ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
GIÁO ÁN GiẢNG DẠY
Đổ Đông Kha
K37.201.041
Bài 31: HIĐRO CLORUA
AXIT 䳢Đ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nêu tính chất hóa học cơ bản của khí clo?
2) Viết phương trình phản ứng giữa khí clo với: sắt,
khí hiđro, nước?
1) Tính chất hóa học cơ bản của khí clo là tính oxi
hóa mạnh
2) Các phương trình phản ứng:
3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
Cl2 + H2  2HCl
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cl2 + H2O HCl + HClO
Cl2 + H2  2HCl
Vậy HCl có tên gọi là gì?
Khi nào gọi là Hiđro clorua?
Khi nào gọi là Axit clohiđric?
BÀI 31:
HIĐRO CLORUA
AXIT 䳢Đ
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
CẤU TẠO PHÂN TỬ
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ĐIỀU CHẾ
MUỐI CLORUA- NHẬN BIẾT ION Cl-
Phiếu học tập số 1
1)Viết cấu hình electron của nguyên tử H, Cl. Phân bố electron
vào các obitan?
2)Từ đó viết công thức electron, CTCT phân tử HCl.
3)Nhận xét về cấu tạo phân tử HCl
Công thức electron:
H Cl
Công thức phân tử HCl
1s1
Nguyên tử Clo Nguyên tử Hiđrô
3p5
3s2
Công thức cấu tạo
H Cl
 Là chất khí, không màu, mùi xốc, độc.
Nặng hơn không khí d = 1,26
Phiếu học tập số 2
1)Quan sát bình khí HCl, rút ra nhận xét về
màu sắc, trạng thái và mùi vị của nó?
2)Tính tỉ khối của HCl so với không khí, từ đó
suy ra cách thu khí HCl.
3)Nhận xét về tính tan của HCl .
để ngửa bình khi thu khí
 Hiđro clorua
 Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit
clohiđric
Phiếu học tập số 2
1)Quan sát bình khí HCl, rút ra nhận xét về màu sắc, trạng thái
và mùi vị của nó?
2)Tính tỉ khối của HCl so với không khí, từ đó suy ra cách thu
khí HCl
3)Nhận xét về tính tan của HCl
 Hiđro clorua
Xem phim
 Axit clohiđric
 Là chất lỏng, không màu, mùi xốc
 Dung dịch HCl đặc nhất (ở 20oC) có nồng độ 37%,
khối lượng riêng D = 1,19 g/cm3
Quan sát lọ đựng dung dịch axit
clohiđric rút ra nhận xét về trạng
thái, màu sắc, mùi vị.
 Dung dịch HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm
Dung dịch
( Axit clohiđric)
Khí Hiđro clorua
Bay hơi
Tan trong nước
 Nhận xét:
Hãy dự đoán tính chất hóa học của HCl?
+ dung dịch HCl (axit clohiđric) có tính axit
+ HCl khí và dung dịch có tính khử
Cl có các số oxi hóa: -1, 0, +1, +3, +5, +7
-1 0 +1 +3 +5 +7
HCl
Tính khử
 Tính axit của dung dịch HCl
Làm quỳ tím hóa đỏ
Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với muối
Nhắc lại tính chất chung của một axit
Tính
axit
 Tính axit mạnh của dung dịch HCl
Nhắc lại tính chất chung của một axit và viết phương trình
phản ứng chứng minh tính chất đó.
- Tác dụng với kim loại trước H
Fe + HCl 
Al + HCl 
FeCl2 + H2
AlCl3 + H2
2
22 36
- Tác dụng với oxit bazơ
CuO + HCl 
Fe3O4 + HCl 
CuCl2 + H2O
FeCl2 + FeCl3 + H2O
2
28 4
Xem phim
Xem phim


 Tính axit mạnh của dung dịch HCl
Nhắc lại tính chất chung của một axit và viết
phương trình phản ứng chứng minh tính chất đó.
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với dung dịch muối
Mg(OH)2 + HCl 
NaOH + HCl 
MgCl2 + H2O
NaCl + H2O
2 2
CaCO3 + HCl 
AgNO3 + HCl 
CaCl2 + CO2 + H2O
AgCl + HNO3
2
Na2SO4 + HCl xĐiều kiện: Sản phẩm phải có chất kết tủa không tan trong
axit (như AgCl, PbCl2,…) hoặc Chất khí ( H2S, CO2, …)
Xem
phim
Xem phim


 Tính khử
Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh: MnO2,
KMnO4, K2Cr2O7...
HCl có thể tác dụng với những chất nào?
MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
+4 -1 +2 0
+7 -1 +2 0
K2Cr2O7 + HCl 
+6 -1
KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
4 2
2 16 2 2 5 8
14 2 2 3 7
0+3
t0
HCl: Chất khử
HCl
+1 -1
Tính khử: tác dụng chất oxi hóa
mạnh: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7,…
Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại
Tính axit mạnh
Quỳ tím hóa đỏ
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Muối
 Trong phòng thí nghiệm
NaClkhan +H2SO4đ
  Co
250
NaHSO4 + HCl
NaClkhan + H2SO4đ
o
400 C
 Na2SO4 + HCl2
Xem phim


Hòa tan khí HCl vào nước ta thu được
dung dịch axit clohiđric
 Trong công nghiệp
1. Phương pháp sunfat: từ NaCl và H2SO4đặc
2. Phương pháp tổng hợp: từ H2 và Cl2
0
t
2 2H Cl 2HCl 
3. Clo hóa hợp chất hữu cơ
Vd: CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
Xem hình
V. MUỐI CLORUA – NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối Clorua
- Là muối của axit clohiđric
- Tính tan:đa số muối clorua dễ tan trong
nước, trừ AgCl, PbCl2, CuCl, Hg2Cl2
không tan
V. MUỐI CLORUA – NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối Clorua
Ứng
dụng
NaCl: dùng làm muối ăn và nguyên
liệu sản xuất Cl2, NaOH, dd HCl
KCl: dùng làm phân bón
ZnCl2: dùng làm chất chống mục gỗ,
chất tẩy gỉ,…
AlCl3: chất xúc tác
BaCl2: dùng làm thuốc trừ sâu
V. MUỐI CLORUA – NHẬN BIẾT ION CLORUA
2. Nhận biết ion clorua
Dựa vào tính tan của các muối clorua hãy dự đoán thuốc
thử dùng để nhận biết ion clorua.
Nhận biết ion clorua bằng dung dịch AgNO3
 Hiện tượng: có kết tủa trắng AgCl không
tan trong các axit mạnh
AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3

AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
 Xem phim
Bài giảng điện tử bài 31: Hiđro clorua- Axit clohiđric, hóa học lớp 10NC
Câu 1: Chọn phát biểu sai:
A. Khí hiđro clorua không
làm đổi màu quỳ tím
B. Dung dịch axit clohiđric
có tính axit mạnh
C. Đồng không tan được
trong dung dịch axit
clohiđric
D. Fe hòa tan trong dung
dịch axit clohiđric tạo
muối FeCl3
Câu 2: Xét về tính oxi hóa khử, axit clohiđric
A. Chỉ có tính khử B. Chỉ có tính oxi hóa
C. Có cả tính khử và
tính oxi hóa
D. Không có tính khử
và tính oxi hóa
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
A. NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3
C. 2HCl + Cu  CuCl2 + H2 D. 2HCl + FeS  H2S + FeCl2
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều
chế khí HCl bằng phản ứng:
A. NaCl (r) + H2SO4 đặc B. BaCl2 + H2SO4
C. H2 + Cl2 D. Cl2 + HBr
Câu 5: dung dịch axit clohiđric tác dụng được
hết với các chất trong dãy nào sau đây:
A. Fe, Fe2O3, MnO2,
Na2SO4
B. Cu, Fe3O4, NaOH,
FeS
C. Fe, NaOH, KMnO4,
AgNO3
D. Fe, Mg(OH)2, MnO2,
NaNO3
- Các em về nhà làm các bài tập trong SGK
và sách bài tập
- Chuẩn bị bài 32: hợp chất có oxi của clo
Bài giảng điện tử bài 31: Hiđro clorua- Axit clohiđric, hóa học lớp 10NC
Tính tan của khí HCl
 Axit clhidric tác dụng với Caxi
cacbonat
 Thí nghiệm HCl phản ứng với CuO
 Thí nghiệm về phản ứng của Fe với dd HCl
 Phản ứng của HCl với Mg(OH)2
 Phản ứng của HCl với AgNO3
SƠ ĐỒ THIẾT BỊ SẢN XUẤT AXIT 䳢Đ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TỪ CLO VÀ HIĐRO

More Related Content

Bài giảng điện tử bài 31: Hiđro clorua- Axit clohiđric, hóa học lớp 10NC

  • 1. GIÁO ÁN GiẢNG DẠY Đổ Đông Kha K37.201.041 Bài 31: HIĐRO CLORUA AXIT 䳢Đ
  • 2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu tính chất hóa học cơ bản của khí clo? 2) Viết phương trình phản ứng giữa khí clo với: sắt, khí hiđro, nước?
  • 3. 1) Tính chất hóa học cơ bản của khí clo là tính oxi hóa mạnh 2) Các phương trình phản ứng: 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 Cl2 + H2  2HCl KIỂM TRA BÀI CŨ Cl2 + H2O HCl + HClO
  • 4. Cl2 + H2  2HCl Vậy HCl có tên gọi là gì? Khi nào gọi là Hiđro clorua? Khi nào gọi là Axit clohiđric?
  • 6. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC CẤU TẠO PHÂN TỬ TÍNH CHẤT VẬT LÝ TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐIỀU CHẾ MUỐI CLORUA- NHẬN BIẾT ION Cl-
  • 7. Phiếu học tập số 1 1)Viết cấu hình electron của nguyên tử H, Cl. Phân bố electron vào các obitan? 2)Từ đó viết công thức electron, CTCT phân tử HCl. 3)Nhận xét về cấu tạo phân tử HCl
  • 8. Công thức electron: H Cl Công thức phân tử HCl 1s1 Nguyên tử Clo Nguyên tử Hiđrô 3p5 3s2 Công thức cấu tạo H Cl
  • 9.  Là chất khí, không màu, mùi xốc, độc. Nặng hơn không khí d = 1,26 Phiếu học tập số 2 1)Quan sát bình khí HCl, rút ra nhận xét về màu sắc, trạng thái và mùi vị của nó? 2)Tính tỉ khối của HCl so với không khí, từ đó suy ra cách thu khí HCl. 3)Nhận xét về tính tan của HCl . để ngửa bình khi thu khí  Hiđro clorua
  • 10.  Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric Phiếu học tập số 2 1)Quan sát bình khí HCl, rút ra nhận xét về màu sắc, trạng thái và mùi vị của nó? 2)Tính tỉ khối của HCl so với không khí, từ đó suy ra cách thu khí HCl 3)Nhận xét về tính tan của HCl  Hiđro clorua Xem phim
  • 11.  Axit clohiđric  Là chất lỏng, không màu, mùi xốc  Dung dịch HCl đặc nhất (ở 20oC) có nồng độ 37%, khối lượng riêng D = 1,19 g/cm3 Quan sát lọ đựng dung dịch axit clohiđric rút ra nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị.  Dung dịch HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm Dung dịch ( Axit clohiđric) Khí Hiđro clorua Bay hơi Tan trong nước
  • 12.  Nhận xét: Hãy dự đoán tính chất hóa học của HCl? + dung dịch HCl (axit clohiđric) có tính axit + HCl khí và dung dịch có tính khử Cl có các số oxi hóa: -1, 0, +1, +3, +5, +7 -1 0 +1 +3 +5 +7 HCl Tính khử
  • 13.  Tính axit của dung dịch HCl Làm quỳ tím hóa đỏ Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với bazơ Tác dụng với muối Nhắc lại tính chất chung của một axit Tính axit
  • 14.  Tính axit mạnh của dung dịch HCl Nhắc lại tính chất chung của một axit và viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất đó. - Tác dụng với kim loại trước H Fe + HCl  Al + HCl  FeCl2 + H2 AlCl3 + H2 2 22 36 - Tác dụng với oxit bazơ CuO + HCl  Fe3O4 + HCl  CuCl2 + H2O FeCl2 + FeCl3 + H2O 2 28 4 Xem phim Xem phim  
  • 15.  Tính axit mạnh của dung dịch HCl Nhắc lại tính chất chung của một axit và viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất đó. - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với dung dịch muối Mg(OH)2 + HCl  NaOH + HCl  MgCl2 + H2O NaCl + H2O 2 2 CaCO3 + HCl  AgNO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O AgCl + HNO3 2 Na2SO4 + HCl xĐiều kiện: Sản phẩm phải có chất kết tủa không tan trong axit (như AgCl, PbCl2,…) hoặc Chất khí ( H2S, CO2, …) Xem phim Xem phim  
  • 16.  Tính khử Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7... HCl có thể tác dụng với những chất nào? MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O +4 -1 +2 0 +7 -1 +2 0 K2Cr2O7 + HCl  +6 -1 KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 4 2 2 16 2 2 5 8 14 2 2 3 7 0+3 t0 HCl: Chất khử
  • 17. HCl +1 -1 Tính khử: tác dụng chất oxi hóa mạnh: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7,… Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại Tính axit mạnh Quỳ tím hóa đỏ + Oxit bazơ + Bazơ + Muối
  • 18.  Trong phòng thí nghiệm NaClkhan +H2SO4đ   Co 250 NaHSO4 + HCl NaClkhan + H2SO4đ o 400 C  Na2SO4 + HCl2 Xem phim   Hòa tan khí HCl vào nước ta thu được dung dịch axit clohiđric
  • 19.  Trong công nghiệp 1. Phương pháp sunfat: từ NaCl và H2SO4đặc 2. Phương pháp tổng hợp: từ H2 và Cl2 0 t 2 2H Cl 2HCl  3. Clo hóa hợp chất hữu cơ Vd: CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl Xem hình
  • 20. V. MUỐI CLORUA – NHẬN BIẾT ION CLORUA 1. Muối Clorua - Là muối của axit clohiđric - Tính tan:đa số muối clorua dễ tan trong nước, trừ AgCl, PbCl2, CuCl, Hg2Cl2 không tan
  • 21. V. MUỐI CLORUA – NHẬN BIẾT ION CLORUA 1. Muối Clorua Ứng dụng NaCl: dùng làm muối ăn và nguyên liệu sản xuất Cl2, NaOH, dd HCl KCl: dùng làm phân bón ZnCl2: dùng làm chất chống mục gỗ, chất tẩy gỉ,… AlCl3: chất xúc tác BaCl2: dùng làm thuốc trừ sâu
  • 22. V. MUỐI CLORUA – NHẬN BIẾT ION CLORUA 2. Nhận biết ion clorua Dựa vào tính tan của các muối clorua hãy dự đoán thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua. Nhận biết ion clorua bằng dung dịch AgNO3  Hiện tượng: có kết tủa trắng AgCl không tan trong các axit mạnh AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3  AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3  Xem phim
  • 24. Câu 1: Chọn phát biểu sai: A. Khí hiđro clorua không làm đổi màu quỳ tím B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh C. Đồng không tan được trong dung dịch axit clohiđric D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3
  • 25. Câu 2: Xét về tính oxi hóa khử, axit clohiđric A. Chỉ có tính khử B. Chỉ có tính oxi hóa C. Có cả tính khử và tính oxi hóa D. Không có tính khử và tính oxi hóa
  • 26. Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra? A. NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 C. 2HCl + Cu  CuCl2 + H2 D. 2HCl + FeS  H2S + FeCl2
  • 27. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí HCl bằng phản ứng: A. NaCl (r) + H2SO4 đặc B. BaCl2 + H2SO4 C. H2 + Cl2 D. Cl2 + HBr
  • 28. Câu 5: dung dịch axit clohiđric tác dụng được hết với các chất trong dãy nào sau đây: A. Fe, Fe2O3, MnO2, Na2SO4 B. Cu, Fe3O4, NaOH, FeS C. Fe, NaOH, KMnO4, AgNO3 D. Fe, Mg(OH)2, MnO2, NaNO3
  • 29. - Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và sách bài tập - Chuẩn bị bài 32: hợp chất có oxi của clo
  • 31. Tính tan của khí HCl
  • 32.  Axit clhidric tác dụng với Caxi cacbonat
  • 33.  Thí nghiệm HCl phản ứng với CuO
  • 34.  Thí nghiệm về phản ứng của Fe với dd HCl
  • 35.  Phản ứng của HCl với Mg(OH)2
  • 36.  Phản ứng của HCl với AgNO3
  • 37. SƠ ĐỒ THIẾT BỊ SẢN XUẤT AXIT 䳢Đ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP TỪ CLO VÀ HIĐRO