Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy trong phãu thuật trong miệng
1 of 34
Download to read offline
More Related Content
Bài 3. Phân loại, cấu tạo và tính năng của kìm, bẩy.pptx
1. Phân loại, cấu tạo và tính năng
của kìm và bẩy
1
BỘ MÔN PHẪU THUẬT MIỆNG - HÀM MẶT
2. I. MỤC TIÊU
1. Mô tả được cấu tạo và tác dụng của kìm và bẩy
2. Trình bày cách sử dụng kìm và bẩy để nhổ răng
3. II. KÌM NHỔ Ă
1. Cấu tạo:
- Kìm gồm ba thành phần:
+ Cán kìm
+ Cổ kìm
+ Mỏ kìm
4. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ 6 răng phía
trước hàm trên:
+ Mỏ kìm và cán kìm
nằm trên cùng một mặt
phẳng
+ Đầu mỏ kìm không có
mấu
5. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ răng hàm nhỏ
hàm trên (kìm số 150):
+ Dạng hơi cong hình chữ
S
+ Đầu mỏ kìm không có
mấu
6. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ răng hàm lớn
hàm trên (trừ răng 8):
+ Có 2 kìm một cho bên
trái một cho bên phải
+ Có dạng hơi cong hình
chữ S
+ Đầu mỏ kìm to hơn và
có mấu ở cuối
7. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ răng hàm lớn
thứ ba hàm trên:
+ Có dạng hơi cong hình
chữ S và là kìm dài nhất
+ Mỏ kìm lõm hai mặt và
không có mấu
8. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ răng chân hàm
trên:
+ Cán thẳng
+ Mỏ kìm hẹp, nhọn dần
về phía cuối và không có
mấu
9. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ các răng phía
trước và các răng hàm
nhỏ hàm dưới (kìm 151) :
+ Mỏ kìm và cán kìm gập
1 góc
+ Mỏ kìm không có mấu
10. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ hàm lớn hàm
dưới :
+ Cán kìm gập gần vuông
góc với mỏ kìm
+ Cả hai mỏ kìm đều có
mấu ở phía cuối
11. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ hàm lớn thứ ba
hàm dưới :
+ Cán kìm thẳng
+ Mỏ kìm gập vuông góc
với cán, cuối mỏ kìm
không có mấu
+ Kìm dài hơn các kìm
khác
12. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm sừng bò hàm dưới
(cowhorn forceps -23) :
+ Mỏ kìm bán nguyệt,
nhọn đầu, khớp với phần
chẽ chân răng
+ Nhổ các răng bị vỡ lớn,
nguy cơ vỡ thân răng nếu
dùng kìm thông thường.
13. II. KÌM NHỔ Ă
2. Các loại kìm cơ bản
- Kìm nhổ chân răng hàm
dưới :
+ Cán và mỏ kìm vuông
góc với nhau
+ Mỏ kìm nhỏ và càng
hẹp dần về cuối
14. II. KÌM NHỔ Ă
3. Cách sử dụng kìm:
- Bàn tay trái cũng nắm vùng hàm có răng nhổ theo 2 kiểu:
+ Kiểu bóp: bằng ngón cái và ngón trỏ
+ Kiểu kẹp: bằng ngón trỏ và ngón giữa
- Bàn tay phải cầm kìm sao cho cán kìm được đặt gọn trong lòng bàn tay. Ngón
cái đặt vào giữa 2 cán kìm đề phòng việc bóp kìm quá chặt, 4 ngón còn lại được
giữ dưới 2 cán kìm và gần cuối cán để mở ra khi cần thiết (mở bằng ngón nhẫn và
ngón út)
- Càn kìm, cổ tay, cẳng tay thành 1 đường thẳng, hướng sức của cán kìm theo các
điểm tựa trong lòng bàn tay
- Bắt kìm: kẹp mỏ phía lưỡi trước, sau đó ấn và kẹp mỏ kìm phía má
- Lung lay và xoay với răng 1 chân, chỉ lung lay và lắc nhẹ với răng nhiều chân
(theo chiều trong ngoài)
20. III. BẨY NHỔ Ă
1. Cấu tạo và phân loại
a) Bẩy thẳng
- Ba phần lưỡi, thân và cán nằm cùng
trên một trục và song song trên cùng
một mặt phẳng.
- Lưỡi bẩy thẳng có hình bán nguyệt,
lõng lõm lưng khum và đầu sắc
- Lưỡi có độ rộng 2mm, 3.5mm, 4mm
- Mạnh hơn bẩy khuỷu và được dùng
cho cả 2 hàm
- So với thân, lưỡi bẩy hơi nghiêng một
chút để đưa vào điểm bẩy dễ dàng
21. III. BẨY NHỔ Ă
1. Cấu tạo và phân loại
b) Bẩy khuỷu
- Bẩy khuỷu lòng máng: gồm 2 chiếc
thành 1 cặp
- Lưỡi làm với thân một góc vuông
hoặc tù
- Có tác dụng yếu hơn vì lực phân hóa,
chủ yếu dùng cho hàm dưới.
- Cán bẩy có nhiều hình thù sao cho
nắm chắc trong lòng bàn tay
- Bẩy chân hươu (bẩy chữ T)
+ Chỉ sử dụng cho hàm dưới để lấy bỏ
chân răng sau khi lấy chân đầu tiên
22. III. BẨY NHỔ Ă
2. Cách sử dụng bẩy
a) Với bẩy thẳng:
- Tay trái: Nha sĩ dùng ngón các ngón tay của bàn tay trái nắm chắc cung hàm
vùng răng nhổ theo kiểu nắm bằng ngón trỏ và ngón cái với hàm trên và bằng
ngón trỏ và ngón giữa gọi là kẹp với hàm dưới.
- Tay phải: 2 kiểu cầm bẩy:
+ Kiểu phổ biến: cầm cán bẩy chặt trong lòng bàn tay, đốc cán bẩy tựa vào giữa ô
mô cái và ô mô út, ngón cái và ngón trỏ duỗi dài theo cán và tỳ vào gần mũi bẩy
+ Kiểu cầm bằng các đầu ngón tay được dùng trong các trường hợp cần nhiều
cảm giác hơn là cần lực như nhổ răng, chân răng sữa hoặc chân răng vĩnh viễn
lung lay
24. III. BẨY NHỔ Ă
2. Cách sử dụng bẩy
a) Với bẩy thẳng:
- Điểm đặt bẩy: vị trí giữa chân răng và xương ổ răng ở phía gần ngoài hoặc xa
ngoài.
- Kỹ thuật bẩy:
+ Cầm bẩy sao cho lưỡi bẩy nghiêng 45 độ với trục của răng, tìm một khe hở
giữa chân răng và xương ổ răng ở phía gần ngoài hoặc xa ngoài, lách bẩy qua khe
đó, mặt lõm của bẩy áp vào chân răng. Áp dụng bẩy song song và bẩy ngang để
làm răng và chân răng lung lay
+ Lưu ý khi đưa bẩy nên từ từ không đẩy tới từng hồi một và giữ cánh tay tựa vào
thân mình để tránh trượt bẩy
+ Tuyệt đối không tựa vào răng bên cạnh, không được bẩy quá mạnh.
26. III. BẨY NHỔ Ă
2. Cách sử dụng bẩy
a) Với bẩy thẳng:
- Cơ chế bẩy:
+ Bẩy song song:
Bẩy luôn tựa vào xương ổ răng nơi gần ngoài, ấn cây bẩy sâu xuống
xương ổ theo trục của răng xoay và bẩy
Hàm trên phải, hàm dưới trái theo chiều kim đồng hồ
Hàm trên trái, hàm dưới phải ngược chiều kim đồng hồ
Nắm chắc cây bẩy trong lòng bàn tay, đốc cán tựa vào ô mô cái. Điểm tựa
bẩy là mào xương ổ, không bao giờ được tựa vào răng
27. III. BẨY NHỔ Ă
2. Cách sử dụng bẩy
a) Với bẩy thẳng:
- Cơ chế bẩy:
+ Bẩy ngang (bẩy vuông góc):
Đưa cây bẩy chếch ngang vào khe giữa răng và xương ổ răng phía gần
ngoài, ấn cây bẩy và xoay hất răng lên trên với răng hàm dưới và xuống dưới với
răng hàm trên.
Bẩy theo hướng chếch ngang dễ nguy hại cho răng lân cận, thường chi
dùng bẩy răng khôn hoặc khi răng bên cạnh cũng có chỉ định nhổ
Khi ấn bẩy tới chóp theo trục răng ra cắt đứt dây chằng là làm rộng xương
ổ răng - vừa ấn vừa lắc nhẹ nậy khiến cho cạnh bên lưỡi bẩy đẩy răng ra khỏi ổ
28. III. BẨY NHỔ Ă
2. Cách sử dụng bẩy
b) Với bẩy khuỷu:
Dùng cho răng và chân răng hàm dưới, nhất là khi chỉ còn chân, cây bẩy
thẳng không đưa vào xương ổ được.
Trường phái Mỹ cũng dùng cây bẩy khuỷu để nhổ răng hàm trên. Xoay
bẩy để di chuyển và hất răng ra xa điểm tựa của bẩy. Đôi khi phải dùng khoan để
tạo điểm tựa