ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
KPI
Chỉ số đo lường hiệu suất

Chìa khóa thành công

1
MỤC LỤC

I.

Giới thiệu về KPI.

II. Lý do nên dùng phần mềm KPI của công ty Phúc Sơn?
III. Giới thiệu chi tiết các màn hình của phần mềm KPI.
IV. Kết nối với chúng tôi

2
I GIỚI THIỆU VỀ KPI
∗ Giới thiệu về KPI
∗ Đặc điểm chỉ số KPI
∗ Lợi ích khi sử dụng chỉ số KPI

∗ Tiến trình xây dựng chỉ số KPI
∗ Bước 1: Xác định chiến lược của doanh nghiệp
∗ Bước 2: Xây dựng các tiêu chí KPI

3
KPI là gì?
KPI là chữ viết tắt của Key Performance
Indicator, là chỉ số đo lường hiệu suất làm
việc. Nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của
các tổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá
nhân.
KPI là một công cụ hiện đại giúp cho các nhà
quản lý triển khai chiến lược lãnh đạo thành
các mục tiêu quản lý và chương trình hành
động cụ thể cho từng bộ phận, từng lĩnh vực
và từng cá nhân. Từ đó nắm bắt được họ đang
làm được những gì để đạt được mục tiêu đã đề
ra.
4
5 tiêu chí SMART, điều kiện KPI
S – Specific – Cụ thể
 Giúp người lao động biết mình phải làm gì để đạt được hiệu quả công việc mong muốn.

M – Measurable – Đo lường được
 Có thể định lượng bằng các đơn vị khác nhau chứ không chỉ trình bày dưới dạng
tiền tệ. Ví dụ: thị phần, sự hài lòng của khách hàng, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư…

A – Achievable – Tính khả thi
 Cần xây dựng mục tiêu sát thực với thực tế để nhân viên có thể đạt được mục tiêu.

R – Realistics – Thực tế
 KPI hướng tới tương lai, liên kết chặt chẽ với các mục tiêu chiến lược và mang tính
hành động rõ ràng.

T – Timebound – có thời hạn cụ thể
 KPI phải có giới hạn khoản thời gian cụ thể để biết là bao lâu phải hoàn thành.
5
Lợi ích khi sử dụng chỉ số KPI
 Đo lường để rút kinh nghiệm và cải thiện là
lợi ích cơ bản nhất.
 Kiểm soát và thúc đẩy mọi người.
 Giúp doanh nghiệp hoạt động theo hướng đi
mong muốn.
 Có thể giúp khâu quản lý nhận biết thành quả
của công ty hoặc phòng ban hoặc tại một bộ
phận nào đó. Từ đấy tạo cơ chế khen thưởng
và công nhận thành tích.
6
Tiến trình xây dựng chỉ số KPI
MBO
Management By Object
 Để thực hiện KPI, công ty cần
xây dựng một hệ thống các
mục tiêu từ cao xuống thấp
theo phương pháp MBO, quản
lý theo mục tiêu, là một tiến
trình hoạt động dựa trên mục
tiêu, trong đó nhà quản trị và
nhân viên đều thống nhất về
những mục tiêu chung và hiểu
rõ vai trò của từng mục tiêu
đó.

7
Tiến trình xây dựng chỉ số KPI
Bước 1: Xác định chiến lược của doanh nghiệp
 Các chỉ số KPI liên kết trực tiếp đến các chiến lược của công ty. Do vậy bước đầu tiên
phải xác định những chiến lược đấy là gì.

Ví dụ:

8
Tiến trình xây dựng chỉ số KPI
Bước 2: Xây dựng tiêu chí KPI
 Xác định cụ thể muốn đo lường cái gì và đo như thế nào, trong khoảng thời gian nào.
 Định ra các ngưỡng mục tiêu/hiệu suất.

9
II. Lý do nên dùng phần mềm KPI
của chúng tôi.
∗ Tại sao chọn
công ty phần mềm Phúc Sơn?

∗ Lý do nên dùng
phần mềm KPI của chúng tôi?

10
Tại sao chọn đối tác với
công ty phần mềm Phúc Sơn?
 Công ty Phúc Sơn có kinh nghiệm làm phần mềm trên 10
năm.
 Đội ngũ kỹ sư CNTT lành nghề tốt nghiệp từ các trường
Đại học tốt nhất Việt Nam.
 Có nhiều khách hàng từ Nhật với nguồn tài chính ổn định.
 Có nhiều kinh nghiệm sản xuất các phần mềm tương tự.
 Chính sách bảo trì hỗ trợ liên tục cho khách hàng.

11
Lý do nên dùng phần mềm.
của công ty Phúc Sơn?
 Bám sát nhu cầu thực tế của doanh nghiệp
 Xây dựng tiêu chí KPI mềm dẻo tùy mục tiêu doanh nghiệp.
 Đảm bảo điều kiện SMART của KPI
 Thích hợp cho các doanh nghiệp cỡ trung bình trở lên.

 Dễ sử dụng
 Quy trình nhập dữ liệu và đánh giá đơn giản.
 Chart và report đẹp, rõ ràng dễ hiểu.

 Chính sách bảo trì lâu dài
 Đào tạo hướng dẫn cho đến khi doanh nghiệp sử dụng thuần
thục.
 Đội ngũ LTV online luôn đáp ứng ngay mỗi khi có yêu cầu phát
12
sinh
Lý do nên dùng phần mềm
 Sử dụng Cloud
 Sử dụng được ngay lập tức.
 Giá rẻ khi triển khai, trả tiền theo tháng hay năm.
 Database mạnh, lớn và luôn được backup định kỳ.

 Kỹ thuật
 Mô hình kiến trúc J2EE với database MSSQL2012 thích hợp cho
vài chục cho đến vài nghìn người có thể sử dụng đồng thời.
 Giao diện chuyên nghiệp dễ nhìn , sử dùng kỹ thuật html5 css3.
 Kỹ thuật Ajax giúp người sử dụng tương tác với server nhanh
chóng.
 Dễ dàng cài đặt chạy trong mạng LAN của công ty khách hàng.

 Support các thiết bị khác nhau như máy tính hay tablet…
13
III Giới thiệu chi tiết
các chức năng của phần mềm.
∗ Xây dựng các tiêu chí đánh giá KPI
∗ Gán các KPI cho nhân viên
∗ Nhân viên nhập kết quả KPI đạt được
∗ Cán bộ quản lý xác nhận kết quả
∗ Báo cáo nhiều KPI
∗ Biểu đồ phân tích so sánh 2 KPI
14
Xây dựng các tiêu chí đánh giá KPI
∗ Dành cho leader xây dựng các KPI cụ thể cho doanh nghiệp.

S
M
A

T
R
15
Gán các KPI cho nhân viên
∗ Sau khi đã xây dựng được các KPI rồi, thì người quản lý sử
dụng màn hình này để gán KPI đấy cho nhân viên cụ thể.

16
Gán các KPI cho nhân viên
Dành cho leader gán các KPI cần khai báo cho nhân viên cụ thể.

17
Nhân viên nhập kết quả KPI đạt được
Màn hình dành cho Nhân Viên nhập dữ liệu

18
Cán bộ quản lý xác nhận kết quả

19
Báo cáo nhiều KPI
Màn hình dành cho cán bộ quản lý, giám đốc xem báo cáo

20
Biểu đồ phân tích so sánh 2 KPI
Màn hình dành cho cán bộ quản lý, giám đốc xem báo cáo

21
IV. Kết nối với chúng tôi
Để tìm hiểu thêm về phần mềm xin vui lòng truy cập:
http://www.DanhgiaKPI.com/

Kết nối với chúng tôi
http://www.fkySoft.com
Add: #1806, LICOGI 13 Building, Khuat Duy Tien, Thanh Xuan,
Ha Noi, Vietnam.
Japan: Hung +81-90-2960-0410
Vietnam: Minh +84-93-7917-030
Email: contact@fkysoft.com
22

More Related Content

www. Đánh giá KPI .com Phần mềm Đánh giá KPI - www.DanhgiaKPI.com

  • 1. KPI Chỉ số đo lường hiệu suất Chìa khóa thành công 1
  • 2. MỤC LỤC I. Giới thiệu về KPI. II. Lý do nên dùng phần mềm KPI của công ty Phúc Sơn? III. Giới thiệu chi tiết các màn hình của phần mềm KPI. IV. Kết nối với chúng tôi 2
  • 3. I GIỚI THIỆU VỀ KPI ∗ Giới thiệu về KPI ∗ Đặc điểm chỉ số KPI ∗ Lợi ích khi sử dụng chỉ số KPI ∗ Tiến trình xây dựng chỉ số KPI ∗ Bước 1: Xác định chiến lược của doanh nghiệp ∗ Bước 2: Xây dựng các tiêu chí KPI 3
  • 4. KPI là gì? KPI là chữ viết tắt của Key Performance Indicator, là chỉ số đo lường hiệu suất làm việc. Nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân. KPI là một công cụ hiện đại giúp cho các nhà quản lý triển khai chiến lược lãnh đạo thành các mục tiêu quản lý và chương trình hành động cụ thể cho từng bộ phận, từng lĩnh vực và từng cá nhân. Từ đó nắm bắt được họ đang làm được những gì để đạt được mục tiêu đã đề ra. 4
  • 5. 5 tiêu chí SMART, điều kiện KPI S – Specific – Cụ thể  Giúp người lao động biết mình phải làm gì để đạt được hiệu quả công việc mong muốn. M – Measurable – Đo lường được  Có thể định lượng bằng các đơn vị khác nhau chứ không chỉ trình bày dưới dạng tiền tệ. Ví dụ: thị phần, sự hài lòng của khách hàng, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư… A – Achievable – Tính khả thi  Cần xây dựng mục tiêu sát thực với thực tế để nhân viên có thể đạt được mục tiêu. R – Realistics – Thực tế  KPI hướng tới tương lai, liên kết chặt chẽ với các mục tiêu chiến lược và mang tính hành động rõ ràng. T – Timebound – có thời hạn cụ thể  KPI phải có giới hạn khoản thời gian cụ thể để biết là bao lâu phải hoàn thành. 5
  • 6. Lợi ích khi sử dụng chỉ số KPI  Đo lường để rút kinh nghiệm và cải thiện là lợi ích cơ bản nhất.  Kiểm soát và thúc đẩy mọi người.  Giúp doanh nghiệp hoạt động theo hướng đi mong muốn.  Có thể giúp khâu quản lý nhận biết thành quả của công ty hoặc phòng ban hoặc tại một bộ phận nào đó. Từ đấy tạo cơ chế khen thưởng và công nhận thành tích. 6
  • 7. Tiến trình xây dựng chỉ số KPI MBO Management By Object  Để thực hiện KPI, công ty cần xây dựng một hệ thống các mục tiêu từ cao xuống thấp theo phương pháp MBO, quản lý theo mục tiêu, là một tiến trình hoạt động dựa trên mục tiêu, trong đó nhà quản trị và nhân viên đều thống nhất về những mục tiêu chung và hiểu rõ vai trò của từng mục tiêu đó. 7
  • 8. Tiến trình xây dựng chỉ số KPI Bước 1: Xác định chiến lược của doanh nghiệp  Các chỉ số KPI liên kết trực tiếp đến các chiến lược của công ty. Do vậy bước đầu tiên phải xác định những chiến lược đấy là gì. Ví dụ: 8
  • 9. Tiến trình xây dựng chỉ số KPI Bước 2: Xây dựng tiêu chí KPI  Xác định cụ thể muốn đo lường cái gì và đo như thế nào, trong khoảng thời gian nào.  Định ra các ngưỡng mục tiêu/hiệu suất. 9
  • 10. II. Lý do nên dùng phần mềm KPI của chúng tôi. ∗ Tại sao chọn công ty phần mềm Phúc Sơn? ∗ Lý do nên dùng phần mềm KPI của chúng tôi? 10
  • 11. Tại sao chọn đối tác với công ty phần mềm Phúc Sơn?  Công ty Phúc Sơn có kinh nghiệm làm phần mềm trên 10 năm.  Đội ngũ kỹ sư CNTT lành nghề tốt nghiệp từ các trường Đại học tốt nhất Việt Nam.  Có nhiều khách hàng từ Nhật với nguồn tài chính ổn định.  Có nhiều kinh nghiệm sản xuất các phần mềm tương tự.  Chính sách bảo trì hỗ trợ liên tục cho khách hàng. 11
  • 12. Lý do nên dùng phần mềm. của công ty Phúc Sơn?  Bám sát nhu cầu thực tế của doanh nghiệp  Xây dựng tiêu chí KPI mềm dẻo tùy mục tiêu doanh nghiệp.  Đảm bảo điều kiện SMART của KPI  Thích hợp cho các doanh nghiệp cỡ trung bình trở lên.  Dễ sử dụng  Quy trình nhập dữ liệu và đánh giá đơn giản.  Chart và report đẹp, rõ ràng dễ hiểu.  Chính sách bảo trì lâu dài  Đào tạo hướng dẫn cho đến khi doanh nghiệp sử dụng thuần thục.  Đội ngũ LTV online luôn đáp ứng ngay mỗi khi có yêu cầu phát 12 sinh
  • 13. Lý do nên dùng phần mềm  Sử dụng Cloud  Sử dụng được ngay lập tức.  Giá rẻ khi triển khai, trả tiền theo tháng hay năm.  Database mạnh, lớn và luôn được backup định kỳ.  Kỹ thuật  Mô hình kiến trúc J2EE với database MSSQL2012 thích hợp cho vài chục cho đến vài nghìn người có thể sử dụng đồng thời.  Giao diện chuyên nghiệp dễ nhìn , sử dùng kỹ thuật html5 css3.  Kỹ thuật Ajax giúp người sử dụng tương tác với server nhanh chóng.  Dễ dàng cài đặt chạy trong mạng LAN của công ty khách hàng.  Support các thiết bị khác nhau như máy tính hay tablet… 13
  • 14. III Giới thiệu chi tiết các chức năng của phần mềm. ∗ Xây dựng các tiêu chí đánh giá KPI ∗ Gán các KPI cho nhân viên ∗ Nhân viên nhập kết quả KPI đạt được ∗ Cán bộ quản lý xác nhận kết quả ∗ Báo cáo nhiều KPI ∗ Biểu đồ phân tích so sánh 2 KPI 14
  • 15. Xây dựng các tiêu chí đánh giá KPI ∗ Dành cho leader xây dựng các KPI cụ thể cho doanh nghiệp. S M A T R 15
  • 16. Gán các KPI cho nhân viên ∗ Sau khi đã xây dựng được các KPI rồi, thì người quản lý sử dụng màn hình này để gán KPI đấy cho nhân viên cụ thể. 16
  • 17. Gán các KPI cho nhân viên Dành cho leader gán các KPI cần khai báo cho nhân viên cụ thể. 17
  • 18. Nhân viên nhập kết quả KPI đạt được Màn hình dành cho Nhân Viên nhập dữ liệu 18
  • 19. Cán bộ quản lý xác nhận kết quả 19
  • 20. Báo cáo nhiều KPI Màn hình dành cho cán bộ quản lý, giám đốc xem báo cáo 20
  • 21. Biểu đồ phân tích so sánh 2 KPI Màn hình dành cho cán bộ quản lý, giám đốc xem báo cáo 21
  • 22. IV. Kết nối với chúng tôi Để tìm hiểu thêm về phần mềm xin vui lòng truy cập: http://www.DanhgiaKPI.com/ Kết nối với chúng tôi http://www.fkySoft.com Add: #1806, LICOGI 13 Building, Khuat Duy Tien, Thanh Xuan, Ha Noi, Vietnam. Japan: Hung +81-90-2960-0410 Vietnam: Minh +84-93-7917-030 Email: contact@fkysoft.com 22

Editor's Notes

  1. KPI giúp cho việc thiết lập và đạt được các mục tiêu chiến lược thông qua việc xây dựng các mục tiêu cụ thể ở các cấp độ, thậm chí đến từng cá nhân. Việc thiết lập mục tiêu, thông báo mục tiêu, đưa ra các biện pháp và nỗ lực đạt được mục tiêu sẽ giúp các tổ chức không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh. Các nhà quản lý ở các cấp trong tổ chức có thể theo dõi các chỉ số hiệu quả trọng yếu để đánh giá xem các nhóm làm việc có đạt được các mục tiêu kinh doanh và hiệu quả tăng lên hay giảm sút. Có thể dùng để đánh giá hiệu quả giữa các nhóm khác nhau trong công ty hoặc với các đối thủ cạnh tranh khác.
  2. Để ứng dụng KPI thành công tại các doanh nghiệp VN Tạo được sự liên kết cao nhất để từ đó xây dựng một nguồn lực phù hợp. Xác định rõ ràng các mục tiêu và chiến lược trong khoảng 3-5 năm rồi thiết lập một kế hoạch hành động cụ thể cho từng năm. Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá KPI Truyền thông để các thành viên thấu hiểu và tự nguyện áp dụng mô hình KPI
  3. Đảm bảo tiêu chí SMART S Specific cụ thể: tên KPI, mô tả chi tiết, loại KPI M Measurable đo lường được: Đơn vị tính cụ thể, công thức tính tính A Muc tiêu, hướng phát triển R Thực thế, quá trình nhập KPI sẽ có % so với mục tiêu T Có thời hạn cụ thể: KPI nhập hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng… Tên chỉ số: tên gọi ngắn gọn giải thích ý chính. Phân loại KPI như: Xây dựng, sản xuất, bán hàng, tài chính, CEO, tổng đài, … tùy vào nhu cầu doanh nghiệp. Đơn vị tính có thể là: $, kg, cái VNĐ, ngày, giờ, người … Tần suất nhập dữ liệu: mức độ thường xuyên để thu thập các KPI gồm hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm Hướng phát triển: hướng mong muốn gồm tăng, giảm, giữ nguyên Mục tiêu: cụ thể, tham vọng nhưng có thể đạt được. Công thức tính toán: Cho phép tính toán giá trị KPI mới theo tổ hợp các KPI cơ bản có sẵn
  4. Tìm kiếm nhân viên theo tên, hoặc theo phòng để gán KPI. Một nhân viên có thể có nhiều KPI khác nhau. Một KPI cũng có thể gán cho nhiều nhân viên. Chương trình có bộ KPI mẫu có sẵn có thể dùng được ngay. Sử dụng bằng cách dùng chức năng “Lấy KPI từ thư viện” Button Excel: xuất dữ liệu KPI của nhân viên cụ thể ra excel để theo dõi Thay đổi trực tiếp trạng thái hiện tại của KPI đang được gán cho nhân viên (checkbox “Active”) Để thực hiện KPI, công ty cần xây dựng một hệ thống các mục tiêu từ cao xuống thấp theo phương pháp MBO, Management By Object, quản lý theo mục tiêu, là một tiến trình hoạt động dựa trên mục tiêu, trong đó nhà quản trị và nhân viên đều thống nhất về những mục tiêu chung và hiểu rõ vai trò của từng mục tiêu đó.
  5. Gồm 2 grid: “Chọn KPI từ thư viện”: tất cả KPI của công ty (trừ các KPI đã được gán cho nhân viên) “Các KPI đã được chọn”: các KPI đã được gán cho nhân viên này Kéo KPI từ thư viện, thả vào grid các KPI đã chọn để gán KPI cho nhân viên Ngược lại, kéo KPI từ grid các KPI đã chọn, thả vào grid KPI từ thư viện để xóa bỏ KPI này cho nhân viên Nhấn vào nút “Đăng ký bộ KPI” để đăng ký bộ KPI thích hợp cho nhân viên
  6. Sau khi được leader gán KPI cần nhập, thì nhân viên dựa vào kết quả thực tế để nhập dữ liệu. Màn hình gồm nhiều tab, mỗi tab là một tần suất nhập (hàng ngày, hàng tuần,…) Chữ số màu đỏ trong tab là số KPI chưa nhập cần phải nhập. Có calendar (theo ngày, tuần, tháng, quý, năm) để nhân viên có thể xem các KPI được gán tại thời điểm cụ thể Nhân viên có thể nhập kết quả KPI đạt được vào cột “Thực tế”, khi đó chương trình tự động tính “%Mục tiêu”. Cùng lúc đó hiện thị “Đồ thị” phần trăm mục tiêu 10 lần gần nhất. Với 70% kết quả trở lên thì bar đấy có màu xanh Dưới 70% thì bar có màu vàng. Quá thấp so với mục tiêu thì bar có màu đỏ. Bấm chuột vào đồ thị thì sẽ ra đồ thị cụ thể hơn chiếm toàn bộ màn hình. Bấm vào cột “Nhận xét” để hiển thị popup viết về KPI đang nhập đấy. Đây cũng là nơi để nhân viên và Leader bình luận để tương tác với nhau. Bấm Enter để ghi nhận xét vào. Bấm Shift+Enter để chuyển sang dòng kế tiếp. Nhân viên và trưởng phòng cũng có thể viết “Nhận xét” về KPI đó để cùng nhau bàn luận về dữ liệu KPI đấy. Checkbox “Gửi” khi được check sẽ gửi cho người quản lý, không check thì vẫn lưu trữ kết quả thực hiện KPI nhưng chưa gửi lên cho cấp trên
  7. Công ty được chia ra 3 cấp là nhân viên, trưởng phòng và ban Giám đốc. Sau khi nhân viên đã nhập KPI và gửi, thì trưởng phòng có thể xem xét và duyệt KPI đó. Trưởng phòng bấm “Duyệt” thì dòng KPI đấy có màu xanh, và nhân viên không sửa được nữa. Bấm “Từ chối”thì dòng KPI đấy có màu đỏ, nhân viên sẽ thấy màu đỏ, đọc nhận xét để sửa lại KPI cho đúng. Có thể tìm kiếm các KPI cần xác nhận bằng cách lọc theo “Phòng”, “Tên nhân viên”, hoặc theo “Phân loại” KPI hoặc chọn một KPI cụ thể Có calendar trong tháng, có thể di chuyển sang tháng khác, nếu ngày nào còn sót KPI chưa xác nhận sẽ có màu đỏ và hiện số KPI chưa xác nhận của ngày đó Grid gồm những KPI đang chờ xác nhận, màu sắc biểu thị trạng thái của KPI: xanh (đã xác nhận), đỏ (bị từ chối) và trắng (chờ xem xét) Cán bộ quản lý có thể “Duyệt” để đồng ý với thực tế hoàn thành KPI của nhân viên, hoặc “Từ chối” để nhân viên nhập lại giá trị KPI hoàn thành chính xác hơn Có thể “Nhận xét” mỗi KPI của nhân viên đã hoàn thành.
  8. Có thể xem báo cáo so sánh các KPI theo “Phòng” hay theo “Nhân viên” Khi “Chọn KPI” thì sẽ load luôn kết quả dưới grid, có thể chọn được nhiều KPI Có 2 khoảng thời gian để so sánh (khoảng thời gian tính tự động để giống nhau), khi chọn tab theo tần suất (ngày, tuần, tháng, quý, năm) thì khoảng thời gian cũng thay đổi theo tương ứng Grid kết quả có thông tin về KPI như: tên KPI, miêu tả KPI, mục tiêu, thực tế, đồ thị kết quả và so sánh % mục tiêu của nhiều KPI
  9. Phải lựa chọn tối thiểu “Phòng” và “Chọn KPI” để có thể load được biểu đồ Ngoài ra có thể lựa chọn cụ thể một nhân viên, thay vì SUM của toàn bộ phòng Sau khi có KPI gốc rồi, có thể chọn nhiều KPI khác để so sánh trên biểu đồ. Các KPI lựa chọn phải cùng phòng của nhân viên đó, phải có cùng tần suất và đơn vị với KPI gốc