. Khi thế cân bằng bị phá vỡ bởi sự nổi
dậy đấu tranh của giai cấp nông dân thì xã hội phong
kiến bị lật đổ, ra đời xã hội chủ nghĩa.
Tính có thời hạn của những mâu thuẫn
và xung đột xã hội.
16. A. Thích nghi:
3. Thích nghi và hợp tác:
Thích nghi
là gì?
sự thay đổi tâm lý, ứng xử và
hành động của các cá nhân
khi họ gia nhập vào hoàn
cảnh và môi trường mới
Gắn liền sự thay đổi vị thế và vai trò và mức độ
thay đổi hoàn cảnh.
Mức độ thích nghi của mỗi cá nhân tùy thuộc vào
mức độ chuyển hướng tâm lý, khả năng đáp ứng
vai trò mong đợi trong hoàn cảnh mới.
17. Từ người giàu có bỗng chốc trắng tay vì công ty bị phá
sản.
Đi du học ở nước ngoài một mình.
Ví dụ:
18. B. Hợp tác
Hợp tác
là gì?
Cùng chung sức giúp đỡ lẫn
nhau trong một công việc,
lĩnh vực nào đó, nhằm đạt
mục đích chung.
Ví dụ:
Đôi bạn cùng tiến
trong học tập.
19. *
Hợp tác
xã hội?
sự phối hợp giữa các cá
nhân trong cộng đồng
nhằm thực hiện mục
đích chung.
• Nguồn gốc sâu xa từ các lợi ích kinh tế.
• Cốt lõi là phân công lao động.
• Điều kiện là sự nhất trí về lợi ích của cá nhân trong
cộng đồng.
• Có sự thống nhất trong hành động giữa các cá nhân
tham gia.
• Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, các quan
hệ xã hội.
20. *Liên minh EU, Cộng đồng ASEAN, các tổ chức
kinh tế phi chính phủ như WTO, IMF, G20,…
Ví dụ:
21. *
II. Sai lệch xã hội
1. Khái niệm
Sai lệch
là gì?
sự lệch chuẩn,
tức sự sai khác
của cách ứng xử
và hành động so
với các chuẩn
mực đã được
xác định.
Ví dụ
Mặc quần áo ngược,
mang dép trái, đi sai
làn đường.
22.
Không phải bất cứ sự lệch chuẩn nào cũng được coi là
sai lệch, vì:
- Hành vi của các cá nhân không thể đồng nhất tuyệt
đối với các khuông mẫu tác phong của xã hội
- Sai lệch là một hiện tượng xã hội, nó phải được một
nhóm hay một cấp độ xã hội cụ thể xác định
Sai lệch xã
hội?
sự vi phạm hệ thống
các chuẩn mực xã hội,
các quy tắc đã được
xã hội công nhận
23. Tập tục tảo hôn chỉ đúng đối với các dân tộc vùng núi
như H’mông, còn đối với pháp luật Việt Nam thì đó là
vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình.
Ví dụ:
24. Vì vậy, chỉ những hành vi nào đi lệch khỏi những
gì cộng đồng xã hội chờ đợi hoặc coi là cần phải như
vậy mới bị coi là sai lệch.
Ví dụ: Gây gỗ đánh nhau, trộm cắp
25. 2.Nguyên nhân
Khách
thể
Tính không đồng bộ,
không nhất quán của hệ
thống chuẩn mực.
Tính không hợp lý của hệ
thống chuẩn mực.
Tình trạng vô hiệu hóa
của hệ thống chuẩn mực
Các nguyên nhân khách
quan khác
26. Chủ thể
Thể chất, tâm lý
Vị thế, vai trò
Trình độ hiểu biết,
năng lực.
27. Sai lệch chỉ mang tính chất tương đối, được xác
định bởi những người khác.
=>Hành vi bị coi là sai lệch do cách thẩm định
của bản thân cộng đồng trong một hoàn cảnh
nhất định.
28. Nhộm tóc xanh, đỏ khi đi học thì là hành vi sai lệch
nhưng để đi làm ca sĩ, người mẫu thì không sai lệch.
Ở Việt Nam, khi tham gia giao thông phải đi về phía
bên phải, nhưng bên Anh thì bên trái.
Ví dụ:
29. Phân loại
Sai lệch
xã hội
Sai lệch tích cực
Sai lệch tiêu cực
30. Sai lệch
tích cực
Hành vi
chống lại
chuẩn mực
đã lỗi thời,
trật tự xã
hội cũ.
Biểu hiện
rõ nhất
Quan điểm và hành
động cách mạng.
Hướng tới tương lai
Ví dụ:Bình đẳng giới trong
xã hội chủ nghĩa chống lại tư
tưởng phân biệt nam nữ
trong phong kiến
31. Biểu
hiện
Hành vi không chuẩn
xác, đúng đắn, phản
kháng không phương
hướng,hành động phá
hủy không có tính xây
dựng.
Những yếu tố kém về thể
chất,trình độ, năng lực,
trí tuệ của chủ thể.
Có thể phát triển thành
tội phạm
Cản trở lợi ích các cá
nhân và xã hội.