1. SIÊU ÂM
KHỚP CỔ CHÂN
Ts. Hoàng Đức Hạ
Bộ môn CĐHA – Trường Đại học Y dược Hải Phòng
Khoa CĐHA – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng
2. Đại cương
v 2 nhóm:
v Chấn thương
v Không chấn thương
v Nắm chắc giải phẫu
v Kết hợp với phim x-quang
v Kĩ thuật: sử dụng đầu dò tần số cao 8 - 14 MHz
v Luôn khảo sát một cách hệ thống, so sánh đối bên, cần
phối hợp giữa hình ảnh cắt ngang, cắt dọc.
14. MẶT CẮT DỌC DC DELTA
PTT: GÂN CHÀY SAU
TC: DC CHÀY GÓT
TT: DC CHÀY SÊN
TA: XƯƠNG SÊN
C: XƯƠNG GÓT
MM: MẮT CÁ TRONG
15. MẶT CẮT DỌC GÂN GÓT
AT: GÂN ACHILLES
C: XƯƠNG GÓT
RCB: TÚI HOẠT DỊCH SAU XƯƠNG GÓT
SM: CƠ DÉP
FHL: CƠ GẤP NGÓN CÁI DÀI
K: ĐỆM MỠ KAGER
16. MẶT CẮT DỌC GÂN GÓT
AT: GÂN ACHILLES
C: XƯƠNG GÓT
RCB: TÚI HOẠT DỊCH SAU XƯƠNG GÓT
SM: CƠ DÉP
FHL: CƠ GẤP NGÓN CÁI DÀI
K: ĐỆM MỠ KAGER
17. MẶT CẮT DỌC MẠC GAN CHÂN
PF: MẠC GAN CHÂN
C: XƯƠNG GÓT
FDB: CƠ GẤP CÁC NGÓN CHÂN
18. Các bệnh lý thường gặp
v Bệnh lý viêm: viêm khớp (nhiễm trùng, trong bệnh cảnh
thoái hóa, dạng thấp, do bệnh chuyển hóa), viêm gân-
bao gân, viêm túi hoạt dịch
v Bệnh lý cân gan â: viêm, xơ hóa, u xơ cân gân â
v Chấn thương: rách bao khớp, tụ dịch khớp , đứt dây
chằng, gân cơ
v Các bệnh lý khác: kén hoạt dịch, u thần kinh (Morton’s
neuroma)
19. Viêm khớp nhiễm khuẩn
Viêm khớp cổ â, tràn dịch mủ khớp cổ â
21. Viêm khớp dạng thấp
v Thường gặp ở nữ, là bệnh tự miễn, kháng thể tấn công vào bao
hoạt dịch và mô mềm quanh khớp, vì bao hoạt dịch bị tổn
thương, giảm tiết chất nhờn nên gây ra triệu chứng lâm sàng là
cứng khớp
v Kháng thể tấn công vào hoạt mạc, gây phì đại hoạt mạc, ăn lan
vào khớp và phần mềm quanh khớp (sụn khớp, dây chằng, gân
cơ), do có phản ứng viêm, có sự thâm nhập của tế bào viêm, thực
bào hình thành cấu trúc dày lên liên tục quanh khớp, gọi là
pannus gây tổn thương dây chằng, ăn mòn xương
22. Viêm khớp dạng thấp
Rheumatoid arthritis with synovial thickening (*1) and erosion of the
tibia (*2)
23. Viêm khớp dạng thấp
Arthritis of the ankle with a small effusion and thickened synovium with
increased vascularity
24. Viêm khớp dạng thấp
Reumatoid arthritis with tenosynovitis of the extensor digitorum and peroneal tendons
25. Bệnh Gout
v Bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa urate, lắng đọng tinh
thể urate trong khớp và mô mềm quanh khớp, hay gặp ở
người tăng acid uric máu, béo phì, uống rượu
v Bệnh khởi phát nhanh, sưng nóng đỏ đau nhiều, thường
xảy ra ở khớp bàn ngón 1 bàn â
v Hình ảnh siêu âm:
v Dấu viền đôi (double countor), đặc hiệu 92%, đường tăng âm
không đều trên bề mặt nông sụn khớp
v Vùng tăng âm như đám mây; hạt tophi tăng âm, hỗn hợp âm
có thể có vôi hóa; dấu hiệu ăn mòn xương gần hạt tophi…
29. Bệnh Gout
Gout with thickened synovium and calcifications of the ankle joint
30. Viêm gân- viêm bao gân
v Là bệnh lí thường gặp, xảy ra do hoạt động quá mức hoặc
lặp đi lặp lại. Có thể xảy ra ở tất cả các vị trí nhưng
thường gặp ở ngón cái, vai, khuỷu, cổ tay, gót
v Viêm bao gân là tình trạng viêm của màng hoạt dịch bao
quanh gân, có thể có hoặc không có viêm gân kèm theo
v Thường quan sát thấy ở các bệnh nhân có các bệnh lí như
VKDT, gout, ĐTĐ…
v SA: gân giảm âm, tăng kích thước, dày bao gân, dịch
quanh bao gân, tăng tưới máu gân và bao gân, phù nề
phần mềm xung quanh
31. Viêm gân- bao gân: mặt trước cổ â
Tenosynovitis of the extensor digitorum tendons with a synovial effusion
32. Viêm gân- bao gân: mặt trước cổ â
Tenosynovitis with tendon swelling and effusion and a tendon split of the
anterior tibial tendon
33. Viêm gân - bao gân: mặt trong cổ â
Tenosynovitis of the posterior tibial tendon with a thickened tendon synovial
thickening effusion and hyperemia
34. Viêm gân- bao gân: mặt ngoài cổ â
Tenosynovitis and intratendinous ruptures in the peroneus longus and brevis
tendon
35. Viêm gân Achilles
The Achilles tendon has an average AP diameter of 6 mm 1. Thickening of the tendon is
when it exceeds 8 mm in AP diameter
36. Viêm gân Achilles
Retrocalcaneal bursitis with a fluid filled bursa and tendinosis of the distal
achilles tendon
Bursitis of the superficial bursa with thickened bursa
37. Bệnh lý Viêm cân gan â
v Là nguyên nhân thường gặp gây đau vùng gan â
v Bệnh nhân thường đau phần dưới gan gót â, nhất là
buổi sáng, giảm sau 1 lúc hoạt động đi lại
v Nguyên nhân: cơ học (hoạt động lặp đi lặp lại), thoái hóa,
bệnh hệ thống (VCSDK, vảy nến)
v Siêu âm: thường được lựa chọn để chẩn đoán, có thể
chẩn đoán khi bề dày cân gan â > 4.5mm và giảm âm
v Điều trị: NSAIDS, tiêm corticoid dưới hướng dẫn SA, đi
miếng đệm lót cao su ở gót, nghỉ ngơi, giảm cân, các bài
luyện tập chuyên biệt….
39. Bệnh lý u xơ cân gan â
vU xơ cân gân â là bệnh tăng sinh xơ lành tính
ở cân gan â
vSiêu âm: thường thấy nốt giảm âm hoặc hỗn hợp
âm riêng rẽ, hình thoi nằm phía trong cân gan
â
41. Hội chứng đường hầm ống cổ â
v Là tình trạng thần kinh chày sau bị chèn ép trong đường
hầm Tarsal (giới hạn bởi mạc giữ gân gấp và một số
xương mặt trong cẳng â), cơ chế tổn thương tương tự
như trong hội chứng ống cổ tay
v Nguyên nhân: tự phát (50%), kén hoạt dịch chèn ép, sau
chấn thương vỡ xương gót, viêm bao gân gây chèn ép….
v Triệu chứng: đau và dị cảm ở ngón cái, gan â, gót..
v Siêu âm giúp phát hiện một số nguyên nhân nêu trên
45. Chấn thương cổ â
v Rất hay gặp trong thể thao, trong sinh hoạt hàng ngày,
thường gặp nhất là tình trạng cổ â lật sang bên, khi
đi khám thường được chẩn đoán là bong gân cổ â
v “Bong gân” là tình trạng khớp bị vặn xoắn mạnh và đột
ngột khiến dây chằng khớp bị căng quá mức bình
thường hay thậm chí bị rách 1 phần hay toàn phần.
v Các dấu hiệu bong gân là đau, viêm, khớp sưng phù,
đốm xuất huyết dưới da
46. Chấn thương cổ â
v Bong gân nhẹ: đau vừa, sưng tại chỗ, vẫn đi lại được,
thời gian khỏi hoàn toàn từ 4- 6 tuần
v Bong gân trung bình: có thể nghe thấy rách nhỏ khi bị
chấn thương, cổ â sưng to và đau nhiều, đi lại khó
khăn
v Bong gân nặng: dây chằng đứt hoàn toàn, cổ â sưng
và rất đau, lỏng lẻo, đi lại rất đau và khó khăn.
50. KẾT LUẬN
v Khớp cổ â có nhiều thành phần nên cần dựa vào
lâm sàng để khảo sát vùng, vị trí ưu tiên.
v Bệnh nhân chấn thương è Ưu tiên: Các dây chằng
tương ứng với điểm đau và cơ chế chấn thương
v BN không chấn thương è Ưu tiên: ổ khớp, gân, bao
hoạt dịch…