ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
MÔN HỌC : QUẢNG CÁO & KHUYẾN MẠI


                   Chương 7
                  MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ




                                     1
MỤC TIÊU CHƯƠNG 7
Giúp người học lưu tâm tìm hiểu:
-Những điều pháp luật cho phép, hạn chế hay cấm hẳn
trong các hoạt động quảng cáo & khuyến mại.
-Nhìn xa hơn về khía cạnh đạo đức trong kinh doanh để
tránh khuynh hướng chạy theo lợi nhuận, bất chấp
những tổn hại gây ra cho khách hàng và toàn xã hội.
-Xem xét cụ thể hơn một số điều khoản trong Luật
Thương mại, Luật Quảng cáo và một số văn bản dưới
luật khác.
-Nhận biết rõ một số trường hợp phải xin giấy phép
trước khi thực hiện hoạt động quảng cáo & khuyến mại
                                                   2
NỘI DUNG
1/- Vấn đề quyền được tiếp nhận thông tin
    trung thực của người tiêu dùng và người
    mua.
2/- Những cách thông tin một nửa sự thật
4/- Những khuôn khổ pháp lý trong luật pháp
    Việt Nam
5/- Các thủ tục xin phép

                                              3
1/- VẤN ĐỀ QUYỀN ĐƯỢC TIẾP NHẬN THÔNG
TIN TRUNG THỰC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
              NGƯỜI MUA.

Theo Luật bảo về quyền lợi của người tiêu
dùng (Điều 8) , người tiêu dùng có quyền
1. Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe,
tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham
gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ
chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
cung cấp.


                                                 4
2. Được cung cấp thông
tin chính xác, đầy đủ về tổ
chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ; nội
dung giao dịch hàng hóa,
dịch vụ; nguồn gốc, xuất
xứ hàng hóa; được cung
cấp hóa đơn, chứng từ, tài
liệu liên quan đến giao
dịch và thông tin cần thiết
khác về hàng hóa, dịch vụ
mà người tiêu dùng đã
mua, sử dụng.
                          5
3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu
cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định
           ,
tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các
nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với
tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ.
4. Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng
hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương
thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến
giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
                                                 6
5. Tham gia xây dựng và thực thi chính sách pháp
luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch
vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,
chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả
hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết,
quảng cáo hoặc cam kết.
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ
chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của
mình theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.
8. Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về
tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
                                                 7
2/- NHỮNG CÁCH THÔNG TIN
     MỘT NỬA SỰ THẬT




                           8
3/- ĐẠO ĐỨC KINH DOANH




                         9
4/- NHỮNG KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ
  TRONG LUẬT PHÁP VIỆT NAM
  • Luật thương mại
  • Luật quảng cáo




                          10
LUẬT THƯƠNG MẠI 2005
Luật thương mại 2005 gồm có 9 chương, 326
điều, so với Luật Thương mại 197 chỉ gồm có
264 điều. Luật Thương mại mới 2005 đã bãi
bỏ 96 điều trong luật cũ, sử đổi 146 điều và
bổ sung 143 điều mới để điều chỉnh kịp thời
hơn với bối cảnh kinh tế của đất nước đã
chuyển bước hội nhập vào nền kinh tế thị
trường mang yếu tố hội nhập toàn cầu.

                                               11
Chương I :     Những qui định chung
Chương II :    Mua bán hàng hóa
Chương III :   Cung ứng dịch vụ
Chương IV :    Xúc tiến thương mại
Chương V :     Các hoạt động trung gian TM
Chương VI :    Một số hoạt động thương mại
               cụ thể khác
Chương VII :   Chế tài và giải quyết tranh chấp
               trong thương mại
Chương VIII:   Xử lý vi phạm pháp luật về
               thương mại
Chương IV :    Điều khoản thi hành

                                              12
• Những qui định về hoạt động quảng cáo
  nằm trong Chương IV:Xúc tiến thương mại
  (Mục 2, từ Điều 102 đến Điều 116)
• Những qui định về hoạt động khuyến mại
  cũng nằm trong Chương IV:Xúc tiến
  thương mại (Mục 1, từ Điều 88 đến Điều
  101)


                                        13
LUẬT QUẢNG CÁO 2012
Chương I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương II:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ
           CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT
           ĐỘNG QUẢNG CÁO




                                      14
Chương III:HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO
  Mục 1. Phương tiện quảng cáo; yêu cầu về nội dung,
         điều kiện quảng cáo
  Mục 2. Quảng cáo trên báo chí, phương tiện điện tử, thiết
         bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác
  Mục 3. Quảng cáo trên các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi
         hình và các thiết bị công nghệ khác
  Mục 4. Quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng-rôn, biển
         hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên quảng cáo và
          phương tiện giao thông
  Mục 5. Quảng cáo trong chương trình văn hoá, thể thao,
         hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm, tổ chức sự
         kiện, đoàn người thực hiện quảng cáo, vật thể
  quảng cáo
  Mục 6. Quy hoạch quảng cáo ngoài trời
                                                        15
Chương IV:QUẢNG CÁO CÓ YẾU TỐ
          NƯỚC NGOÀI

Chương V:ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH




                                16
5/- CÁC THỦ TỤC XIN PHÉP
5.1/- Hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo
5.2/- Nhà nước quản lý chặt chẽ các cơ quan
      chủ quản các phương tiện truyền thông
      đại chúng
5.3/-Đối với các chương trình khuyến mại có
      quy mô toàn quốc hay có sử dụng các
      hình thức dựa vào sự may rủi

                                              17
5.1/- HÀNH VI CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG
              QUẢNG CÁO
5.1.1/. Quảng cáo những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
quy định tại Điều 7 của Luật này.
5.1.2/. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương
hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc
phòng.
5.1.3/. Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống
lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt
Nam.
5.1.4/. Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị,
trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội.

                                                     18
5.1.5/. Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến sự tôn
nghiêm đối với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ,
anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh
đạo Đảng, Nhà nước.
5.1.6/. Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân
biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
định kiến về giới, về người khuyết tật.
5.1.7/. Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân
phẩm của tổ chức, cá nhân.
5.1.8/. Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ
viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý,
trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

                                                   19
5.1.9/. Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về
khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá,
công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ,
chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành
của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã
được công bố.
5.1.10/. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so
sánh trực tiếp về giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả, chất
lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
cùng loại của tổ chức, cá nhân khác.
                                                     20
5.1.11/. Quảng cáo có sử dụng các từ ngữ “nhất”,
“duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” hoặc từ ngữ có ý
nghĩa tương tự mà không có tài liệu hợp pháp chứng
minh theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch.
5.1.12/. Quảng cáo có nội dung cạnh tranh không
lành mạnh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
5.1.13/. Quảng cáo vi phạm pháp luật về sở hữu trí
tuệ.


                                                   21
5.1.14/. Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời
nói, hành động trái với đạo đức, thuần phong mỹ
tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn
hoặc sự phát triển bình thường của trẻ em.
5.1.15/. Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực
hiện quảng cáo hoặc tiếp nhận quảng cáo trái ý
muốn.
5.1.16/. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo
trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và
cây xanh nơi công cộng.
                                                  22
KẾT LUẬN




           23
24

More Related Content

7.phap ly & đạo đức

  • 1. MÔN HỌC : QUẢNG CÁO & KHUYẾN MẠI Chương 7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ 1
  • 2. MỤC TIÊU CHƯƠNG 7 Giúp người học lưu tâm tìm hiểu: -Những điều pháp luật cho phép, hạn chế hay cấm hẳn trong các hoạt động quảng cáo & khuyến mại. -Nhìn xa hơn về khía cạnh đạo đức trong kinh doanh để tránh khuynh hướng chạy theo lợi nhuận, bất chấp những tổn hại gây ra cho khách hàng và toàn xã hội. -Xem xét cụ thể hơn một số điều khoản trong Luật Thương mại, Luật Quảng cáo và một số văn bản dưới luật khác. -Nhận biết rõ một số trường hợp phải xin giấy phép trước khi thực hiện hoạt động quảng cáo & khuyến mại 2
  • 3. NỘI DUNG 1/- Vấn đề quyền được tiếp nhận thông tin trung thực của người tiêu dùng và người mua. 2/- Những cách thông tin một nửa sự thật 4/- Những khuôn khổ pháp lý trong luật pháp Việt Nam 5/- Các thủ tục xin phép 3
  • 4. 1/- VẤN ĐỀ QUYỀN ĐƯỢC TIẾP NHẬN THÔNG TIN TRUNG THỰC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NGƯỜI MUA. Theo Luật bảo về quyền lợi của người tiêu dùng (Điều 8) , người tiêu dùng có quyền 1. Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp. 4
  • 5. 2. Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng. 5
  • 6. 3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định , tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. 4. Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. 6
  • 7. 5. Tham gia xây dựng và thực thi chính sách pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết. 7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 8. Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. 7
  • 8. 2/- NHỮNG CÁCH THÔNG TIN MỘT NỬA SỰ THẬT 8
  • 9. 3/- ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 9
  • 10. 4/- NHỮNG KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ TRONG LUẬT PHÁP VIỆT NAM • Luật thương mại • Luật quảng cáo 10
  • 11. LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 Luật thương mại 2005 gồm có 9 chương, 326 điều, so với Luật Thương mại 197 chỉ gồm có 264 điều. Luật Thương mại mới 2005 đã bãi bỏ 96 điều trong luật cũ, sử đổi 146 điều và bổ sung 143 điều mới để điều chỉnh kịp thời hơn với bối cảnh kinh tế của đất nước đã chuyển bước hội nhập vào nền kinh tế thị trường mang yếu tố hội nhập toàn cầu. 11
  • 12. Chương I : Những qui định chung Chương II : Mua bán hàng hóa Chương III : Cung ứng dịch vụ Chương IV : Xúc tiến thương mại Chương V : Các hoạt động trung gian TM Chương VI : Một số hoạt động thương mại cụ thể khác Chương VII : Chế tài và giải quyết tranh chấp trong thương mại Chương VIII: Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại Chương IV : Điều khoản thi hành 12
  • 13. • Những qui định về hoạt động quảng cáo nằm trong Chương IV:Xúc tiến thương mại (Mục 2, từ Điều 102 đến Điều 116) • Những qui định về hoạt động khuyến mại cũng nằm trong Chương IV:Xúc tiến thương mại (Mục 1, từ Điều 88 đến Điều 101) 13
  • 14. LUẬT QUẢNG CÁO 2012 Chương I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương II:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 14
  • 15. Chương III:HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Mục 1. Phương tiện quảng cáo; yêu cầu về nội dung, điều kiện quảng cáo Mục 2. Quảng cáo trên báo chí, phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác Mục 3. Quảng cáo trên các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác Mục 4. Quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng-rôn, biển hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên quảng cáo và phương tiện giao thông Mục 5. Quảng cáo trong chương trình văn hoá, thể thao, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm, tổ chức sự kiện, đoàn người thực hiện quảng cáo, vật thể quảng cáo Mục 6. Quy hoạch quảng cáo ngoài trời 15
  • 16. Chương IV:QUẢNG CÁO CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Chương V:ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 16
  • 17. 5/- CÁC THỦ TỤC XIN PHÉP 5.1/- Hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo 5.2/- Nhà nước quản lý chặt chẽ các cơ quan chủ quản các phương tiện truyền thông đại chúng 5.3/-Đối với các chương trình khuyến mại có quy mô toàn quốc hay có sử dụng các hình thức dựa vào sự may rủi 17
  • 18. 5.1/- HÀNH VI CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 5.1.1/. Quảng cáo những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của Luật này. 5.1.2/. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc phòng. 5.1.3/. Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam. 5.1.4/. Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội. 18
  • 19. 5.1.5/. Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến sự tôn nghiêm đối với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước. 5.1.6/. Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật. 5.1.7/. Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân. 5.1.8/. Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép. 19
  • 20. 5.1.9/. Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố. 5.1.10/. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác. 20
  • 21. 5.1.11/. Quảng cáo có sử dụng các từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” hoặc từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà không có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 5.1.12/. Quảng cáo có nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh. 5.1.13/. Quảng cáo vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ. 21
  • 22. 5.1.14/. Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển bình thường của trẻ em. 5.1.15/. Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo hoặc tiếp nhận quảng cáo trái ý muốn. 5.1.16/. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh nơi công cộng. 22
  • 24. 24