Tài liệu của Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2011-2012
1 of 11
Downloaded 28 times
More Related Content
Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
2. QUYỀN LỢI CỦA SINH VIÊN KHI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NCKH - Sinh viên tham gia làm đề tài được cộng điểm thưởng vào điểm rèn luyện của học kỳ II năm học . -Sinh viên làm đề tài cấp trường sẽ được cộng điểm thưởng vào điểm rèn luyện học kỳ II của năm làm đề tài, mức điểm cộng cụ thể: +Loại sx:06 +Loại giỏi:05 +Loại khá:04 -Sinh viên có đề tài tham dự: Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học do Bộ GD&ĐT tổ chức sẽ cộng 06 điểm vào điểm rèn luyện . - Cộng điểm thưởng vào điểm trung bình chung học tập của khoá học cho các sinh viên làm đề tài NCKH cấp trường theo các mức sau đây: +Loại sx:06 điểm +Loại giỏi:05 điểm +Loại khá:04 điểm
3. QUYỀN LỢI CỦA SINH VIÊN KHI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NCKH - Cộng điểm thưởng vào điểm trung bình chung học tập của khoá học cho các sinh viên đạt giải thưởng sinh viên NCKH cấp Bộ theo các mức sau đây: +Giải nhất: 0,13 điểm +Giải nhì: 0,12 điểm +Giải ba: 0,11 điểm +Giải kk: 0,10 điểm Mỗi đề tài NCKH cấp trường của sinh viên được hỗ trợ của trường: 300.000đ, của khoa Kinh tế: 200.000đ
4. MỘT SỐ QUY ĐỊNH NCKH CỦA SINH VIÊN 1. Quy định về thời gian - Thời gian thực hiện là 1 năm và được tính theo năm học - Thời gian kiểm tra tiến độ định kỳ là tháng 01 hàng năm - Thời gian nghiệm thu căn cứ theo đăng ký của đề tài, chậm nhất là 30/6 2. Yêu cầu cần phải đạt của một đề tài NCKH của sinh viên - Phải phù hợp với đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng - Phải bám sát thực hiễ giáo dục. - Khẳng định được phương pháp nghiên cứu phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đề tài đặt ra - Xử lý tài liệu, kết luận phải chính xác, khách quan và phù hợp với nhiệm vụ của đề tài. - Bước đầu đề xuất được các ứng dụng khoa học - Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đề tài, giải quyết trọn vẹn được các vấn đề đặt ra.
5. MỘT SỐ QUY ĐỊNH NCKH CỦA SINH VIÊN 3. Xếp loại Đề tài được xếp theo các loại: Loại xuất sắc: -Phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của một đề tài NCKH nêu trên -Đạt điểm của hội đồng chấm từ 90 đến 100 điểm Loại giỏi: -Đạt được những yêu cầu nên trên nhưng chưa đầy đủ, các kết luận đưa ra còn mang tính chủ quan của người nghiên cứu … Đạt điểm của hội đồng chấm từ 80 đến 89 điểm Loại khá … Đạt điểm của hội đồng chấm từ 70 đến 79 điểm
6. MỘT SỐ QUY ĐỊNH NCKH CỦA SINH VIÊN 3. Xếp loại Đề tài được xếp theo các loại: Loại trung bình: … Đạt điểm của hội đồng chấm từ 50 đến 69 điểm Loại không đạt: Có những sai lầm cơ bản trong phương pháp nghiên cứu hoặc trong kết luận khoa học rút ra từ quá trình nghiên cứu. Điểm trung bình của hội đồng chấm dưới 50 điểm
7. MỘT SỐ QUY ĐỊNH NCKH CỦA SINH VIÊN 4. Tiêu chuẩn đối với sinh viên làm đề tài + Đã có thời gian học tập tại trường ít nhất 01 năm + Đạt điểm trugn bình chung học tập của năm học trước đó từ 7,0 trở lên (xếp loại học tập là khá trở lên) + Được sự nhất trí đề nghị của khoa/ bộ môn (Hội đồng khoa học và đào tạo khoa)
8. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Tuân thủ theo điều 36. Quy định về hình thúc, cấu trúc đề tài NCKH, bài báo khoa học trong Quy định nhiệm vụ khoa học công nghệ của giảng viên trường Đại học Tây Bắc được ban hành kèm theo quyết định số 510/QĐ-ĐHTB ngày 30 tháng 09 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Bắc. Một số lưu ý như sau: 1. Về hình thức: Đề tài được đánh máy và in một mặt trên khổ giấy A4, font chữ Times New Roman, cỡ chức 14pt, dãn dòng 1,5line Quy định đặt lề: Lề trên: 2,5cm; Lề dưới: 2,5cm; Lề trái: 3,0cm; Lề phải: 2cm Các đề tài thuộc nhóm khxh và khgd giới hạn tối đa số trang là 120 trang Đề tài NCKH của sinh viên không phải nộp bản tóm tắt đề tài 2. Cấu trúc chung Gồm 3 phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung chính và phần kết luận
9. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Phần mở đầu Lý do lựa chọn đề tài Lịch sử hay tổng quan về vấn đề nghiên cứu: trình bày những kết quả đã được nghiên cứu liên quan đến đề tài trong và ngoài nước. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu(nêu rõ tác giả sử dụng phương pháp gì? làm như thế nào? để làm gì?) Cấu trúc của đề tài Phần Nội dung Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương 3 . Giải pháp và kiến nghị Phần Kết luận
10. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 3. Các phần phụ trong đề tài Lời cảm ơn Bảng các chữ cái viết tắt Danh sách các bảng, các hình Danh mục tài liệu tham khảo Phần phụ lục 4. Cách trình bày các đề mục Có nhiều cách đánh đề mục, cốt sao cho việc đánh số được nhất quán và dễ theo dõi. Quy định đánh số đề mục theo cấp: ví dụ 1. 1.1. 1.1.1. 1.1.1.1. Các đề mục cấp lốn, cỡ chữ phải lớn hoặc đậm hơn. Các đề mục cùng cấp cần phải có cỡ chữ, kiểu chữ như nhau. Phong cách đánh số phải nhất quán theo cùng một hệ chữ số cho các cấp đề mục và áp dụng trong toàn văn bản.
11. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC, CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 5. Quy định cách trình bày bìa đề tài NCKH Bìa chính, bìa phụ của đề tài phải được trình bày theo mẫu trong phần phụ lục của “Quy định nhiệm vụ khoa học công nghệ của giảng viên trường Đại học Tây Bắc” được ban hành kèm theo quyết định số 510/QĐ-ĐHTB ngày 30 tháng 09 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Bắc