ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
GIÁO ÁN DỰ GIỜ HÌNH HỌC-11-NÂNG CAO
GVHD: Nguyễn Hữu Các Giáo sinh: Vũ Văn Mạnh
Lớp dạy: 11B4 Tiết số: 36
Ngày soạn: 9/3/2015 Ngày dạy: 14/3/2015
§3. Đ ƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- HS nắm được ĐN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, định lý về
điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, tính chất, mối liên hệ
giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt
phẳng, phép chiếu vuông góc, định lý ba đường vuông góc, góc giữa đường
thẳng và mặt phẳng
2. Về kỹ năng :
- Chứng minh được định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng.
- Biết cách áp dụng định điều kiện để chứng minh đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng.
- Sử dụng được định lý ba đường vuông góc.
- Biết diễn đạt tóm tắt nội dung các định lý, tính chất bằng các ký hiệu
toán học.
- Biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
3. Về tư duy thái độ :
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia buổi học, hứng thú trong tiếp
thu kiến thức mới, rèn luyện tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ :
1. Chuẩn bị của GV : Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh họa
2. Chuẩn bị của HS : Kiến thức bi cũ
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BI HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bi cũ :
Câu 1 : Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ trong không gian ?
Câu 2 : Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong không gian ?
Đặt vấn đề vào bài mới : Bài trước chúng ta đã xét mối quan hệ vuông góc
thứ nhất trong không gian đó là quan hệ giữa hai đường thẳng vuông góc.
Hôm nay chúng ta tiếp tục xét mối quan hệ vuông góc thứ hai trong không
gian đó là quan hệ giữa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
HĐ1 : Định nghĩa
TG HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
- Đưa ra mô hình
hình lập phương.
- Yêu cầu HS quan
sát đường thẳng AA’
và mặt phẳng
(ABCD) cho ta khái
niệm về đường thẳng
vuông góc với mặt
phẳng.
- Yêu cầu Hs đọc
định nghĩa SGK trang
97.
1. Định nghĩa : ( SGK
chuẩn, trang 97 )
Kí hiệu : d⊥ (P)
HĐ2 : Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
TG HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
- Ta có thể dùng định
nghĩa để chứng minh
đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng
không ?
- Nhận xt chính xác
hóa lại các câu trả lời
- Hs nghe và trả lời
câu hỏi
- Hs nghe và hiểu
chứng minh ĐL bằng
cách nhớ lại kiến thức
cũ và trả lời các câu
hỏi
2. Điều kiện để đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng :
Định lý : ( SGK chuẩn,
trang 97 )
của hs.
- Từ đó dẫn đến ĐL.
- Phát biểu ĐL , vẽ
hình minh họa và
hướng dẫn hs chứng
minh.
- Yêu cầu hs diễn đạt
nội dung ĐL theo ký
hiệu tóan học.
- Yêu cầu hs đọc hệ
quả.
- Yêu cầu hs đọc và
trả lời hoạt động 2
của hs trên lớp ?
- Nhận xét và chính
xác hóa lại câu trả lời
của hs.
-Véctơ chỉ phương
của đ/thẳng
- ĐL về ba vectơ
đồng phẳng
- ĐN tích vô hướng
của hai vectơ trong
không gian
- Hs diễn đạt nội
dung ĐL theo ký hiệu
toán học
- Hs đọc hệ quả
- Hs đọc và trả lời
d⊥ a, d⊥ b
a∩ b = O ⇒ d⊥ (P)
a⊂ (P), b⊂ (P)
Hệ quả : ( SGK chuẩn, trang
100 )
HĐ3 : Tính chất
TG HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
- Yêu cầu hs đọc sgk
trang 97 phần tính
chất, trong đó cần
nắm được ĐN đường
trung trực của một
đoạn thẳng.
- Đọc sgk trang 97
phần tính chất
3. Tính chất : ( SGK chuẩn,
trang 97 )
HĐ4 : Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường
thẳng và mặt phẳng
TG HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
- Phát biểu các tính
chất 1,2,3 và vẽ hình
minh họa.
- Yêu cầu hs diễn đạt
- Hs nghe và hiểu
nhiệm vụ
- Hs diễn đạt nội
dung tính chất 1, 2, 3
theo ký hiệu toán học.
4. Liên hệ giữa quan hệ
song song và quan hệ vuông
góc của đường thẳng và mặt
phẳng :
nội dung tính chất1,
2, 3 theo ký hiệu toán
học
- Cũng cố ĐL, TC
bằng cách vận dụng
làm bài tập VD1 sgk
chuẩn, trang 102.
- Yêu cầu hs đọc
VD1 sgk trang 102 và
vẽ hình.
- Yêu cầu hai hs lần
lượt làm câu a và b.
( có hướng dẫn )
- Nhận xét và chính
xác hóa lại cách làm
của hs.
- Nghe và hiểu nhiệm
vụ.
- Hs vẽ hình của bài
toán.
- Hs1 lm cu a xong,
hs2 mới làm câu b.
TC1 :
a/ a // b, (P)⊥ a ⇒ (P)⊥ b
b/ a, b phân biệt
a⊥ (P), b⊥ (P)
TC2 :
a/ (P) // (Q), a⊥ (Q) ⇒ a⊥
(P)
b/ (P), (Q) phn biệt
(P)⊥ a, (Q)⊥ a
⇒ a//b
TC3 :
a/ a // (P), b⊥ (P) ⇒ b⊥ a
b/ a⊄ (P), a⊥ b,(P)⊥ b⇒ a//
(P)
VD1 : (SGK chuẩn, trang
102)
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Chia 3 nhóm :
Các nhóm gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Muốn chứng minh đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng ta
phải làm như thế nào?
+ Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
+ BTVN : Làm bài 12….17 trang 102,103.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH
NGUYỄN HỮU CÁC VŨ VĂN MẠNH
⇒a // b

More Related Content

§3. đ ường thẳng vuông góc với mặt phẳng new

  • 1. GIÁO ÁN DỰ GIỜ HÌNH HỌC-11-NÂNG CAO GVHD: Nguyễn Hữu Các Giáo sinh: Vũ Văn Mạnh Lớp dạy: 11B4 Tiết số: 36 Ngày soạn: 9/3/2015 Ngày dạy: 14/3/2015 §3. Đ ƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : - HS nắm được ĐN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, tính chất, mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng, phép chiếu vuông góc, định lý ba đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 2. Về kỹ năng : - Chứng minh được định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Biết cách áp dụng định điều kiện để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Sử dụng được định lý ba đường vuông góc. - Biết diễn đạt tóm tắt nội dung các định lý, tính chất bằng các ký hiệu toán học. - Biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia buổi học, hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, rèn luyện tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ : 1. Chuẩn bị của GV : Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh họa 2. Chuẩn bị của HS : Kiến thức bi cũ C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
  • 2. III. TIẾN TRÌNH BI HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bi cũ : Câu 1 : Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ trong không gian ? Câu 2 : Nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong không gian ? Đặt vấn đề vào bài mới : Bài trước chúng ta đã xét mối quan hệ vuông góc thứ nhất trong không gian đó là quan hệ giữa hai đường thẳng vuông góc. Hôm nay chúng ta tiếp tục xét mối quan hệ vuông góc thứ hai trong không gian đó là quan hệ giữa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. HĐ1 : Định nghĩa TG HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Đưa ra mô hình hình lập phương. - Yêu cầu HS quan sát đường thẳng AA’ và mặt phẳng (ABCD) cho ta khái niệm về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Yêu cầu Hs đọc định nghĩa SGK trang 97. 1. Định nghĩa : ( SGK chuẩn, trang 97 ) Kí hiệu : d⊥ (P) HĐ2 : Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng TG HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Ta có thể dùng định nghĩa để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng không ? - Nhận xt chính xác hóa lại các câu trả lời - Hs nghe và trả lời câu hỏi - Hs nghe và hiểu chứng minh ĐL bằng cách nhớ lại kiến thức cũ và trả lời các câu hỏi 2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng : Định lý : ( SGK chuẩn, trang 97 )
  • 3. của hs. - Từ đó dẫn đến ĐL. - Phát biểu ĐL , vẽ hình minh họa và hướng dẫn hs chứng minh. - Yêu cầu hs diễn đạt nội dung ĐL theo ký hiệu tóan học. - Yêu cầu hs đọc hệ quả. - Yêu cầu hs đọc và trả lời hoạt động 2 của hs trên lớp ? - Nhận xét và chính xác hóa lại câu trả lời của hs. -Véctơ chỉ phương của đ/thẳng - ĐL về ba vectơ đồng phẳng - ĐN tích vô hướng của hai vectơ trong không gian - Hs diễn đạt nội dung ĐL theo ký hiệu toán học - Hs đọc hệ quả - Hs đọc và trả lời d⊥ a, d⊥ b a∩ b = O ⇒ d⊥ (P) a⊂ (P), b⊂ (P) Hệ quả : ( SGK chuẩn, trang 100 ) HĐ3 : Tính chất TG HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Yêu cầu hs đọc sgk trang 97 phần tính chất, trong đó cần nắm được ĐN đường trung trực của một đoạn thẳng. - Đọc sgk trang 97 phần tính chất 3. Tính chất : ( SGK chuẩn, trang 97 ) HĐ4 : Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng TG HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Phát biểu các tính chất 1,2,3 và vẽ hình minh họa. - Yêu cầu hs diễn đạt - Hs nghe và hiểu nhiệm vụ - Hs diễn đạt nội dung tính chất 1, 2, 3 theo ký hiệu toán học. 4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng :
  • 4. nội dung tính chất1, 2, 3 theo ký hiệu toán học - Cũng cố ĐL, TC bằng cách vận dụng làm bài tập VD1 sgk chuẩn, trang 102. - Yêu cầu hs đọc VD1 sgk trang 102 và vẽ hình. - Yêu cầu hai hs lần lượt làm câu a và b. ( có hướng dẫn ) - Nhận xét và chính xác hóa lại cách làm của hs. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Hs vẽ hình của bài toán. - Hs1 lm cu a xong, hs2 mới làm câu b. TC1 : a/ a // b, (P)⊥ a ⇒ (P)⊥ b b/ a, b phân biệt a⊥ (P), b⊥ (P) TC2 : a/ (P) // (Q), a⊥ (Q) ⇒ a⊥ (P) b/ (P), (Q) phn biệt (P)⊥ a, (Q)⊥ a ⇒ a//b TC3 : a/ a // (P), b⊥ (P) ⇒ b⊥ a b/ a⊄ (P), a⊥ b,(P)⊥ b⇒ a// (P) VD1 : (SGK chuẩn, trang 102) IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ Chia 3 nhóm : Các nhóm gọi đại diện nhóm trình bày. + Muốn chứng minh đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng ta phải làm như thế nào? + Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ? + BTVN : Làm bài 12….17 trang 102,103. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH NGUYỄN HỮU CÁC VŨ VĂN MẠNH ⇒a // b