1. Ô nhiễm không khí ở thành phố và
khu dân cư
Nhóm:
Dương Thị Ái Như
Nguyễn Thị Hồng Yến
Phan Thị Thùy
Nguyễn Thị Thiện
Trần Quỳnh Phương
2. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung
và ô nhiễm môi trườngkhông khí nói riêng đã và
đang nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Trên các
phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày,
chúng ta có thể bắt gặp những hình ảnh, những
thông tin về việc ô nhiễm môi trường. Bất chấp
những lời kêu gọi về việc bảo vệ với môi trường,
con người vẫn cứ thờ ơ
4. I. Khái niệm ô nhiễm không khí
“ Ô nhiễm không khí là sự có mặt chất lạ
hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành
phần không khí, làm cho nó không sạch,
bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn”
5. II. Hiện trạng ô nhiễm không khí
1. Ô nhiễm bụi.
Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm
bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới
mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường
giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí nghiệp
cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn.
Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường
giao thông, xa các cơ sở sản xuất hay trong các
khu công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu
chuẩn cho phép.
6. Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn
như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,
Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho
phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút giao thông thuộc
các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn
cho phép từ 2 đến 5 lần.
7. Ở các khu đô thị mới đang diễn ra quá trình thi
công xây dựng nhà cửa, đường sá và hạ tầng kỹ
thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn
cho phép từ 10 - 20 lần
8. 2. Ô nhiễm khí SO2
Nói chung, nồng độ khí SO2 trung bình ở các
đô thị và khu dân cư nước ta còn thấp hơn trị
số tiêu chuẩn cho phép.
Trong các thành phố, thị xã đã quan trắc thì ở
các thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Biên
Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng
độ khí SO2 lớn nhất, nhưng vẫn thấp hơn trị
số tiêu chuẩn cho phép tới 2 lần.
9. Ở các thành phố khác còn lại, như Hà Nội, Hải
Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Cần Thơ,
Cà Mau, Mỹ Tho,... nồng độ khí SO2 trung bình
ngày đều dưới 0,1 mg/m3, tức là thấp hơn trị số
tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần.
10. 3. Ô nhiễm khí CO2
- Khí CO2 là một trong những chất gây ra hiệu
ứng nhà kính.
- Thành phố là nơi tập trung các nhà máy lớn vif
vậy việc đót các nhiên liêu là không thể có. Hằng
năm từ viêc đốt nhiên liệu đã thải vào môi trường
khoảng 2,5.103 tấn CO2.
11. - Quá trình đốt nhiên liệu, cháy rừng dẫn đến
mất cân bằng giữa lượng CO2 sản sinh trong
tự nhiên và lượng CO2 sử dụng cho quang hợp
-> ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu.
- Nồng độ CO2 cao thì sẽ rất nguy hại.
12. 4. Ô nhiễm khí CO, NO2
Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ
Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng nồng độ khí trung
bình ngày dao động :
+ CO: từ 2 - 5 mg/m3.
+ NO2: từ 0,04 - 0,09mg/m3’
13. Ở một số nút giao thông lớn trong đô thị nồng
độ khí CO và khí NO2 đã vượt trị số tiêu chuẩn
cho phép, như ở ngã tư Đinh Tiên Hoàng -
Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí Minh) trị số
trung bình ngày của năm 2001: 0,19, gấp 1,9
lần trị số tiêu chuẩn cho phép.
Nồng độ CO năm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị số
tiêu chuẩn cho phép.
14. Năm 2002 nồng độ khí NO2 = 0,191mg/m3 và
khí CO = 12,67mg/m3
15. 5. Ô nhiễm khí CFC
- CFC là những chất do con người tổng hợp và
sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp, đặc
biệt là trong các thiết bị máy lạnh.
16. - Khi nồng độ CFC trong không khí cao nó sẽ
phá hủy tầng ozon -> ảnh hưởng tới con người
và sinh vật trên Trái Đất.
6. Ô nhiễm Cl và HCl
- sinh ra nhiều ở các nhà máy đốt nhiên liệu hóa
chất, đốt than…
- Thành phố là nơi tập trung nhiều các nahf máy
nên việc đốt nhiên liệu là rất phổ biên -> thải
vào môi trường một lượng lớn Cl và HCl => gây
bỏng đường hô hấp, gây bệnh về phổi, làm cây
chậm phát triển, sinh trưởng.
17. III. NGUYÊN NHÂN
A. Nguồn ô nhiễm tự nhiên
SO2, H2S, CH4,
Sunfua hữu cơ, khói
bụi, …
18. Khói, tro bụi, các hợp chất
không cháy, SO2, CO, NOx
Bụi
20. Nấm, phấn hoa, các bào tử
thực vật gây dị ứng, bệnh
đường hô hấp
21. Do vi khuẩn, vi sinh vật
Do chất phóng xạ tự nhiên:
22. Bụi từ các thiên thạch chứa: Na, Mg, Al, Si, Ca, K,
Ti, Cr, …
23. B. Nguồn ô nhiễm nhân tạo
1. Giao thông vận tải
- Phương tiên giao thông, cơ giới tăng
nhanh.
- 70% lượng khí thải là do các phương tiện
giao thông vận tải.
- Đô thị càng phát triển thì số lượng
phương tiện GTVT lưu hành trong đô thị
càng tăng nhanh. Đây là áp lực rất lớn đối
với môi trường không khí đô thị.
24. 2. Đô thị hóa
- Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa
nhanh.
+ Dân số ngày càng tăng và tập trung chủ yếu ở
đô thị. Các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội
của các quốc gia hầu như tập trung ở các đô thị.
+ Năng lượng tiêu thụ ở các đô thị có thể chiếm
tới ¾ tổng năng lượng tiêu thụ của quốc gia.
=> Thải ra 1 lượng khí thải lớn vào môi trường ,
do đó vấn đề ô nhiễm không khí trầm trọng
thường xảy ra tại các đô thị, các khu dân cư đông
đúc gần tuyến giao thông, các nhà máy, xí
nghiệp….
25. Đô thị hóa của Việt Nam qua các năm( nguồn: Niên giám thống kê Quốc gia
và th thông tin từ Bộ XD)
Năm 1986 1990 1995 2000 2003 2006 2009 2010 202
0
Số lượng
đô thị
480 500 550 649 656 729 752 - -
Dân số đô
thị
11,87 13,77 14,93
8
19,47 20,87 22,83 25,38 28,5 40,0
Tỷ lệ dân
ĐT trên
tổng số
toàn quốc
( %)
19,3 20,0 20,75 24,7 25,8 27,2 29,6 32 45
26. 3. Ô nhiễm do hoạt động xây dựng
+ Ở nước ta hiên nay hoạt động xây dựng
nhà cửa, đường xá, cầu cống … rất mạnh và
diễn ra khắp mọi nơi, đặc biệt là ở các đô thị.
+ Các hoạt động xây dựng như đào lấp đất,
đập phá công trình, vật liệu xây dựng bị rơi
vãi trong quá trình vận chuyển, thường gây ô
nhiễm bụi rất trầm trọng đối với môi trường
không khí xung quanh, đặc biệt là ô nhiễm
bụi, nồng độ bụi trong không khí ở các nơi
có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn
cho phép tới 10- 20 lần.
28. 4. Ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt đun
nấu.
Theo báo cáo hiện trạng môi trường của các
tỉnh thành năm 2002, và năm 2003, ở các đô
thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phòng, Đà Nẵng, đặc biệt là ở các thành
phố và thị xã của các tỉnh phía Nam, một số
gia đình có mức sống cao chuyển từ đun nấu
bằng than, dầu sang đun nấu bằng bếp gas
ngày càng nhiều. Bếp gas gây ô nhiễm không
khí ít hơn rất nhiều so với đun nấu bằng
than, dầu.
29. Ngược lại, do giá dầu hoả và giá điện tăng
lên đáng kể, rất nhiều gia đình có mức thu
nhập thấp đã chuyển sang dùng bếp than tổ
ong với số lượng lớn, bình quân mỗi gia đình
tiêu thụ khoảng 2kg than/ngày, gây ra ô
nhiễm không khí cục bộ nặng nề, nhất là lúc
nhóm bếp và ủ than.
30. 5. Ô nhiễm do rác thải
+ Ô nhiễm do rác thải từ các khu dân cư và
khu thương mại chiếm 50- 70% tổng lương
chất thải. Rác từ công sở, tại các công trình
xây dựng, rác công nghiệp, nông nghiệp….
Việc thu gom chất thải chưa làm tốt công
tác này, con người cứ thản nhiên vứt rác bừa
bãi, việc xử lý chất thải còn yếu kém -> môi
trường bị ô nhiễm trầm trọng
31. + Lượng rác thải ở các bãi đất trống, 2 bên lề
đường, ở các bệnh viện … ngày càng nhiều ->
ảnh hưởng tới sức khỏe, mất cảnh quan…
32. 6. Do quá trình sản xuất
- Hoạt động sản xuất của các nhà máy, các
mỏ khai thác khoáng sản, nông nghiệp,
tiểu công nghiệp
34. IV. Đề xuất giải pháp
• Hoạt động truyền thông, nâng cao nhân thức
cho con người về việc bảo vệ môi trường
chính là bảo vệ cuộc sống cho xã hội.
35. Phát triển các ngành công nghiệp xanh
- Các ngành công nghiệp áp dụng mô hình
thân thiện với môi trường
- Các ngành nghiên cứu phát triển các loại
nguyên liệu, nhiên liệu xanh hoặc nguyên,
nhiên liệu sinh học
36. Siết chặt quá trình đánh giá và thanh tra
mức độ ô nhiễm của các công ty nhà máy
Bổ sung, hoàn thiện hơn nữa bộ luật bảo
vệ môi trường
37. Hạn chế việc lưu thông các phương tiên giao
thông cơ giới thay vào đó là các phương tiên
thân thiện với môi trường.
38. Phát động các phong trào về việc bảo vệ môi
trường như trồng cây xanh, đạp xe đạp quanh
các thành phố lớn, chủ nhật xanh…