ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
PhânTíchTàiNguyênSinhHọc
I.KháiNiệm
•TàiNguyênSinhHọclà :Baogồmtấtcảcácloàiđộngvậtthựcvậtvà vi
sinhvậtsốnghoangdãtrongrừngtrongđấttrongkhôngkhívàtrongcácvựcnước
•Đadạngsinhhọclàsựphongphúvề gen, loàisinhvậtvàhệsinhtháitrongtựnhiên.
Địnhnghĩanàyđượcdiễngiảicụthểnhưsau:
• Đadạngvề gen làsựđadạngcủacácthông tin di truyềnchứa
trongtấtcảcáccáthểthựcvật, độngvậtvà vi sinhvật.
• Đadạngvềloàilàsựđadạngcácloàisinhvậtkhácnhau.
• Đadạngvềhệsinhtháilàsựđadạngcủacácsinhcảnh, các
quầnxãsinhvậtvàcácquátrìnhsinhthái
• TàiNguyênSinhHọcđượcxemnhưlà 1
tàinguyêntổngthểvềcácsinhvậtsốngcótrongtựnhiên.
II.ThựcTrạng:
1.Số Lượng (trênthếgiới) :
A)Động vật
-248.428 loài động vật nguyên sinh
-5.000 loài thân gỗ
-9.000 loài ruột khoang
-12.200 loài giun dẹp
-12.000 loài giun tròn
-12.000 loài giun đốt
-50.000 loài thân mềm
-6.100 loài da gai
-751.000 loài côn trùng
-843 loài cá sụn
-18.150 loài cá xương
-4.184 loài ếch nhái
-6.300 loài bò sát
-9.040 loài chim
-4.000 loài thú
B) ThựcVật
-46.963 loài nấm
-26.900 loài tảo
-16.600 loài rêu
-10.000 loài dương xỉ
-529 loài hạt trần
-170.000 loài cây hai lá mầm
-50.000 loài cây một lá mầm
C ) Vi SinhVật
-Vi khuẩn 4.760 loài
-Vi rút 1.000 loài
2)Một số loài động thực vật mới phát hiện
A)Thực vật
-3 loài phong lan hoàn toàn không có lá, rất hiếm , không chứa diệp lục, sống
nhờ vào đất mục
ԳղԾôԲá
-Tỏi rừng có hoa gần như màu đen
ʳáٱᾱệnỏiừnạiòԵà
Câytỏirừngchữađượccácbệnhnhư : Tiểukhó, nướctiểungắnđỏ do phếnhiệt,
mấtngủ, ho viêmphếquản, mụnnhọtsưngđau…
B) Động vật
-Gà lam đuôi trắng
-Sao la
-Mang bầm
- Sao la Pseudoryxnghetinhensis
- ManglớnMegamuntiacusvuquangensis
- BòsừngxoắnPseudonovibosspiralis
- MangtrườngsơnCanimuntiacustruongsonensis
- MangPùhoạtMuntiacuspuhoatensis
- CầyTâynguyênViverrataynguyenensis
- VoocxámPygathrixcinereus
- ThỏvằnIsolagustimminsis
3.Sự MấtDầnĐaDạng Sinh Học
A)NguyênNhân
-ChiếnTranh
-CácThếLựcThùĐịch
-CôngNghiệpHóa
-Sự khai thác quá mức: săn bắn, đánh bắt theo phương pháp hủy diệt
-Ngành nông nghiệp du canh du cư, sử dụng thuốc
trongnôngnghiệp,đốtrừngcóchủ ý
-Các hoạt động như phát triển nhà máy xí nghiệp, khai thác khoáng
sản,…
-Sống du canh du cư.
-Biến đổi khí hậu.
-Dân số tăng nhanh
-Sự phát triển kinh tế chiếm diên tích đất xây dựng
B) HậuQuả
-Nhiều loài sinh vật bị tiêu diệt:Cây gỗ đỏ, gụ mật,Tê giác, bò tót, cá chình
Nhật, hưu sao, heo vòi .
-365 loài động vật ở tình trạng hiếm và có nguy cơ bị tuyệt chủng
- Điều cần lưu ý là sự mất đi một mắc xích trong chuỗi thức ăn, sự huỷ diệtmột
loài sinh vật đều ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại của những loài khác.
-Nơi cư trú của sinh vật bị thu hẹp
-Rừng bị tàn phá
-San hô bị chết hay khai phá,…
-Nguồn tài nguyên dần cạn kiệt
-Khí hậu, môi trường biến đổi ( nóng lên của trái đất,…)
-Băng tan.
III. Đặc điểm tài nguyên sinh học Việt Nam
1. Ưu thế của Việt Nam
-Có khí hậu nhiệt đới gió mùa
-Rừng phong phú
-Địa hình ¾ là đồi núi
-Bờ biển dài
-Sông ngòi nhiều
2.Bảng thống kê các loài sinh vật Việt Nam
-Động vật:
+275 loài thú
+800 loài chim
+180 loài bò sát
+80 loài lưỡng cư
+500 loài cá nước ngọt
+Trên 2000 loài cá biển
+5500 loài côn trùng
-Thực vật: có khoảng 12000 loài
+7000 loài đã định tên
+2300 loài làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh,…
+Có trên 700 loài cây thuốc được sử dụng để chăm sóc sức khỏe
3.Nét Độc Đáo
+Một số loài động vật có giá trị thực tiễn,bảo vệ cao như:
-vooc mũi hếch
-bò rừng
-sếu đầu đỏ
.Nhận thức được tầm quan trọng của tính đa dạng sinh học, ở Việt Nam đã
tiến hành nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ và quản lý có hiệu quả nguồn tài
nguyên của mình. Trong đó, có mục tiêu ngăn chặn hiệu quả nạn buôn bán
tiêu thụ bất hợp pháp các loài động thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm;
các bộ phận và dẫn xuất của chúng góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh
học .
IV .Giá Trị Và Ý Nghĩa Của Tài Nguyên Sinh Học:
-Đảm bảo sự hoạt động của các chu trình: sinh địa hóa,vật chất, N2.
-Duy trì chức năng sinh thái.
-Điều hòa nguồn nước
-Chất lượng khí hậu (biển & rừng là thận và lá phổi của Trái Đất).
-Sự màu mở của đất đai,…
-Vai trò lớn trong hoạt động kinh tế( diệt sâu hại).
-Nhu cầu văn hóa, thẩm mỹ.
-San hô đỏ làm đồ trang sức.
-Cung cấp các vốn gen quí cho khoa học kĩ thuật.
-Cân bằng hệ sinh thái: sự mất của một hay một số loài dẫn tới sự mất cân
bằng trong hệ sinh thái.
-Nguồn lợi thủy sản
-Nguồn lợi về gỗ
-Nguồn lợi về du lịch sinh thái
.Tóm Lại Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các
chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh
vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất.
V.Biện Pháp Bảo Vệ :
- Hoàn thiện và cụ thể hoá các chính sách về bảo tồn đa dạng sinh học để
áp dụng.
- Có chính sách cụ thể để thu hút các thành phần trong xã hội tham gia
vào bảo tồn đa dạng sinh học.
- Thành lập các khu cứu hộ để bảo vệ các loài có nguyên cơ tuyệt chủng
cao do sự biến đổi của khí hậu.
-
- Có các chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức về bảo vệ đa dạng
sinh học cho cộng đồng cũng như các ngành, các cấp.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu
của trái đất v.v.
- Sử dụng tài nguyên sinh học 1 cách bền vững.
- Bảo vệ rừng nhiệt đới, đất ngập nước, tài nguyên thủy hải sản
- Hợp tác Quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học
- Phổ cập kiến thức và giáo dục cộng đồng đến người dân
-
- Luật bảo vệ tai nguyên môi trường
- ngăn chặn hiệu quả nạn buôn bán tiêu thụ bất hợp pháp các loài động
thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm
-
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh học

More Related Content

Phân tích tài nguyên sinh học

  • 1. PhânTíchTàiNguyênSinhHọc I.KháiNiệm •TàiNguyênSinhHọclà :Baogồmtấtcảcácloàiđộngvậtthựcvậtvà vi sinhvậtsốnghoangdãtrongrừngtrongđấttrongkhôngkhívàtrongcácvựcnước •Đadạngsinhhọclàsựphongphúvề gen, loàisinhvậtvàhệsinhtháitrongtựnhiên. Địnhnghĩanàyđượcdiễngiảicụthểnhưsau: • Đadạngvề gen làsựđadạngcủacácthông tin di truyềnchứa trongtấtcảcáccáthểthựcvật, độngvậtvà vi sinhvật. • Đadạngvềloàilàsựđadạngcácloàisinhvậtkhácnhau. • Đadạngvềhệsinhtháilàsựđadạngcủacácsinhcảnh, các quầnxãsinhvậtvàcácquátrìnhsinhthái • TàiNguyênSinhHọcđượcxemnhưlà 1 tàinguyêntổngthểvềcácsinhvậtsốngcótrongtựnhiên. II.ThựcTrạng: 1.Số Lượng (trênthếgiới) :
  • 2. A)Động vật -248.428 loài động vật nguyên sinh -5.000 loài thân gỗ -9.000 loài ruột khoang -12.200 loài giun dẹp -12.000 loài giun tròn -12.000 loài giun đốt -50.000 loài thân mềm -6.100 loài da gai -751.000 loài côn trùng -843 loài cá sụn -18.150 loài cá xương -4.184 loài ếch nhái -6.300 loài bò sát -9.040 loài chim -4.000 loài thú B) ThựcVật -46.963 loài nấm -26.900 loài tảo -16.600 loài rêu -10.000 loài dương xỉ -529 loài hạt trần -170.000 loài cây hai lá mầm -50.000 loài cây một lá mầm C ) Vi SinhVật -Vi khuẩn 4.760 loài -Vi rút 1.000 loài 2)Một số loài động thực vật mới phát hiện A)Thực vật -3 loài phong lan hoàn toàn không có lá, rất hiếm , không chứa diệp lục, sống nhờ vào đất mục
  • 4. -Tỏi rừng có hoa gần như màu đen
  • 6. Câytỏirừngchữađượccácbệnhnhư : Tiểukhó, nướctiểungắnđỏ do phếnhiệt, mấtngủ, ho viêmphếquản, mụnnhọtsưngđau… B) Động vật -Gà lam đuôi trắng -Sao la
  • 7. -Mang bầm - Sao la Pseudoryxnghetinhensis - ManglớnMegamuntiacusvuquangensis - BòsừngxoắnPseudonovibosspiralis - MangtrườngsơnCanimuntiacustruongsonensis - MangPùhoạtMuntiacuspuhoatensis - CầyTâynguyênViverrataynguyenensis
  • 8. - VoocxámPygathrixcinereus - ThỏvằnIsolagustimminsis 3.Sự MấtDầnĐaDạng Sinh Học A)NguyênNhân -ChiếnTranh -CácThếLựcThùĐịch -CôngNghiệpHóa -Sự khai thác quá mức: săn bắn, đánh bắt theo phương pháp hủy diệt
  • 9. -Ngành nông nghiệp du canh du cư, sử dụng thuốc trongnôngnghiệp,đốtrừngcóchủ ý -Các hoạt động như phát triển nhà máy xí nghiệp, khai thác khoáng sản,…
  • 10. -Sống du canh du cư. -Biến đổi khí hậu. -Dân số tăng nhanh -Sự phát triển kinh tế chiếm diên tích đất xây dựng B) HậuQuả -Nhiều loài sinh vật bị tiêu diệt:Cây gỗ đỏ, gụ mật,Tê giác, bò tót, cá chình Nhật, hưu sao, heo vòi . -365 loài động vật ở tình trạng hiếm và có nguy cơ bị tuyệt chủng
  • 11. - Điều cần lưu ý là sự mất đi một mắc xích trong chuỗi thức ăn, sự huỷ diệtmột loài sinh vật đều ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại của những loài khác. -Nơi cư trú của sinh vật bị thu hẹp -Rừng bị tàn phá -San hô bị chết hay khai phá,… -Nguồn tài nguyên dần cạn kiệt -Khí hậu, môi trường biến đổi ( nóng lên của trái đất,…)
  • 12. -Băng tan. III. Đặc điểm tài nguyên sinh học Việt Nam 1. Ưu thế của Việt Nam -Có khí hậu nhiệt đới gió mùa -Rừng phong phú -Địa hình ¾ là đồi núi -Bờ biển dài -Sông ngòi nhiều 2.Bảng thống kê các loài sinh vật Việt Nam -Động vật:
  • 13. +275 loài thú +800 loài chim +180 loài bò sát +80 loài lưỡng cư +500 loài cá nước ngọt +Trên 2000 loài cá biển +5500 loài côn trùng -Thực vật: có khoảng 12000 loài +7000 loài đã định tên +2300 loài làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh,… +Có trên 700 loài cây thuốc được sử dụng để chăm sóc sức khỏe 3.Nét Độc Đáo +Một số loài động vật có giá trị thực tiễn,bảo vệ cao như: -vooc mũi hếch -bò rừng
  • 14. -sếu đầu đỏ .Nhận thức được tầm quan trọng của tính đa dạng sinh học, ở Việt Nam đã tiến hành nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên của mình. Trong đó, có mục tiêu ngăn chặn hiệu quả nạn buôn bán tiêu thụ bất hợp pháp các loài động thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm; các bộ phận và dẫn xuất của chúng góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học . IV .Giá Trị Và Ý Nghĩa Của Tài Nguyên Sinh Học: -Đảm bảo sự hoạt động của các chu trình: sinh địa hóa,vật chất, N2. -Duy trì chức năng sinh thái. -Điều hòa nguồn nước
  • 15. -Chất lượng khí hậu (biển & rừng là thận và lá phổi của Trái Đất). -Sự màu mở của đất đai,… -Vai trò lớn trong hoạt động kinh tế( diệt sâu hại). -Nhu cầu văn hóa, thẩm mỹ. -San hô đỏ làm đồ trang sức. -Cung cấp các vốn gen quí cho khoa học kĩ thuật. -Cân bằng hệ sinh thái: sự mất của một hay một số loài dẫn tới sự mất cân bằng trong hệ sinh thái. -Nguồn lợi thủy sản -Nguồn lợi về gỗ -Nguồn lợi về du lịch sinh thái .Tóm Lại Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. V.Biện Pháp Bảo Vệ : - Hoàn thiện và cụ thể hoá các chính sách về bảo tồn đa dạng sinh học để áp dụng. - Có chính sách cụ thể để thu hút các thành phần trong xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học. - Thành lập các khu cứu hộ để bảo vệ các loài có nguyên cơ tuyệt chủng cao do sự biến đổi của khí hậu. - - Có các chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức về bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng cũng như các ngành, các cấp.
  • 16. - Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu của trái đất v.v. - Sử dụng tài nguyên sinh học 1 cách bền vững. - Bảo vệ rừng nhiệt đới, đất ngập nước, tài nguyên thủy hải sản - Hợp tác Quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học - Phổ cập kiến thức và giáo dục cộng đồng đến người dân - - Luật bảo vệ tai nguyên môi trường - ngăn chặn hiệu quả nạn buôn bán tiêu thụ bất hợp pháp các loài động thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm
  • 17. -