ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC
BÁO CÁO NIÊN LUẬN
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG
GVHD: PGS.TS Trần Ngọc Anh
Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng
Hà Nội: Tháng 1 năm 2015
Nội dung trình bày
Mở đầu
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Kết quả, kiến nghị
Mở đầu
Hình 1: Nhà bị đổ sập do lốc, chìm trong lũ
ở Quảng Bình (Ảnh: Lam Giang)
Hình 2: Đường sắt Bắc – Nam bị ngập lụt do lũ
(Nguồn: Internet)
BĐKH làm cho thiên tai ngày càng gia tăng về tần suất và cường độ đã,
đang và sẽ đe dọa nghiêm trọng tới các cơ sở hạ tầng nước ta
• Tìm hiểu về phương pháp đánh giá tính dễ bị
tổn thương do biến đổi khí hậu của các cơ sở
hạ tầng. Từ đó làm cơ sở để áp dụng đánh giá
trực tiếp cho một khu vực cụ thể.
• Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu
Mục tiêu và phương pháp
nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về
BĐKH
• Khái niệm về
BĐKH
• Biểu hiện
• Nguyên nhân
• Các kịch bản
Đánh giá tác
động
• Khái niệm cơ
sở hạ tầng
• Một số tác
động
• Phương pháp
chung
Đánh giá tính dễ
bị tổn thương
• Khái niệm
TTDBTT
• Cách tiến hành
Tổng quan về BĐKH
• Theo IPCC (2007) “BĐKH là sự biến đổi về trạng thái
của hệ thống khí quyển, có thể được nhận biết qua sự
biến đổi về trung bình và sự biến động của các thuộc
tính của nó, được duy trì trong một thời gian đủ dài, điển
hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn”.
• Các biểu hiện rõ rệt: Nhiệt độ tăng, lượng mưa tăng,
mực nước biển dâng….
Biểu hiện của BĐKH
Hình 3: Mức tăng nhiệt độ trung
bình năm (C) trong 50 năm qua
(Nguồn: IMHEN/2010)
Hình 4: Mức thay đổi lượng
mưa năm (%) trong 50 năm
qua (Nguồn: IMHEN/2010)
Hình 5: Diễn biến MNB theo
số liệu các trạm thực đo
(Nguồn: IMHEN/2010)
Các kịch bản
Hình 9: Kịch bản mực NBD
cho các khu vực ven biển VN
Hình 6: Mức tăng nhiệt độ
trung bình mùa đông(C)
vào cuối TK 21 theo B1
Hình 7: Mức thay đổi lượng mùa
đông (%) giữa TK 21 theo B1
• Luật số 16/2003/QH11 “Công trình CSHT bao gồm công trình
hạ tầng kỹ thuật và công trình hạ tầng xã hội. Hệ thống công
trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm: hệ thống giao thông, thông tin
liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp
nước, thoát nước, xử lý chất thải, và các công trình khác. Hệ
thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm: hệ thống công trình
y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công
cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và các công trình khác”
Chương II: Phương pháp đánh giá
tác động chung
Một số tác động của BĐKH đối với CSHT
• Nhiệt độ tăng: Có tác động tiêu cực đến các CSHT.
Chưa có nhiều nghiên cứu.
• Lượng mưa tăng, đặc biệt lượng mưa mùa mưa gây
ngập úng
• Nước biển dâng: Làm giảm khả năng tiêu thoát lũ, làm
trầm trọng thêm mức độ ngập lụt.
Một số phương pháp chung
• Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thống kê, đánh
giá rủi ro,
• Phương pháp bản đồ và GIS, xây dựng bản đồ ngập lụt,
• Khảo sát cao độ nền, mô hình DEM về ngập,
• Phương pháp mô hình hóa: Các mô hình cân bằng
nước, mô hình thủy văn, mô hình thủy lực
Chương III : Đánh giá tình trạng
dễ bị tổn thương
IPCC (2007) “Tình trạng dễ bị tổn thương là mức độ (degree) mà ở đó
một hệ thống dễ bị ảnh hưởng và không thể ứng phó với các tác động
tiêu cực của biến đổi khí hậu, gồm các dao động theo quy luật và các
thay đổi cực đoan của khí hậu. Tình trạng dễ bị tổn thương là hàm số
của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao
động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống”
V = f(E, S, AC)
Đánh giá TTDBTT
• Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường 2011
Tổn thương = Mức độ rủi ro – Năng lực thích ứng (3.5)
Mức độ rủi ro = {[(a*HF+b*TF)+HSLR)*F +HSW}*L (3.6)
Khả năng thích ứng = d*HC+e*M (3.7)
Các bước tiến hành
Bước 3: Xác định khả
năng thích ứng
Bước 1: Xây dựng CSDL
Bước 3: Xác định khả
năng thích ứng
Bước 2: Đánh giá tác
động
Bước 1: Xây dựng
CSDL
Bước 3: Xác định khả
năng thích ứng
Bước 2: Đánh giá tác
động
Hình 10: Quy trình đánh giá TTDBTT
Xây dựng cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu: Phục vụ đánh giá ảnh hưởng của BĐKH, tăng
cường khả năng quản lý, vận hành, sử dụng công trình.
Phương pháp xây dựng: Điều tra, khảo sát thực địa, phương
pháp bản đồ và GIS
Đánh giá tác động
• Phương pháp khảo sát thực địa, phân tích thống kê và
kế thừa tài liệu, và phương pháp mô hình
• Chồng xếp các bản đồ ngập lụt ứng với các kịch bản
BĐKH với bản đồ vị trí các công trình
• {[(a*HF+b*TF)+HSLR)*F +HSW}*L (3.6)
• Phân thành 5 cấp: Rất thấp, thấp, trung bình, cao, rất
cao.
Khả năng thích ứng
• Dựa trên thông tin chi tiết về hiện trạng công trình và khả
năng quản lý công trình.
• Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa, phỏng vấn, thu
thập thông tin bằng phiếu điều tra, bảng hỏi…
• Khả năng thích ứng = d*HC+e*M (3.7)
• Phân thành 5 cấp độ: Rất thấp, thấp, trung bình, cao, rất
cao.
Tình trạng dễ bị tổn thương
• Từ mức độ rủi ro và khả năng thích ứng xác định tình
trạng dễ bị tổn thương
• Tổn thương= Mức độ rủi ro- Khả năng thích ứng (3.5)
Và tính theo ma trận (Bảng 3.1)
Bảng 1: Ma trận đánh giá TTDBTT của các CSHT trước sự tác động
của BĐKH
Tình trạng dễ bị tổn thương
Kết luận và kiến nghị
• Thu thập, nghiên cứu và tổng quan tài liệu
• Nắm được phương pháp để đánh giá TTDBTT
• Sinh viên mong muốn được áp dụng để tính cho một
trường hợp cụ thể
Bao cao niên luan

More Related Content

Bao cao niên luan

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC BÁO CÁO NIÊN LUẬN TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG GVHD: PGS.TS Trần Ngọc Anh Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng Hà Nội: Tháng 1 năm 2015
  • 2. Nội dung trình bày Mở đầu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết quả, kiến nghị
  • 3. Mở đầu Hình 1: Nhà bị đổ sập do lốc, chìm trong lũ ở Quảng Bình (Ảnh: Lam Giang) Hình 2: Đường sắt Bắc – Nam bị ngập lụt do lũ (Nguồn: Internet) BĐKH làm cho thiên tai ngày càng gia tăng về tần suất và cường độ đã, đang và sẽ đe dọa nghiêm trọng tới các cơ sở hạ tầng nước ta
  • 4. • Tìm hiểu về phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu của các cơ sở hạ tầng. Từ đó làm cơ sở để áp dụng đánh giá trực tiếp cho một khu vực cụ thể. • Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
  • 5. Nội dung nghiên cứu Tổng quan về BĐKH • Khái niệm về BĐKH • Biểu hiện • Nguyên nhân • Các kịch bản Đánh giá tác động • Khái niệm cơ sở hạ tầng • Một số tác động • Phương pháp chung Đánh giá tính dễ bị tổn thương • Khái niệm TTDBTT • Cách tiến hành
  • 6. Tổng quan về BĐKH • Theo IPCC (2007) “BĐKH là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí quyển, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và sự biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian đủ dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn”. • Các biểu hiện rõ rệt: Nhiệt độ tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng….
  • 7. Biểu hiện của BĐKH Hình 3: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (C) trong 50 năm qua (Nguồn: IMHEN/2010) Hình 4: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) trong 50 năm qua (Nguồn: IMHEN/2010) Hình 5: Diễn biến MNB theo số liệu các trạm thực đo (Nguồn: IMHEN/2010)
  • 8. Các kịch bản Hình 9: Kịch bản mực NBD cho các khu vực ven biển VN Hình 6: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa đông(C) vào cuối TK 21 theo B1 Hình 7: Mức thay đổi lượng mùa đông (%) giữa TK 21 theo B1
  • 9. • Luật số 16/2003/QH11 “Công trình CSHT bao gồm công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình hạ tầng xã hội. Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải, và các công trình khác. Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm: hệ thống công trình y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và các công trình khác” Chương II: Phương pháp đánh giá tác động chung
  • 10. Một số tác động của BĐKH đối với CSHT • Nhiệt độ tăng: Có tác động tiêu cực đến các CSHT. Chưa có nhiều nghiên cứu. • Lượng mưa tăng, đặc biệt lượng mưa mùa mưa gây ngập úng • Nước biển dâng: Làm giảm khả năng tiêu thoát lũ, làm trầm trọng thêm mức độ ngập lụt.
  • 11. Một số phương pháp chung • Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thống kê, đánh giá rủi ro, • Phương pháp bản đồ và GIS, xây dựng bản đồ ngập lụt, • Khảo sát cao độ nền, mô hình DEM về ngập, • Phương pháp mô hình hóa: Các mô hình cân bằng nước, mô hình thủy văn, mô hình thủy lực
  • 12. Chương III : Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương IPCC (2007) “Tình trạng dễ bị tổn thương là mức độ (degree) mà ở đó một hệ thống dễ bị ảnh hưởng và không thể ứng phó với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, gồm các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu. Tình trạng dễ bị tổn thương là hàm số của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống” V = f(E, S, AC)
  • 13. Đánh giá TTDBTT • Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường 2011 Tổn thương = Mức độ rủi ro – Năng lực thích ứng (3.5) Mức độ rủi ro = {[(a*HF+b*TF)+HSLR)*F +HSW}*L (3.6) Khả năng thích ứng = d*HC+e*M (3.7)
  • 14. Các bước tiến hành Bước 3: Xác định khả năng thích ứng Bước 1: Xây dựng CSDL Bước 3: Xác định khả năng thích ứng Bước 2: Đánh giá tác động Bước 1: Xây dựng CSDL Bước 3: Xác định khả năng thích ứng Bước 2: Đánh giá tác động Hình 10: Quy trình đánh giá TTDBTT
  • 15. Xây dựng cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu: Phục vụ đánh giá ảnh hưởng của BĐKH, tăng cường khả năng quản lý, vận hành, sử dụng công trình. Phương pháp xây dựng: Điều tra, khảo sát thực địa, phương pháp bản đồ và GIS
  • 16. Đánh giá tác động • Phương pháp khảo sát thực địa, phân tích thống kê và kế thừa tài liệu, và phương pháp mô hình • Chồng xếp các bản đồ ngập lụt ứng với các kịch bản BĐKH với bản đồ vị trí các công trình • {[(a*HF+b*TF)+HSLR)*F +HSW}*L (3.6) • Phân thành 5 cấp: Rất thấp, thấp, trung bình, cao, rất cao.
  • 17. Khả năng thích ứng • Dựa trên thông tin chi tiết về hiện trạng công trình và khả năng quản lý công trình. • Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa, phỏng vấn, thu thập thông tin bằng phiếu điều tra, bảng hỏi… • Khả năng thích ứng = d*HC+e*M (3.7) • Phân thành 5 cấp độ: Rất thấp, thấp, trung bình, cao, rất cao.
  • 18. Tình trạng dễ bị tổn thương • Từ mức độ rủi ro và khả năng thích ứng xác định tình trạng dễ bị tổn thương • Tổn thương= Mức độ rủi ro- Khả năng thích ứng (3.5) Và tính theo ma trận (Bảng 3.1)
  • 19. Bảng 1: Ma trận đánh giá TTDBTT của các CSHT trước sự tác động của BĐKH Tình trạng dễ bị tổn thương
  • 20. Kết luận và kiến nghị • Thu thập, nghiên cứu và tổng quan tài liệu • Nắm được phương pháp để đánh giá TTDBTT • Sinh viên mong muốn được áp dụng để tính cho một trường hợp cụ thể