ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
XỬ TRÍ CẤP CỨU SUY TIM CẤP
BV Nguyễn Tri Phương
Khoa Nội Tim mạch
2013
Dàn bài
• Định nghĩa
• SLBH
• Tiếp cận
• Xử trí
Định nghĩa
• Suy tim mất bù cấp (ADHF) là một tình trạng
huyết động học mà đại tuần hoàn không đáp
ứng được nhu cầu của tổ chức
•Bao gồm 2 giai đoạn:
1. GĐ hồi sức cấp cứu
2. GĐ sau hồi sức
Định nghĩa
Sinh lý bệnh học
Tim
Hệ Thần kinh
Nội tiết
Mạch máu
Ngoại biên
Tiếp cận suy tim mất bù cấp
Mô hình 4 góc của Stevenson mang tính thực
tiễn trong việc phân biệt những trọng thái huyết
động lâm sàng của suy tim mất bù cấp bằng cách
đánh giá lâm sàng nhanh chóng
Ứ dịch so với hiệu quả của tuần hoàn
Lâm sàng Cận lâm sàng
(BNP, XR,Echo)
Đánh giá tình trạng huyết động
Khô
Ẩm
Ứ huyết
Ấm
Lạnh
Tưới
máu
Ứ HUYẾT
Thở nhanh nông
Khó thở phải ngồi
Độ bảo hòa oxy giảm
Ran phổi
TMC phồng
Khạc ra bọt hồng
Thở rít
Phù
Gan to
T3
Báng bụng
BNP
Hình ảnh phù phổi trên Xq
TƯỚI MÁU
Mạch nhẹ HA thấp Hạ HA tư thế
Thiếu nước Tím AL mạch thấp
Chi mát Slow capillary refuse Hạ thân nhiệt
RL ý thức Thiểu niệu Ure tăng
Da nổi bông Bất dung nạp ƯCMC Reduce impedance CO
Sung huyết
Tưới
máu
Khô và ấm Ẩm và ấm
Khô và lạnh Ẩm và lạnh
ALMMP tăng
Cung lượng tim bt
Mất bù
ALMMP bt
Cung lượng tim bt
Còn bù/ST
ALMMP thấp/bt
Cung lượng tim thấp
Sốc
ALMMP tăng
Cung lượng tim thấp
Mất bù
Ẩm và ấm (60%)
Sung huyết phổi: ran, Xq
Phù
TMC phồng
Giảm oxy máu
Chi ấm
Mạch rõ
Ẩm và lạnh
Sung huyết
Giảm oxy máu
Kém tưới máu
Khô và lạnh
Thiếu nước
Ko sung huyết
Mạch nhẹ, chi lạnh: sốc
Do: nhập ít, lợi tiểu nhiều
-> kém tưới máu toàn thể
-> giảm CLT
-> suy tuần hoàn
Khô và ấm
Ko dấu sung huyết hay kém tưới
máu: HĐ bt
-> tìm nn khác: COPD, TTP
Xử trí suy tim cấp
Khô và ấm
Tìm nn khác
của khó thở:
COPD, TTP
Xử trí suy tim cấp
1. Thuốc giãn mạch (Nitroglycerin)
Làm giảm tải cho tim
Giãn mạch máu thận
-> Trị liệu hàng đầu
Ẩm và ấm
2. Thuốc lợi tiểu
Lấy dịch ra khỏi cơ thể
Cần thời gian để có hiệu quả
4. Natriuretic peptides
6. Bi-PAP: hiệu quả tốt đối với phù phổi và cải thiện HĐ
có thể là biện pháp trị liệu đầu tay
5. Siêu lọc: có ích khi có RLCN thận
3. Ức chế men chuyển: tác dụng đôi, giãn mạch và lợi
tiểu do ức chế renin
Xử trí suy tim cấp
Ẩm và lạnh
Tình trạng HĐ khó xử lý nhất
1. Thuốc giãn mạch
Giảm tải cho tim
Cải thiện lưu lượng ngoại biên
2. Thuốc tăng co bóp: nhất là khi có HA thấp
3. Thuốc lợi tiểu: thận trọng
Xử trí suy tim cấp
Khô và lạnh
Sốc tim lâm sàng
1. Thuốc tăng co bóp
2. Bù dịch: khi không có phù phổi nặng
Xử trí suy tim cấp
• Tìm nn
khác gây
khó thở:
COPD, EB
• Giãn mạch
• Lợi tiểu
• Bi-PAP
• Siêu lọc
• Natipeptid
• Thuốc tăng
co bóp
• Bù dịch
• Thuốtăng
co bóp
• (Lợi tiểu))
Kết luận
• Suy tim cấp có thể biểu hiện với những thể
bệnh khác nhau trong gđ cấp
• Phân biệt suy tim cấp bằng cách xác định mức
độ tương đối của phù phổi và kém tưới máu
ngoại biên
Cảm ơn sự chú ý lắng nghe

More Related Content

Bài 6 xu tri suy tim cap updated

  • 1. XỬ TRÍ CẤP CỨU SUY TIM CẤP BV Nguyễn Tri Phương Khoa Nội Tim mạch 2013
  • 2. Dàn bài • Định nghĩa • SLBH • Tiếp cận • Xử trí
  • 3. Định nghĩa • Suy tim mất bù cấp (ADHF) là một tình trạng huyết động học mà đại tuần hoàn không đáp ứng được nhu cầu của tổ chức
  • 4. •Bao gồm 2 giai đoạn: 1. GĐ hồi sức cấp cứu 2. GĐ sau hồi sức Định nghĩa
  • 5. Sinh lý bệnh học Tim Hệ Thần kinh Nội tiết Mạch máu Ngoại biên
  • 6. Tiếp cận suy tim mất bù cấp Mô hình 4 góc của Stevenson mang tính thực tiễn trong việc phân biệt những trọng thái huyết động lâm sàng của suy tim mất bù cấp bằng cách đánh giá lâm sàng nhanh chóng Ứ dịch so với hiệu quả của tuần hoàn Lâm sàng Cận lâm sàng (BNP, XR,Echo)
  • 7. Đánh giá tình trạng huyết động Khô Ẩm Ứ huyết Ấm Lạnh Tưới máu
  • 8. Ứ HUYẾT Thở nhanh nông Khó thở phải ngồi Độ bảo hòa oxy giảm Ran phổi TMC phồng Khạc ra bọt hồng Thở rít Phù Gan to T3 Báng bụng BNP Hình ảnh phù phổi trên Xq TƯỚI MÁU Mạch nhẹ HA thấp Hạ HA tư thế Thiếu nước Tím AL mạch thấp Chi mát Slow capillary refuse Hạ thân nhiệt RL ý thức Thiểu niệu Ure tăng Da nổi bông Bất dung nạp ƯCMC Reduce impedance CO Sung huyết Tưới máu Khô và ấm Ẩm và ấm Khô và lạnh Ẩm và lạnh ALMMP tăng Cung lượng tim bt Mất bù ALMMP bt Cung lượng tim bt Còn bù/ST ALMMP thấp/bt Cung lượng tim thấp Sốc ALMMP tăng Cung lượng tim thấp Mất bù
  • 9. Ẩm và ấm (60%) Sung huyết phổi: ran, Xq Phù TMC phồng Giảm oxy máu Chi ấm Mạch rõ Ẩm và lạnh Sung huyết Giảm oxy máu Kém tưới máu
  • 10. Khô và lạnh Thiếu nước Ko sung huyết Mạch nhẹ, chi lạnh: sốc Do: nhập ít, lợi tiểu nhiều -> kém tưới máu toàn thể -> giảm CLT -> suy tuần hoàn Khô và ấm Ko dấu sung huyết hay kém tưới máu: HĐ bt -> tìm nn khác: COPD, TTP
  • 11. Xử trí suy tim cấp Khô và ấm Tìm nn khác của khó thở: COPD, TTP
  • 12. Xử trí suy tim cấp
  • 13. 1. Thuốc giãn mạch (Nitroglycerin) Làm giảm tải cho tim Giãn mạch máu thận -> Trị liệu hàng đầu Ẩm và ấm 2. Thuốc lợi tiểu Lấy dịch ra khỏi cơ thể Cần thời gian để có hiệu quả
  • 14. 4. Natriuretic peptides 6. Bi-PAP: hiệu quả tốt đối với phù phổi và cải thiện HĐ có thể là biện pháp trị liệu đầu tay 5. Siêu lọc: có ích khi có RLCN thận 3. Ức chế men chuyển: tác dụng đôi, giãn mạch và lợi tiểu do ức chế renin
  • 15. Xử trí suy tim cấp
  • 16. Ẩm và lạnh Tình trạng HĐ khó xử lý nhất 1. Thuốc giãn mạch Giảm tải cho tim Cải thiện lưu lượng ngoại biên 2. Thuốc tăng co bóp: nhất là khi có HA thấp 3. Thuốc lợi tiểu: thận trọng
  • 17. Xử trí suy tim cấp
  • 18. Khô và lạnh Sốc tim lâm sàng 1. Thuốc tăng co bóp 2. Bù dịch: khi không có phù phổi nặng
  • 19. Xử trí suy tim cấp • Tìm nn khác gây khó thở: COPD, EB • Giãn mạch • Lợi tiểu • Bi-PAP • Siêu lọc • Natipeptid • Thuốc tăng co bóp • Bù dịch • Thuốtăng co bóp • (Lợi tiểu))
  • 20. Kết luận • Suy tim cấp có thể biểu hiện với những thể bệnh khác nhau trong gđ cấp • Phân biệt suy tim cấp bằng cách xác định mức độ tương đối của phù phổi và kém tưới máu ngoại biên
  • 21. Cảm ơn sự chú ý lắng nghe

Editor's Notes

  • #5: 1: 43% hypoxia, highest risk for a mortality 2: competely reverser to stable chronic condition
  • #14: Vasodilator: faliciate diuresis, increase venous capacitance Diuresis: limit usefullnes in early, but early judicious.
  • #17: Goal: move the congestion fluid from pulmonary into perpheral circulation Vasodilator: offload the heart, transferring fluid, improve flow in peripheral Inotropes: increase contractility-> transfer fluid Diuresis: no usefull in early, diuresis resisitance due to activate neurohormol
  • #19: Goal: improve flow to coronaries Inotrope: less useful if dry