ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”. Người đã khẳng định: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có
bốn vấn đề cùng phải chú ý đến và phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”.
Bên cạnh đó, phát triển giáo dục đào tạo và phát triển khoa học công nghệ cũng k kém phần quan trọng.
Văn hóa vừa là sản phẩm sáng tạo của con người, vừa là môi trường nhân tạo để nuôi dưỡng đời sống
vật chất và tinh thần của con người. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng ta đã khẳng định: nền văn hóa
mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Văn kiện Đại hội X (2006) đã
nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”. Hội nghị lầ thứ 5 BCH TW khóa 8 đã xác định 5 tư tưởng chỉ đạo cơ
bản quấ trình xd và phát triển văn hóa.
Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội được Đại hội XI của Đảng thông
qua đã xác định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện,
thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn
kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh
nội sinh quan trọng của phát triển”. Trên cơ sở mục tiêu chiến lước, báo cáo chính trị của BCH TW khóa
X trình đại hội đại biểu toàn quốc khóa XI đã xđ nhiệm vụ phát triển văn hóa vs các nội dung sau:
Một là, củng cố v típ tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Cụ thể là:
 Xd nếp sống văn hóa trong các gđ, khu dân cư, cơ quan, lm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào
mọi mặt đời sống.
 Gd bồi dưỡng đạo đức, xây dựng nếp sống văn minh và đẩy lùi các hủ tục, bạo lực, ma túy, mại
dâm, cờ bạc.
 Xd gđ Việt Nam, con người VN, giữ gìn, phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, nuôi
dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ trong thời kỳ CNH- HĐH và hội nhập quốc tế.
 XH hóa các hđ văn hóa, chú trọng nâng cao đời sống văn hóa ở nông thôn, vùng khó khăn, thu
hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, các nhóm XH giữa đô thị và nông thôn.
Hai là , phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền
thống, CM. Đó chính là:
 Phát triển nền văn học, nghệ thuật VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân
chủ, khẳng định cái đúng, cái đẹp, đồng thời lên án cái xấu, cái ác.
 Bảo vệ sựu trong sang của tiếng việt, khắc phục yếu kém, nâng cao tính KH. Từng bước xd hệ
thống lý luận văn nghệ VN
 Thực hiện sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trj các di sản văn hõa vật thể v phi vật thể của dân
tộc.
 Gắn kết chặt chẽ nvụ phát triển văn hóa phát triển du lịch v hđ thông tin đối ngoại, truyền bá sâu
rộng các giá trị văn hóa trong công chúng, đbiệt là thế hệ trẻ v ng nước ngoài.
Ba là, phát triển hệ thông thông tin đại chúng.
 Hệ thống thông tin đại chúng ở đây là xây dựng mạng lưới báo chí, xuất bản trong cả nc theo
hướng tăng cường hiệu quả hoạt động, đồng thời đổi mới mô hình, cơ cấu tổ chức, cở sở VCKT
theo hướng hđại. Phát triển v mở rộng việc sử dụng internet, có biện pháp quản lý, hạn chế mặt
tiêu cực, ngăn chặn việc truyền bá tử tưởng phản dộng, lối osongs ko lành mạnh.
 Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, giáo dục, tổ chức v phản biện XH của các phương tiện thông
tin đại chúng, khắc phục xu hướng thương mại hóa.
 Tập trung đào tạo, bồi dưỡng xd đội ngũ hđ báo chí, xuất bản vững vàng về chính trị, tư tưởng,
nghịp vụ v nhất là có năng lực trong thời kỳ mới.
Bốn là, mở rộng v nâng cao hịu quả hợp tác quốc tế về văn hóa.
Kế tiếp là vấn đề phát triển giáo dục và đào tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm việc mở mang dân
trí, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Người đánh giá rất cao vai trò của giáo dục đối với sự hưng thịnh của
đất nước, với nhiệm vụ cực kỳ trọng đại là nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài, là động lực của sự phát triển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh. Trong
bức thư cuối cùng của Bác gửi ngành GD và ÐT, ngày 15-10-1968, một lần nữa, Bác nêu rõ: "Giáo dục
nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Ðảng và nhân dân ta, do đó các ngành,
các cấp đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc
nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới". Trong Di chúc,
Bác nhấn mạnh trách nhiệm của Ðảng đối với việc chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ: "Ðảng cần phải chăm lo
giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa
vừa "hồng" vừa "chuyên”.
Hội nghị lần 2 BCH TW khóa 8 đã đề ra 6 định hướng chiến lược phát triển giáo dục v đào tạo trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH và 3 giải pháp cơ bản sau:
Một là, thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển v nâng cao chất lương giáo dục, đào tạo.
Hai là, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quan rlys giỏi, đội
ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn, đội ngũ doah nhân v lđ lành nghề.
Ba là, típ tục đổi mới cơ chế quản lý gd, đao ftaoj trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của các cơ sở GD-ĐT.
Trong văn kiên “ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 “ của Thủ tương Ng Tấn Dũng phê duyệt vs
mục tiêu cụ thể như sau:
 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi vào năm 2015. Đến năm 2020, có ít nhất 30% trẻ
trong độ tuổi nhà trẻ và 80% trong độ tuổi mẫu giáo được chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo
dục mầm non; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong các cơ sở giáo dục mầm non giảm xuống dưới
10%.
 Đối với giáo dục phổ thông đến năm 2020 tỷ lệ đi học đúng độ tuổi ở tiểu học là 99%, trung học
cơ sở là 95% và 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tương
đương; có 70% trẻ em khuyết tật được đi học.
 Đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học, đến năm 2020, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp THCS; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề
nghiệp và đại học đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất cả các hệ đào tạo trên một vạn dân vào
khoảng 350 – 400
 Giáo dục thường xuyên cũng được phát triển tạo cơ hội cho mọi người có thể học tập suốt đời,
bước đầu hình thành xã hội học tập. Đến năm 2020, tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở
lên là 98% và tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 99% đối với cả nam và nữ.
Hiện nay, GD và ÐT đang phát triển mạnh mẽ về số lượng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về chất lượng,
chưa theo kịp yêu cầu mới của cách mạng. Công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải
có cuộc cách mạng thật sự khoa học và triệt để về GD và ÐT, thực hiện "tái cấu trúc" một cách khoa học,
nhằm đổi mới "căn bản và toàn diện" nền giáo dục nước nhà, nâng cao chất lượng và tầm vóc đích thực
của GD và ÐT trong thời kỳ CNH, HÐH đất nước, nhất là coi trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao.
Xây dựng nền VHoa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển giáo dục và đào tạo nhưng bên cạnh đó
việc phát triển KHCN cũng ko kém phần quan trọng trong việc kiến thiết nước nhà. Hội nghị lần 2 BCH
TW khóa 8 đã nêu ra 5 quan điểm chỉ đạo việc phát triển KH và Công nghệ ở nước ta. Bên cạnh đó là 3
nhiệm vụ vs các nội dung chính sau: Sgk p221.
Sau 39 năm thông nhất nước nhà , đất nước ta đã vượt qua những khó khăn, thách thức to lớn và đang
vững bước đi lên. Tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, tạo cho nước ta nhiều thời cơ nhưng cũng đặt
ra nhiều thách thức. Đại hội XI của Đảng khẳng định quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta tận dụng tốt
thời cơ, vượt qua thách thức, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, phát triển đất nước nhanh, bền vững, thực hiện
thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã
hội.
Bài 12 .sơ cấp chính trị

More Related Content

Bài 12 .sơ cấp chính trị

  • 1. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”. Người đã khẳng định: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cùng phải chú ý đến và phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”. Bên cạnh đó, phát triển giáo dục đào tạo và phát triển khoa học công nghệ cũng k kém phần quan trọng. Văn hóa vừa là sản phẩm sáng tạo của con người, vừa là môi trường nhân tạo để nuôi dưỡng đời sống vật chất và tinh thần của con người. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng ta đã khẳng định: nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Văn kiện Đại hội X (2006) đã nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”. Hội nghị lầ thứ 5 BCH TW khóa 8 đã xác định 5 tư tưởng chỉ đạo cơ bản quấ trình xd và phát triển văn hóa. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội được Đại hội XI của Đảng thông qua đã xác định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”. Trên cơ sở mục tiêu chiến lước, báo cáo chính trị của BCH TW khóa X trình đại hội đại biểu toàn quốc khóa XI đã xđ nhiệm vụ phát triển văn hóa vs các nội dung sau: Một là, củng cố v típ tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Cụ thể là:  Xd nếp sống văn hóa trong các gđ, khu dân cư, cơ quan, lm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống.  Gd bồi dưỡng đạo đức, xây dựng nếp sống văn minh và đẩy lùi các hủ tục, bạo lực, ma túy, mại dâm, cờ bạc.  Xd gđ Việt Nam, con người VN, giữ gìn, phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ trong thời kỳ CNH- HĐH và hội nhập quốc tế.  XH hóa các hđ văn hóa, chú trọng nâng cao đời sống văn hóa ở nông thôn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, các nhóm XH giữa đô thị và nông thôn. Hai là , phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống, CM. Đó chính là:  Phát triển nền văn học, nghệ thuật VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, khẳng định cái đúng, cái đẹp, đồng thời lên án cái xấu, cái ác.  Bảo vệ sựu trong sang của tiếng việt, khắc phục yếu kém, nâng cao tính KH. Từng bước xd hệ thống lý luận văn nghệ VN  Thực hiện sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trj các di sản văn hõa vật thể v phi vật thể của dân tộc.  Gắn kết chặt chẽ nvụ phát triển văn hóa phát triển du lịch v hđ thông tin đối ngoại, truyền bá sâu rộng các giá trị văn hóa trong công chúng, đbiệt là thế hệ trẻ v ng nước ngoài.
  • 2. Ba là, phát triển hệ thông thông tin đại chúng.  Hệ thống thông tin đại chúng ở đây là xây dựng mạng lưới báo chí, xuất bản trong cả nc theo hướng tăng cường hiệu quả hoạt động, đồng thời đổi mới mô hình, cơ cấu tổ chức, cở sở VCKT theo hướng hđại. Phát triển v mở rộng việc sử dụng internet, có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn việc truyền bá tử tưởng phản dộng, lối osongs ko lành mạnh.  Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, giáo dục, tổ chức v phản biện XH của các phương tiện thông tin đại chúng, khắc phục xu hướng thương mại hóa.  Tập trung đào tạo, bồi dưỡng xd đội ngũ hđ báo chí, xuất bản vững vàng về chính trị, tư tưởng, nghịp vụ v nhất là có năng lực trong thời kỳ mới. Bốn là, mở rộng v nâng cao hịu quả hợp tác quốc tế về văn hóa. Kế tiếp là vấn đề phát triển giáo dục và đào tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Người đánh giá rất cao vai trò của giáo dục đối với sự hưng thịnh của đất nước, với nhiệm vụ cực kỳ trọng đại là nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, là động lực của sự phát triển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh. Trong bức thư cuối cùng của Bác gửi ngành GD và ÐT, ngày 15-10-1968, một lần nữa, Bác nêu rõ: "Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Ðảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới". Trong Di chúc, Bác nhấn mạnh trách nhiệm của Ðảng đối với việc chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ: "Ðảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa "hồng" vừa "chuyên”. Hội nghị lần 2 BCH TW khóa 8 đã đề ra 6 định hướng chiến lược phát triển giáo dục v đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH và 3 giải pháp cơ bản sau: Một là, thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển v nâng cao chất lương giáo dục, đào tạo. Hai là, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quan rlys giỏi, đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn, đội ngũ doah nhân v lđ lành nghề. Ba là, típ tục đổi mới cơ chế quản lý gd, đao ftaoj trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở GD-ĐT. Trong văn kiên “ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 “ của Thủ tương Ng Tấn Dũng phê duyệt vs mục tiêu cụ thể như sau:  Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi vào năm 2015. Đến năm 2020, có ít nhất 30% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 80% trong độ tuổi mẫu giáo được chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo
  • 3. dục mầm non; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong các cơ sở giáo dục mầm non giảm xuống dưới 10%.  Đối với giáo dục phổ thông đến năm 2020 tỷ lệ đi học đúng độ tuổi ở tiểu học là 99%, trung học cơ sở là 95% và 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật được đi học.  Đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học, đến năm 2020, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp THCS; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất cả các hệ đào tạo trên một vạn dân vào khoảng 350 – 400  Giáo dục thường xuyên cũng được phát triển tạo cơ hội cho mọi người có thể học tập suốt đời, bước đầu hình thành xã hội học tập. Đến năm 2020, tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lên là 98% và tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 99% đối với cả nam và nữ. Hiện nay, GD và ÐT đang phát triển mạnh mẽ về số lượng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về chất lượng, chưa theo kịp yêu cầu mới của cách mạng. Công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có cuộc cách mạng thật sự khoa học và triệt để về GD và ÐT, thực hiện "tái cấu trúc" một cách khoa học, nhằm đổi mới "căn bản và toàn diện" nền giáo dục nước nhà, nâng cao chất lượng và tầm vóc đích thực của GD và ÐT trong thời kỳ CNH, HÐH đất nước, nhất là coi trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Xây dựng nền VHoa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển giáo dục và đào tạo nhưng bên cạnh đó việc phát triển KHCN cũng ko kém phần quan trọng trong việc kiến thiết nước nhà. Hội nghị lần 2 BCH TW khóa 8 đã nêu ra 5 quan điểm chỉ đạo việc phát triển KH và Công nghệ ở nước ta. Bên cạnh đó là 3 nhiệm vụ vs các nội dung chính sau: Sgk p221. Sau 39 năm thông nhất nước nhà , đất nước ta đã vượt qua những khó khăn, thách thức to lớn và đang vững bước đi lên. Tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, tạo cho nước ta nhiều thời cơ nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức. Đại hội XI của Đảng khẳng định quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta tận dụng tốt thời cơ, vượt qua thách thức, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, phát triển đất nước nhanh, bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.