ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
Lý thuyết đa-vũ-trụ 11 chiều
Tháng 6, 2014 Vietnam New Energy Group
Để trao đổi thêm hoặc đặt câu hỏi với
nhóm tác giả bản thuyết trình này,
xin mời quý độc giả
đến trang web chúng tôi:
http://www.nangluongmoisaigon.org
Nếu bạn mới bắt đầu tìm hiểu về Năng lượng Mới,
một lý thuyết cơ bản mà bạn cần học trước là thuyết
Đa-vũ-trụ 11 chiều. Giáo sư Michio Kaku là một nhà
vật lý nổi tiếng đang phổ biến lý thuyết này.
Xem video của GS. Kaku về thuyết đa-vũ-trụ 11 chiều tại
http://youtu.be/bxdTuovnLYY
Theo như Giáo sư Kaku (ĐH Thành phố New
York), chúng ta phải hiểu rằng Vũ trụ là một
«multiverse» thay vì một «universe»
(multi = nhiều; uni = một)
Về lý thuyết «đa vũ trụ», mời bạn xem video
http://youtu.be/fxc5pDjugjU
Trong hành trình nghiên
cứu của mình, Giáo sư
Kaku đã đi đến sự nhất
trí với phái «Diễn giải
Nhiều Thế giới» trong
cơ học lượng tử do
Hugh Everett sáng lập
vào giữa thế kỷ XX
http://vi.wikipedia.org/wiki/Di%E1%BB%85n_gi%E1%BA%A
3i_nhi%E1%BB%81u_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi
Theo như Diễn giải
Nhiều Thế giới, ngoài
vũ trụ của chúng ta,
còn có vô số các vũ trụ
(hoặc «thế giới») khác
và trong các vũ trụ kia,
cả lịch sử lẫn tương lai
là những phiên bản
khác (hay «dị bản»)
của cái chúng ta coi là
«thực tế» trong vũ trụ
của mình
Ví dụ, trong vũ trụ của chúng ta, có thể hôm
nay bạn đang mặc một cái áo màu trắng,
nhưng trong một vũ trụ khác, một «phiên bản
khác» của bạn đang tồn tại và sinh sống – tuy
nhiên, người đó đang mặc áo màu vàng.
Trong một vũ trụ khác, có thể cuộc sống của
bạn tương đối giống như cuộc sống của bạn
trong vũ trụ hiện tại, nhưng tại đây bạn tên
«Khôi», còn tại vũ trụ kia bạn có tên «Hưng».
Ngày nay, một số ngày càng đông các nhà
vật lý đang thiên về «Diễn giải Nhiều Thế
giới» của Everett thay vì khái niệm cũ cho
rằng chỉ có một vũ trụ duy nhất (là vũ trụ
chúng ta đã quen biết) mà thôi.
Các nghiên cứu gần đây về bức xạ vi sóng nền vũ trụ
(cosmic background microwave radiation) đã ngụ ý rằng
Diễn giải Nhiều Thế giới là đúng
http://phys.org/news/2010-12-scientists-evidence-universes.html
Thêm nữa, các thí nghiệm gần đây của Giáo sư
Courtney Brown (ĐH Emory, www.farsight.org)
cũng cho thấy rằng thuyết «nhiều vũ trụ / nhiều
thế giới» là khả thi hơn thuyết cổ kính cho rằng
chỉ có duy nhất một vũ trụ
Nghiên cứu của Brown đã giúp ông đi đến
những cách hiểu mới về tâm thức con người
nói chung và các kỹ năng đặc biệt cua tâm trí
(có khi được xem là «ngoại cảm») nói riêng
http://www.farsight.org/demo/multiple_universes/Multiple_Universes_Experiment.html
Khi ông giải thích về sự tồn tại của «nhiều
thế giới», Giáo sư Kaku còn đi sâu hơn
nữa và mô phỏng một «Đa Vũ trụ 11
chiều» (Eleven-dimensional Multiverse)
Trước thập niên 1970, số đông các
nhà khoa học đã hình dung rằng
chỉ có 3 chiều không gian --
Chiều rộng, chiều cao, và chiều dài
Và nhiều nhà vật lý cũng tính thêm một
chiều thứ 4 nữa gọi là «thời gian»
Bạn có thể xem khái niệm cổ kính này
như một «lý thuyết vũ trụ 4 chiều»
Ferdinando Gliozzi (1976) và Augusto
Sagnotti (1987) đã khôi phục lại khái niệm
cũ của Maxwell về các chiều thêm và phi vật
thể của không-thời gian
• F. Gliozzi, J. Scherk and D.I. Olive, "Supersymmetry, Supergravity Theories And The Dual Spinor
Model", Nucl. Phys. B 122 (1977) 253
• A. Sagnotti, "Open Strings and their Symmetry Groups", IN *CARGESE 1987, PROCEEDINGS,
NONPERTURBATIVE QUANTUM FIELD THEORY* 521-528 AND ROME II UNIV. - ROM2F-87-025
(87,REC.MAR.88) 12p
Đến năm 1995, dựa vào ý tưởng của Maxwell,
Gliozzi, Sagnotti, và các học giả khác, Giáo sư Kaku
đã xây dựng «Thuyết M» (M-Theory) hiện đại
http://mkaku.org/home/articles/m-theory-the-mother-of-all-superstrings/
Khi tính toán tổng số chiều trong hệ đa-vũ-trụ, Kaku
đến với kết luận rằng chỉ 1 hệ đa-vũ-trụ gồm 11 chiều
có thể duy trì sự ổn định. Về mặt toán học, nếu số
chiều nhiều hơn hay ít hơn, hệ đa-vũ-trụ đó sẽ tự
nhiên sụp đổ và trở thành một hệ đa-vũ-trụ 11 chiều.
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Vì trong cuộc sống hàng
ngày, chúng ta thường
chỉ quan sát 4 chiều
(chiều cao, chiều rộng,
chiều dài và thời gian),
nên rất khó cho chúng ta
tưởng tượng hay hình
dung một hệ đa-vũ-trụ
11 chiều.
Tuy nhiên, Rob Bryanton đã sản xuất
1 bộ phim bổ ích có thể giúp chúng ta
tưởng tượng 11 chiều
không-thời gian như thế nào.
Nếu bạn có nhã ý dịch phụ đề tiếng Việt cho bộ phim này, xin liên hệ
brian@nangluongmoisaigon.org
Bạn có thể xem phim này tại link:
http://www.youtube.com/watch?v=gg85IH3vghA
Nhà thiên văn Richard Hoagland đồng ý với
Kaku rằng chúng ta phải tính đến sự tồn tại
của các chiều phi vật thể để hiểu được
nhiều hiện tượng cơ học thiên thể
http://www.enterprisemission.com/hyper1.html
Khái niệm về một hệ đa-vũ-trụ 11
chiều rất quan trọng trong nền
khoa học Năng lượng Mới vì nó là
chìa khóa để hiểu hiệu ứng «vượt
hiệu suất» trong các hệ thống NLM
“Vượt hiệu suất» (Overunity) có nghĩa rằng
năng lượng ở đầu ra của 1 hệ thống là
nhiều hơn năng lượng đầu vào
• Theo mô phỏng của tiến sĩ Moray King,
Xin mời bạn xem bài thuyết trình của King tai:
http://youtu.be/cwrR-2yZ82g
Lúc đầu, các hệ thống vượt hiệu
suất (COP>1) nhìn có vẻ là đã «vi
phạm định luật bảo toàn năng
lượng». Theo như định luật này,
năng lượng không thể tự nhiên sinh
ra hoặc mất đi.
http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3o_to%C3%A0n_n
%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng
Trước đây,
nhiều nhà khoa
học đã rất hoài
nghi về sự có
thật của các hệ
thống vượt hiệu
suất chính vì họ
vướng mắc vào
cách hiểu cổ
kính định luật
này
Tuy nhiên, khi chúng ta hiểu rằng,
ngoài thế giới vật chất mà chúng ta
thường quan sát và trải nghiệm, còn
có những chiều phi vật thể nữa,
...thì chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy rằng các hệ thống vượt hiệu suất
đang trích xuất năng lượng từ các
chiều thêm (hay «chiều ẩn») đang tồn
tại ngoài khả năng của ngũ giác
chúng ta trực tiếp quan sát chúng.
Điều này có nghĩa rằng các hệ thống vượt hiệu
suất không vi phạm định luật bảo toàn năng lượng
- nhưng nếu chúng ta không tính đến sự tồn tại
các chiều thêm (5 đến 11), chúng ta có thể
hiểu lầm như vậy
Xin mời bạn đến trang web của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
để tham khảo thêm về Lý thuyết
đa-vũ-trụ 11 chiều
www.nangluongmoisaigon.org

More Related Content

Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Lý thuyết đa-vũ-trụ 11 chiều Tháng 6, 2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để trao đổi thêm hoặc đặt câu hỏi với nhóm tác giả bản thuyết trình này, xin mời quý độc giả đến trang web chúng tôi: http://www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Nếu bạn mới bắt đầu tìm hiểu về Năng lượng Mới, một lý thuyết cơ bản mà bạn cần học trước là thuyết Đa-vũ-trụ 11 chiều. Giáo sư Michio Kaku là một nhà vật lý nổi tiếng đang phổ biến lý thuyết này. Xem video của GS. Kaku về thuyết đa-vũ-trụ 11 chiều tại http://youtu.be/bxdTuovnLYY
  • 4. Theo như Giáo sư Kaku (ĐH Thành phố New York), chúng ta phải hiểu rằng Vũ trụ là một «multiverse» thay vì một «universe» (multi = nhiều; uni = một) Về lý thuyết «đa vũ trụ», mời bạn xem video http://youtu.be/fxc5pDjugjU
  • 5. Trong hành trình nghiên cứu của mình, Giáo sư Kaku đã đi đến sự nhất trí với phái «Diễn giải Nhiều Thế giới» trong cơ học lượng tử do Hugh Everett sáng lập vào giữa thế kỷ XX http://vi.wikipedia.org/wiki/Di%E1%BB%85n_gi%E1%BA%A 3i_nhi%E1%BB%81u_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi
  • 6. Theo như Diễn giải Nhiều Thế giới, ngoài vũ trụ của chúng ta, còn có vô số các vũ trụ (hoặc «thế giới») khác và trong các vũ trụ kia, cả lịch sử lẫn tương lai là những phiên bản khác (hay «dị bản») của cái chúng ta coi là «thực tế» trong vũ trụ của mình
  • 7. Ví dụ, trong vũ trụ của chúng ta, có thể hôm nay bạn đang mặc một cái áo màu trắng, nhưng trong một vũ trụ khác, một «phiên bản khác» của bạn đang tồn tại và sinh sống – tuy nhiên, người đó đang mặc áo màu vàng.
  • 8. Trong một vũ trụ khác, có thể cuộc sống của bạn tương đối giống như cuộc sống của bạn trong vũ trụ hiện tại, nhưng tại đây bạn tên «Khôi», còn tại vũ trụ kia bạn có tên «Hưng».
  • 9. Ngày nay, một số ngày càng đông các nhà vật lý đang thiên về «Diễn giải Nhiều Thế giới» của Everett thay vì khái niệm cũ cho rằng chỉ có một vũ trụ duy nhất (là vũ trụ chúng ta đã quen biết) mà thôi.
  • 10. Các nghiên cứu gần đây về bức xạ vi sóng nền vũ trụ (cosmic background microwave radiation) đã ngụ ý rằng Diễn giải Nhiều Thế giới là đúng http://phys.org/news/2010-12-scientists-evidence-universes.html
  • 11. Thêm nữa, các thí nghiệm gần đây của Giáo sư Courtney Brown (ĐH Emory, www.farsight.org) cũng cho thấy rằng thuyết «nhiều vũ trụ / nhiều thế giới» là khả thi hơn thuyết cổ kính cho rằng chỉ có duy nhất một vũ trụ
  • 12. Nghiên cứu của Brown đã giúp ông đi đến những cách hiểu mới về tâm thức con người nói chung và các kỹ năng đặc biệt cua tâm trí (có khi được xem là «ngoại cảm») nói riêng http://www.farsight.org/demo/multiple_universes/Multiple_Universes_Experiment.html
  • 13. Khi ông giải thích về sự tồn tại của «nhiều thế giới», Giáo sư Kaku còn đi sâu hơn nữa và mô phỏng một «Đa Vũ trụ 11 chiều» (Eleven-dimensional Multiverse)
  • 14. Trước thập niên 1970, số đông các nhà khoa học đã hình dung rằng chỉ có 3 chiều không gian --
  • 15. Chiều rộng, chiều cao, và chiều dài
  • 16. Và nhiều nhà vật lý cũng tính thêm một chiều thứ 4 nữa gọi là «thời gian»
  • 17. Bạn có thể xem khái niệm cổ kính này như một «lý thuyết vũ trụ 4 chiều»
  • 18. Ferdinando Gliozzi (1976) và Augusto Sagnotti (1987) đã khôi phục lại khái niệm cũ của Maxwell về các chiều thêm và phi vật thể của không-thời gian • F. Gliozzi, J. Scherk and D.I. Olive, "Supersymmetry, Supergravity Theories And The Dual Spinor Model", Nucl. Phys. B 122 (1977) 253 • A. Sagnotti, "Open Strings and their Symmetry Groups", IN *CARGESE 1987, PROCEEDINGS, NONPERTURBATIVE QUANTUM FIELD THEORY* 521-528 AND ROME II UNIV. - ROM2F-87-025 (87,REC.MAR.88) 12p
  • 19. Đến năm 1995, dựa vào ý tưởng của Maxwell, Gliozzi, Sagnotti, và các học giả khác, Giáo sư Kaku đã xây dựng «Thuyết M» (M-Theory) hiện đại http://mkaku.org/home/articles/m-theory-the-mother-of-all-superstrings/
  • 20. Khi tính toán tổng số chiều trong hệ đa-vũ-trụ, Kaku đến với kết luận rằng chỉ 1 hệ đa-vũ-trụ gồm 11 chiều có thể duy trì sự ổn định. Về mặt toán học, nếu số chiều nhiều hơn hay ít hơn, hệ đa-vũ-trụ đó sẽ tự nhiên sụp đổ và trở thành một hệ đa-vũ-trụ 11 chiều.
  • 22. Vì trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường chỉ quan sát 4 chiều (chiều cao, chiều rộng, chiều dài và thời gian), nên rất khó cho chúng ta tưởng tượng hay hình dung một hệ đa-vũ-trụ 11 chiều.
  • 23. Tuy nhiên, Rob Bryanton đã sản xuất 1 bộ phim bổ ích có thể giúp chúng ta tưởng tượng 11 chiều không-thời gian như thế nào.
  • 24. Nếu bạn có nhã ý dịch phụ đề tiếng Việt cho bộ phim này, xin liên hệ brian@nangluongmoisaigon.org Bạn có thể xem phim này tại link: http://www.youtube.com/watch?v=gg85IH3vghA
  • 25. Nhà thiên văn Richard Hoagland đồng ý với Kaku rằng chúng ta phải tính đến sự tồn tại của các chiều phi vật thể để hiểu được nhiều hiện tượng cơ học thiên thể http://www.enterprisemission.com/hyper1.html
  • 26. Khái niệm về một hệ đa-vũ-trụ 11 chiều rất quan trọng trong nền khoa học Năng lượng Mới vì nó là chìa khóa để hiểu hiệu ứng «vượt hiệu suất» trong các hệ thống NLM
  • 27. “Vượt hiệu suất» (Overunity) có nghĩa rằng năng lượng ở đầu ra của 1 hệ thống là nhiều hơn năng lượng đầu vào • Theo mô phỏng của tiến sĩ Moray King, Xin mời bạn xem bài thuyết trình của King tai: http://youtu.be/cwrR-2yZ82g
  • 28. Lúc đầu, các hệ thống vượt hiệu suất (COP>1) nhìn có vẻ là đã «vi phạm định luật bảo toàn năng lượng». Theo như định luật này, năng lượng không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi. http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3o_to%C3%A0n_n %C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng
  • 29. Trước đây, nhiều nhà khoa học đã rất hoài nghi về sự có thật của các hệ thống vượt hiệu suất chính vì họ vướng mắc vào cách hiểu cổ kính định luật này
  • 30. Tuy nhiên, khi chúng ta hiểu rằng, ngoài thế giới vật chất mà chúng ta thường quan sát và trải nghiệm, còn có những chiều phi vật thể nữa,
  • 31. ...thì chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng các hệ thống vượt hiệu suất đang trích xuất năng lượng từ các chiều thêm (hay «chiều ẩn») đang tồn tại ngoài khả năng của ngũ giác chúng ta trực tiếp quan sát chúng.
  • 32. Điều này có nghĩa rằng các hệ thống vượt hiệu suất không vi phạm định luật bảo toàn năng lượng - nhưng nếu chúng ta không tính đến sự tồn tại các chiều thêm (5 đến 11), chúng ta có thể hiểu lầm như vậy
  • 33. Xin mời bạn đến trang web của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam để tham khảo thêm về Lý thuyết đa-vũ-trụ 11 chiều www.nangluongmoisaigon.org