ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com
Dịch vụ hỗ trợ viết luận văn – Zalo : 0934.573.149
-Chiến lược cấp công ty:
Chiến lược cấp Doanh nghiệp bao hàm định hướng chung của doanh nghiệp về vấn đề
tăng trưởng quản lý các Doanh thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và các nguồn lực
khác giữa những đơn vị thành viên này; Xác định một cơ cấu mong muốn của sản phẩm,
dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh; xác định ngành
kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi
ngành cần được kinh doanh như thế nào ( thí dụ: liên kết với các chi nhánh khác tại công
ty hoặc kinh doanh độc lập...)
-Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các
sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc là một kết hợp sản phẩm
thị trường mà Doanh nghiệp tham gia kinh doanh. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh bao
gồm chủ đề cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn để nhấn mạnh, các thức mà nó tự định
vị vào thị trường để đạt lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định vị khác nhau có thể sử
dụng trong bối cảnh khác nhau của mỗi ngành.
-Chiến lược chức năng
Tập trung vào việc quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực của
doanh nghiệp và của mỗi đơn vị thành viên. Các chiến lược chức năng được phát triển
nhằm thực hiện thành công chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và từ đó thực hiện thành công
chiến lược cấp doanh nghiệp.
-Chiến lược toàn cầu
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để đối phó với sức ép cạnh tranh, giảm
chi phí, đáp ứng nhu cầu trong nước, nhiều công ty phải mở rộng hoạt động ra nước ngoài.
Vì vậy xuất hiện chiến lược cấp chiến lược thứ tư là chiến lược toàn cầu.
Các loại chiếnlược
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH NGHĨA
NHÓM CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP
Kết hợp về phía trước Tăng quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với
các nhà phân phối và nhà bán lẻ
Kết hợp về phía sau Tìm kiếm nhà sở hữu hoặc sự kiểm soát đối
với các nhà cung cấp của công ty
Kết hợp theo chiều ngang Tìm kiếm nhà sở hữu hoặc sự kiểm soát đối
với các đối thủ cạnh tranh
NHÓM CHIẾN LƯỢC CHUYÊN SÂU
Xâm nhập thị trường Tìm kiếm thị phần tăng lên cho các sản
phẩm hiện tại trong các thị trường hiện có
qua những nổ lực tiếp thị nhiều hơn
Phát triễn thị trường Đưa các sản phẩm hiện có vào khu vực mới
Phát triển sản phẩm Tăng doanh số bằng việc cải tiến hoặc sửa
đổicác sản phẩm hiện có
NHÓM CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
Đa dạng hóa đồng tâm Thêm vào các sản phẩm hoặc dịch vụ mới
nhưng có liên hệ với nhau
Đa dạng hóa hoạt động kết khối Thêm vào các sản phẩm hoặc dịch vụ mới
không có liên hệ với nhau
Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang Thêm vào các sản phẩm hoặc dịch vụ liên
hệ theo khách hàng hiện có
NHÓM CHIẾN LƯỢC KHÁC
Liên doanh Hai hay nhiều công ty hợp lại thành một
công ty độc lập vì mục đích hợp tác
Thu hẹp hoạt động Cũng cố hoạt động tông qua viêc cắt giảm
chi phí vì mục đích hợp tác
Thanh lý Bán tất cả các tài sản, từng phần với giá trị
hữu hình
Chiến lược hỗn hợp Không áp dụng từng chiến lược một cách
độc lập, mà theo đuổi hai hay nhiều chiến
lược cùng lúc
2.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Quản trị chiến lược là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất
dài hạn của một công ty. Quản trị chiến lược là quá trình hoạch định, thực thi, kiểm tra và
điều chỉnh chiến lược.
Quản trị chién lược là khoa học và nghệ thuật thiết lập, thực hiện, đánh giá các quyết định
liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra.
2.3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Chiến lược kinh doanh được hiểu một cách chung nhất là phương thức để thực hiện mục
tiêu. Hiện nay córất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
tuỳ theo góc độ và khía cạnh nghiên cứu mà ta có thể đưa ra một số quan niệm về chiến
lược kinh doanh như sau:
Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được coi như là một bản kế hoạch
thống nhất, toàn diện mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo cho những mục tiêu cơ bản
của doanh nghiệp được thực hiện. Điều này có nghĩa là chiến lược kinh doanh của một tổ
chức là kết quả của một quá trình hợp lý, đưa ra những bản kế hoạch cụ thể. Chiến lược
kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp đồng thời
lựa chọn tiến trình hành động phân bổ các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện các mục
tiêu đó.
Theo M. Porter cho rằng: "Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh
tranh".
Cũng có người đưa ra định nghĩa chiến lược kinh doanh là một cách thức theo đó một
doanh nghiệp cố gắng thực sự để có một sự khác biệt rõ ràng hơn hẳn đối thủ cạnh tranh,
để tận dụng những sức mạnh tổng hợp của mình để thoả mãn một cách tốt hơn, đa dạng
hơn, đúng với thị hiếu của khách hàng.
Có một cách tiếp cận khá phổ biến hiện nay là: "Chiến lược kinh doanh đó là tập hợp các
mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và
về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
phát triển lên một trạng thái cao hơn về chất."
Theo cách tiếp cận hiện đại, chiến lược kinh doanh không nhất thiết phải gắn liền với kế
hoạch hoá hợp lý mà nó là một trong những dạng thức nào đó trong chuỗi quyết định và
hoạt động tại công ty dạng thức này là sự kết hợp yếu tố có dự định từ trước và các yếu tố
không dự định từ trước.
Qua các khái niệm trên ta thấy bản chất của chiến lược bao giờ cũng đề cập đến mục tiêu
và giải pháp thực hiện mục tiêu trong khoảng thời gian dài. Nhìn chung các chiến lược kinh
doanh đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau:
+ Mục tiêu chiến lược
+ Thời gian thực hiện
+ Quá trình ra quyết định chiến lược
+ Nhân tố môi trường cạnh tranh
+ Lợi thế và yếu điểm của doanh nghiệp
Quản trị chiến lược giúp cho tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình, nhờ vậy có
thề phát triển đúng hướng và hiệu quả. Quản trị chiến lược giúp cho tổ chức luôn ở thế chủ
động, nắm bắt kịp thời cơ, biến nguy cơ thành cơ hội, lật ngược tình thế , chiến thắng đối
thủ cạnh tranh, phát triển bền vững và hiệu quả. Quản trị chiến lược giúp cho mọi thành
viên thấy rõ dược tầm nhìn, sứ mạng, các mục tiêu của tổ chức, từ đó giúp thu hút mọi
người vào quá trình quản trị chiến lược
2.4 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Là quá trình lập kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp dựa trên cơ sở tổng hợp phân tích
các yếu tố tác động, các nguy cơ và tiềm lực của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu cụ
thể trong thời gian nhất định.
Một chiến lược kinh doanh được cấu thành từ những yếu tố sau đây:
+ Quy mô hay lĩnh vực hoạt động trong đó doanh nghiệp nỗ lực đạt được những mục tiêu
của nó.
+ Những kỹ năng và nguồn lực của doanh nghiệp sẽ sử dụng để đạt được mục tiêu. Đây
được coi là những khả năng đặc thù của doanh nghiệp.
+ Những lợi thế mà doanh nghiệp mong muốn có để chiến thắng đối thủ cạnh tranh trong
việc bài trí sử dụng những khả năng đặc thù của nó.
+ Kết quả thu được từ cách thức mà doanh nghiệp sử dụng khai thác những khả năng đặc
thù của nó. Chiếc chìa khoá cho sự thành công của doanh nghiệp nằm ở giai đoạn này, quá
trình lựa chọn một số yếu tố quan hệ nào đó để dựa vào đó doanh nghiệp phân biệt mình
với các doanh nghiệp khác.
2.5 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
Tầm nhìn:tầm nhìn chiến lược hay viễn cảnh thể hiện mục đích mong muốn cao nhất khái
quát nhất của tổ chức. Mô tả những khát vọng của tổ chức về những gì mà họ muốn đạt
tới.
- Xây dựng và giữ vững vị thế hàng đầu trong nghành mía đường Việt Nam
- Mở rộng quy mô sản xuất với trang thiết bị công nghệ hiện đại để nâng cao năng
lực cạnh tranh, xây dựng doanh nghiệp trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh, Thương
mại, dịch vụ mạnh, giàu, gắn bó với cộng đồng và vì cộng đồng, trong đó lấy Mía đường
– Phân bón – Điện làm trụ cột.
Sứ mệnh: là sự tuyên bố có giá trị lâu dài về mục đích, nó giúp phân biệt công ty này với
công ty khác
- Xây dựng công ty trở thành doanh nghiệp mạnh có uy tín trong nghành đường Việt
Nam.
- Cung cấp sản phẩm đường có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng: Giá cả hợp lý, an toàn cho khách hàng.
- Mang lại lợi ích cho khách hàng, cổ đông, người lao động, người trồng mía và cộng
đồng thông qua hiệu quả hoạt động của công ty.
Tạo ra một lực lượng lao động năng động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao có tâm,
có tầm sẵn sàng tiếpcận và làm chủ thiết bị và công nghệ trong tương lai để xây dựng công
ty ngày càng giàu mạnh và phát triển bền vững
Mục tiêu chiếnlược:
a. Mục tiêu dài hạn:
- Mở rộng quy mô, nâng công suất nhà máy đường đến năm 2020 sản xuất ổn
định ở công suất với trang thiết bị công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đáp
ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng. Đồng thời quy hoạch và phát triển vùng
nguyên liệu mía đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động.
- Đầu tư, hoàn thành dự án cung cấp điện từ nguồn bã mía. .
b. Mục tiêu cụ thể: là mục tiêu cơ bản cho sự hình thành mục tiêu dài hạn
Từ nay đến năm 2020:
- Tăng doanh số.
- Nâng cao vị thế trên thị trường.
- Xây dựng nguồn nhân lực đủ về số lượng và có chất lượng cao đáp ứng yêu
cầu cho sản xuất kinh doanh.
- Sản lượng chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO
- Tăng thu nhập bình quân của người lao động
- Hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, cổ đông và người lao động.

More Related Content

Các Cấp Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty

  • 1. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com Dịch vụ hỗ trợ viết luận văn – Zalo : 0934.573.149 -Chiến lược cấp công ty: Chiến lược cấp Doanh nghiệp bao hàm định hướng chung của doanh nghiệp về vấn đề tăng trưởng quản lý các Doanh thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác giữa những đơn vị thành viên này; Xác định một cơ cấu mong muốn của sản phẩm, dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh; xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi ngành cần được kinh doanh như thế nào ( thí dụ: liên kết với các chi nhánh khác tại công ty hoặc kinh doanh độc lập...) -Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc là một kết hợp sản phẩm thị trường mà Doanh nghiệp tham gia kinh doanh. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh bao gồm chủ đề cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn để nhấn mạnh, các thức mà nó tự định vị vào thị trường để đạt lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định vị khác nhau có thể sử dụng trong bối cảnh khác nhau của mỗi ngành. -Chiến lược chức năng Tập trung vào việc quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực của doanh nghiệp và của mỗi đơn vị thành viên. Các chiến lược chức năng được phát triển
  • 2. nhằm thực hiện thành công chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và từ đó thực hiện thành công chiến lược cấp doanh nghiệp. -Chiến lược toàn cầu Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để đối phó với sức ép cạnh tranh, giảm chi phí, đáp ứng nhu cầu trong nước, nhiều công ty phải mở rộng hoạt động ra nước ngoài. Vì vậy xuất hiện chiến lược cấp chiến lược thứ tư là chiến lược toàn cầu. Các loại chiếnlược CHIẾN LƯỢC ĐỊNH NGHĨA NHÓM CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP Kết hợp về phía trước Tăng quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với các nhà phân phối và nhà bán lẻ Kết hợp về phía sau Tìm kiếm nhà sở hữu hoặc sự kiểm soát đối với các nhà cung cấp của công ty Kết hợp theo chiều ngang Tìm kiếm nhà sở hữu hoặc sự kiểm soát đối với các đối thủ cạnh tranh NHÓM CHIẾN LƯỢC CHUYÊN SÂU Xâm nhập thị trường Tìm kiếm thị phần tăng lên cho các sản phẩm hiện tại trong các thị trường hiện có qua những nổ lực tiếp thị nhiều hơn Phát triễn thị trường Đưa các sản phẩm hiện có vào khu vực mới Phát triển sản phẩm Tăng doanh số bằng việc cải tiến hoặc sửa đổicác sản phẩm hiện có NHÓM CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG Đa dạng hóa đồng tâm Thêm vào các sản phẩm hoặc dịch vụ mới nhưng có liên hệ với nhau
  • 3. Đa dạng hóa hoạt động kết khối Thêm vào các sản phẩm hoặc dịch vụ mới không có liên hệ với nhau Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang Thêm vào các sản phẩm hoặc dịch vụ liên hệ theo khách hàng hiện có NHÓM CHIẾN LƯỢC KHÁC Liên doanh Hai hay nhiều công ty hợp lại thành một công ty độc lập vì mục đích hợp tác Thu hẹp hoạt động Cũng cố hoạt động tông qua viêc cắt giảm chi phí vì mục đích hợp tác Thanh lý Bán tất cả các tài sản, từng phần với giá trị hữu hình Chiến lược hỗn hợp Không áp dụng từng chiến lược một cách độc lập, mà theo đuổi hai hay nhiều chiến lược cùng lúc 2.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Quản trị chiến lược là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty. Quản trị chiến lược là quá trình hoạch định, thực thi, kiểm tra và điều chỉnh chiến lược. Quản trị chién lược là khoa học và nghệ thuật thiết lập, thực hiện, đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra. 2.3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Chiến lược kinh doanh được hiểu một cách chung nhất là phương thức để thực hiện mục tiêu. Hiện nay córất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ theo góc độ và khía cạnh nghiên cứu mà ta có thể đưa ra một số quan niệm về chiến lược kinh doanh như sau: Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được coi như là một bản kế hoạch thống nhất, toàn diện mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo cho những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện. Điều này có nghĩa là chiến lược kinh doanh của một tổ
  • 4. chức là kết quả của một quá trình hợp lý, đưa ra những bản kế hoạch cụ thể. Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp đồng thời lựa chọn tiến trình hành động phân bổ các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu đó. Theo M. Porter cho rằng: "Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh". Cũng có người đưa ra định nghĩa chiến lược kinh doanh là một cách thức theo đó một doanh nghiệp cố gắng thực sự để có một sự khác biệt rõ ràng hơn hẳn đối thủ cạnh tranh, để tận dụng những sức mạnh tổng hợp của mình để thoả mãn một cách tốt hơn, đa dạng hơn, đúng với thị hiếu của khách hàng. Có một cách tiếp cận khá phổ biến hiện nay là: "Chiến lược kinh doanh đó là tập hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái cao hơn về chất." Theo cách tiếp cận hiện đại, chiến lược kinh doanh không nhất thiết phải gắn liền với kế hoạch hoá hợp lý mà nó là một trong những dạng thức nào đó trong chuỗi quyết định và hoạt động tại công ty dạng thức này là sự kết hợp yếu tố có dự định từ trước và các yếu tố không dự định từ trước. Qua các khái niệm trên ta thấy bản chất của chiến lược bao giờ cũng đề cập đến mục tiêu và giải pháp thực hiện mục tiêu trong khoảng thời gian dài. Nhìn chung các chiến lược kinh doanh đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau: + Mục tiêu chiến lược + Thời gian thực hiện + Quá trình ra quyết định chiến lược + Nhân tố môi trường cạnh tranh + Lợi thế và yếu điểm của doanh nghiệp Quản trị chiến lược giúp cho tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình, nhờ vậy có thề phát triển đúng hướng và hiệu quả. Quản trị chiến lược giúp cho tổ chức luôn ở thế chủ động, nắm bắt kịp thời cơ, biến nguy cơ thành cơ hội, lật ngược tình thế , chiến thắng đối
  • 5. thủ cạnh tranh, phát triển bền vững và hiệu quả. Quản trị chiến lược giúp cho mọi thành viên thấy rõ dược tầm nhìn, sứ mạng, các mục tiêu của tổ chức, từ đó giúp thu hút mọi người vào quá trình quản trị chiến lược 2.4 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Là quá trình lập kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp dựa trên cơ sở tổng hợp phân tích các yếu tố tác động, các nguy cơ và tiềm lực của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu cụ thể trong thời gian nhất định. Một chiến lược kinh doanh được cấu thành từ những yếu tố sau đây: + Quy mô hay lĩnh vực hoạt động trong đó doanh nghiệp nỗ lực đạt được những mục tiêu của nó. + Những kỹ năng và nguồn lực của doanh nghiệp sẽ sử dụng để đạt được mục tiêu. Đây được coi là những khả năng đặc thù của doanh nghiệp. + Những lợi thế mà doanh nghiệp mong muốn có để chiến thắng đối thủ cạnh tranh trong việc bài trí sử dụng những khả năng đặc thù của nó. + Kết quả thu được từ cách thức mà doanh nghiệp sử dụng khai thác những khả năng đặc thù của nó. Chiếc chìa khoá cho sự thành công của doanh nghiệp nằm ở giai đoạn này, quá trình lựa chọn một số yếu tố quan hệ nào đó để dựa vào đó doanh nghiệp phân biệt mình với các doanh nghiệp khác. 2.5 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC Tầm nhìn:tầm nhìn chiến lược hay viễn cảnh thể hiện mục đích mong muốn cao nhất khái quát nhất của tổ chức. Mô tả những khát vọng của tổ chức về những gì mà họ muốn đạt tới. - Xây dựng và giữ vững vị thế hàng đầu trong nghành mía đường Việt Nam - Mở rộng quy mô sản xuất với trang thiết bị công nghệ hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng doanh nghiệp trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh, Thương mại, dịch vụ mạnh, giàu, gắn bó với cộng đồng và vì cộng đồng, trong đó lấy Mía đường – Phân bón – Điện làm trụ cột. Sứ mệnh: là sự tuyên bố có giá trị lâu dài về mục đích, nó giúp phân biệt công ty này với công ty khác
  • 6. - Xây dựng công ty trở thành doanh nghiệp mạnh có uy tín trong nghành đường Việt Nam. - Cung cấp sản phẩm đường có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng: Giá cả hợp lý, an toàn cho khách hàng. - Mang lại lợi ích cho khách hàng, cổ đông, người lao động, người trồng mía và cộng đồng thông qua hiệu quả hoạt động của công ty. Tạo ra một lực lượng lao động năng động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao có tâm, có tầm sẵn sàng tiếpcận và làm chủ thiết bị và công nghệ trong tương lai để xây dựng công ty ngày càng giàu mạnh và phát triển bền vững Mục tiêu chiếnlược: a. Mục tiêu dài hạn: - Mở rộng quy mô, nâng công suất nhà máy đường đến năm 2020 sản xuất ổn định ở công suất với trang thiết bị công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng. Đồng thời quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu mía đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động. - Đầu tư, hoàn thành dự án cung cấp điện từ nguồn bã mía. . b. Mục tiêu cụ thể: là mục tiêu cơ bản cho sự hình thành mục tiêu dài hạn Từ nay đến năm 2020: - Tăng doanh số. - Nâng cao vị thế trên thị trường. - Xây dựng nguồn nhân lực đủ về số lượng và có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cho sản xuất kinh doanh. - Sản lượng chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO - Tăng thu nhập bình quân của người lao động - Hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, cổ đông và người lao động.