ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
NGUYÊN NHÂN
GÂY BỆNH CÂY
Người thực hiện:
Lê Thúy Hòa
Phan Ánh Nguyệt
1. YẾU TỐ ĐẤT ĐAI BẤT LỢI
- Bệnh do thiếu hoặc thừa chất
dinh dưỡng trong đất:
+Thiếu đạm làm cây biểu
hiện triệu chứng bệnh như
căy cằn cọc, biến màu lá, ở
những lá phía dưới chót lá
biến vàng, phiến lá dần dần
khô chết
+Thiếu lân làm chậm sự
phát triển của cây, đặc biệt
trong quắ trình hình thành
cơ quan sinh thực. Triệu
chứng tiêu biểu là nhánh, rễ
kém phát triển, lá nhỏ, lá có
màu huyết dụ (ngô), chót lá
khô đỏ (lúa)
+ Thiếu sắt làm mất màu lá.
Mô lá ở giữa các gân lá
có màu vàng trắng nhợt,
về sau toàn phiến lá mất
màu, khó rụng
+ Các hợp chất kali, lưu
huỳnh ít hòa tan trong
dung dịch đất nên ở điều
kiện khô hạn, cây thường
dễ bị bệnh thiếu kali.
Ngược lại các hợp chất
magie, mangan dễ hòa
tan bị rửa trôi nên trong
điều kiện mưa, ẩm nhiều
cây dễ bị bệnh thiếu
magie và mangan.
+Thiếu các nguyên tố vi lượng cũng có thể gây
ra bệnh. Thiếu bo làm điểm sinh trưởng của cây
bị thối chết. Trên đất kiềm cacbonat, đất lầy thụt
cây trồng thường dễ thiếu bo.
Trong một số trường hợp do bón quá thừa
các nguyên tố, mất cân đối dinh dưỡng của cây
cũng có thể dẫn tới làm cho cây bị bệnh sinh lí
với các triệu chứng mọc vống lốp đổ, thân lá
rậm rạp, xanh lướt, lép hạt, cháy hạt.
_ Bệnh do chế độ nước trong đất bất thường.
Thiếu nước, đất khô hạn làm cây héo úa, khô
chết, rụng hoa, rụng quả
Ngược lại, khi đất quá thừa nước, úng ngập
gây tình trạng thiếu oxi trong đất, cản trở sự
hoạt động và hô hấp của bộ rễ, ảnh hưởng lớn
tới tập đoàn vi sinh vật yếm khí và tích lũy khí
độc gây ra hiện tượng thối rễ, cây cằn cọc, khô
vàng, héo lụi, nứt vỡ quả, củ.
2.CÁC YẾU TỐ THỜI TIẾT BẤT LỢI.
- Bệnh do nhiệt độ không phù hợp
- Nhiệt độ quá thấp, quá cao hoặc thay
đổi đột ngột đều có thể gây hại cho cây,
làm thay đổi áp lực thẩm thấu của tế
bào, chế độ cân bằng nước bị rối loạn,
ngừng trệ
- Triệu chứng cây bệnh do yếu tố nhiệt
độ quá thấp hoặc quá cao so với mức
nhiệt độ thích hợp của cây thường biểu
hiện ra ngoài rất khác nhau phụ thuộc
vào mức nhiệt độ, giai đoạn sinh trưởng
của cây, đặc tính chống chịu của giống,
hàm lượng nước trong cây và các yếu
tố ngoại cảnh khác.
- Triệu chứng thường gặp là cây
ngừng sinh trưởng, lá mất màu, nhăn
nhúm, cháy bìa lá, sưng u, tách lõi,
bong vỏ, nứt kẽ, héo nâu, khô chết, rụng
hoa quả,...
- BỆNH DO TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG, TIA
PHÓNG XẠ
* Trong điều kiện thiếu ánh sáng do thời tiết
âm u kéo dài, trồng mật độ cây quá dày, bón
phân đạm nhiều, mưa nhiều, làm cản trở sự
sinh trưởng của cây, giảm cường độ quang
hợp của lá, vách tế bào mỏng, mầm cây, lá
cây biến màu xanh nhợt, sọc trắng lá, thân và
lá vươn quá dài, mảnh yếu, lướt đổ.
* Tác động của tia phóng xạ, tia rơnghen,..
Với lượng cao cũng có thể gây ra những biến
đổi bệnh lí làm lá biến màu, rụng lá, cằn cọc
và lụi chết
3.CÁC CHẤT ĐỘC, KHÍ ĐỘC
- Không khí ô nhiễm, khói bụi nhà máy có
chứa nhiều khí độc SO2, H2S, ... Được gió đưa
đi xa bao chùm lên cây cối gây ra tình trạng
phá hủy chế độ trao đổi khí, gây đầu độc mô
thực vật, làm lá khô chết, táp cháy lá.
- Các hóa chất thuốc trừ cỏ, các chất độc xử lí
đất không hợp lí đều có thể gây ra các hiện
tượng kìm hãm sinh trưởng, dị hình các cơ
quan rễ, thân, lá, mầm, tồn dư trong nông sản,
đất, nước ảnh hưởng xấu tới môi trường.

More Related Content

BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây môi trường

  • 1. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CÂY Người thực hiện: Lê Thúy Hòa Phan Ánh Nguyệt
  • 2. 1. YẾU TỐ ĐẤT ĐAI BẤT LỢI - Bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng trong đất: +Thiếu đạm làm cây biểu hiện triệu chứng bệnh như căy cằn cọc, biến màu lá, ở những lá phía dưới chót lá biến vàng, phiến lá dần dần khô chết +Thiếu lân làm chậm sự phát triển của cây, đặc biệt trong quắ trình hình thành cơ quan sinh thực. Triệu chứng tiêu biểu là nhánh, rễ kém phát triển, lá nhỏ, lá có màu huyết dụ (ngô), chót lá khô đỏ (lúa)
  • 3. + Thiếu sắt làm mất màu lá. Mô lá ở giữa các gân lá có màu vàng trắng nhợt, về sau toàn phiến lá mất màu, khó rụng + Các hợp chất kali, lưu huỳnh ít hòa tan trong dung dịch đất nên ở điều kiện khô hạn, cây thường dễ bị bệnh thiếu kali. Ngược lại các hợp chất magie, mangan dễ hòa tan bị rửa trôi nên trong điều kiện mưa, ẩm nhiều cây dễ bị bệnh thiếu magie và mangan.
  • 4. +Thiếu các nguyên tố vi lượng cũng có thể gây ra bệnh. Thiếu bo làm điểm sinh trưởng của cây bị thối chết. Trên đất kiềm cacbonat, đất lầy thụt cây trồng thường dễ thiếu bo. Trong một số trường hợp do bón quá thừa các nguyên tố, mất cân đối dinh dưỡng của cây cũng có thể dẫn tới làm cho cây bị bệnh sinh lí với các triệu chứng mọc vống lốp đổ, thân lá rậm rạp, xanh lướt, lép hạt, cháy hạt. _ Bệnh do chế độ nước trong đất bất thường. Thiếu nước, đất khô hạn làm cây héo úa, khô chết, rụng hoa, rụng quả Ngược lại, khi đất quá thừa nước, úng ngập gây tình trạng thiếu oxi trong đất, cản trở sự hoạt động và hô hấp của bộ rễ, ảnh hưởng lớn tới tập đoàn vi sinh vật yếm khí và tích lũy khí độc gây ra hiện tượng thối rễ, cây cằn cọc, khô vàng, héo lụi, nứt vỡ quả, củ.
  • 5. 2.CÁC YẾU TỐ THỜI TIẾT BẤT LỢI. - Bệnh do nhiệt độ không phù hợp - Nhiệt độ quá thấp, quá cao hoặc thay đổi đột ngột đều có thể gây hại cho cây, làm thay đổi áp lực thẩm thấu của tế bào, chế độ cân bằng nước bị rối loạn, ngừng trệ - Triệu chứng cây bệnh do yếu tố nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao so với mức nhiệt độ thích hợp của cây thường biểu hiện ra ngoài rất khác nhau phụ thuộc vào mức nhiệt độ, giai đoạn sinh trưởng của cây, đặc tính chống chịu của giống, hàm lượng nước trong cây và các yếu tố ngoại cảnh khác. - Triệu chứng thường gặp là cây ngừng sinh trưởng, lá mất màu, nhăn nhúm, cháy bìa lá, sưng u, tách lõi, bong vỏ, nứt kẽ, héo nâu, khô chết, rụng hoa quả,...
  • 6. - BỆNH DO TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG, TIA PHÓNG XẠ * Trong điều kiện thiếu ánh sáng do thời tiết âm u kéo dài, trồng mật độ cây quá dày, bón phân đạm nhiều, mưa nhiều, làm cản trở sự sinh trưởng của cây, giảm cường độ quang hợp của lá, vách tế bào mỏng, mầm cây, lá cây biến màu xanh nhợt, sọc trắng lá, thân và lá vươn quá dài, mảnh yếu, lướt đổ. * Tác động của tia phóng xạ, tia rơnghen,.. Với lượng cao cũng có thể gây ra những biến đổi bệnh lí làm lá biến màu, rụng lá, cằn cọc và lụi chết
  • 7. 3.CÁC CHẤT ĐỘC, KHÍ ĐỘC - Không khí ô nhiễm, khói bụi nhà máy có chứa nhiều khí độc SO2, H2S, ... Được gió đưa đi xa bao chùm lên cây cối gây ra tình trạng phá hủy chế độ trao đổi khí, gây đầu độc mô thực vật, làm lá khô chết, táp cháy lá. - Các hóa chất thuốc trừ cỏ, các chất độc xử lí đất không hợp lí đều có thể gây ra các hiện tượng kìm hãm sinh trưởng, dị hình các cơ quan rễ, thân, lá, mầm, tồn dư trong nông sản, đất, nước ảnh hưởng xấu tới môi trường.