1. Các thành viên :
1. Lê Văn Đức : DTP133225
2. Trần Thị Lệ Trinh : DTP145300
3. Koem Ratana : DTP143950
4. Kong Sothea : DTP143950
2. 1.Lịch sử hình thành tập
đoàn Nestlé
2.Nestlé và chuyển nhượng
sở hữu công nghiệp
NESTLÉ
4. 1992: Công ty La Vie,
một liên doanh giữa
Perrier Vittel thuộc Nestlé
và một công ty thương
mại Long An được thành
lập.
1992: Nestlé chính thức
trở lại Việt Nam và mở
văn phòng đại diện tại
TP.HCM.
Các hoạt động của công ty Nestlé tại
Việt Nam
5. 2008: Thành lập Bộ phận Dinh dưỡng
Đặc biệt.
2011: Tháng 8 xây dựng nhà máy Trị
An, tháng 11 mua lại nhà máy Bình An
(Gannon) tại Đồng Nai.
2007: Lựa chọn Dielthem là nhà
phân phối chính thức cho các sản
phẩm sô cô la và bánh kẹo.
6. 1995: Nestlé Việt Nam
ra đời. Chính thức khởi
công xây dựng nhà máy
Đồng Nai.
2002: Đưa vào hoạt động
nhà máy thứ hai của La Vie
tại Hưng Yên.
7. Chương 1. Lịch sử hình thành tập đoàn Nestlé
Nestlé được thành lập
năm 1866 ở Thụy Sỹ. Do
Dược sĩ Henri Nestlé
sáng lập.
1. Lịch sử hình thành tập đoàn Nestlé
Năm 1912 Nestlé đặt
văn phòng kinh doanh
đầu tiên tại Việt Nam.
Đến nay Nestlé đã có
mặt tại Việt Nam trên
100 năm.
8. Năm 1867 : Henri Nestlé, một dược sĩ người
Đức giới thiệu sản phẩm “farine lactée” (bột
pha sữa) tại Vevey, Thụy Sỹ
Năm 1905, Nestlé hợp nhất với Công ty sản
xuất sữa đặc Anglo-Swiss.
9. Do ảnh hưởng của thế chiến tranh I, Những năm
1920, Nestlé bắt đầu sản xuất các sản phẩm mới
và chocolat trở thành ngành hàng quan trọng
đứng thứ hai của Nestlé.
10. Năm 1947 sát nhập
công ty Maggi
Năm 1960 là Cross &
Blackwell,1963 đến lượt
Findus, Liffy’s 1971 và
Stouffer’s năm 1973.
Nestlé bắt đầu nắm cổ
phần tại L’Oréal năm 1974
11. Năm 1975 – 1981: Nestlé
tiến hành đầu cơ lần thứ
hai bên ngoài ngành công
nghiệp thực phẩm qua việc
mua lại Công ty Alcon
Laboratories Inc.
Nestlé đã từ bỏ một số
hoạt động kinh doanh từ
năm 1980 – 1984.
Năm 1984, mua lại Mỹ là
Carnation
12. Những năm 1990 là giai đoạn thuận lợi cho
Nestlé: các rào cản thương mại được dỡ bỏ, thị
trường thế giới phát triển thành các khu vực
mậu dịch hội nhập.
Từ năm 1996 công ty
đã thu mua lại các
công ty như San
Pellegrino (1997),
Spillers Petfoods
(1998) và Ralston
Purina (2002).
13. Hai vụ thu mua lớn nhất tại Bắc Mỹ đều diễn ra
vào năm 2002:
Tháng 7, Nestlé sát
nhập ngành kinh
doanh kem của họ
tại Hoa Kỳ vào
hãng Dreyer’s.
Tháng 8, thông
báo vụ thu mua lại
công ty Chef
America với giá
2.6 tỉ dollar.
14. Năm 2003 được khởi đầu tốt đẹp bằng
việc mua công ty sản xuất kem
Mövenpick,
15. 2. Công nhận và các giải thưởng
Năm 2010 :
Tất cả các nhà máy Nestlé đều đạt
tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001,OHSAS
18001.
Giải thưởng Công nghiệp thực phẩm
toàn cầu.
16. Năm 2011:
Nestlé trở thành công ty sữa bột trẻ em
đầu tiên để đáp ứng các tiêu chí FTSE4Good
Index đầy đủ.
Nestlé chiếm vị trí thứ 19 trong bảng
xếp hạng toàn cầu của Universum sử dụng lao
động tốt nhất trên toàn thế giới.
17. Chương 2: Nestlé và sở hữu
công nghiệp
Năm 1926 : Nestlé & Anglo-Swiss mua lại
công ty sữa Egron của Na-uy
18. Năm 1929 : Nestlé mua
lại hãng sô-cô-la lớn
nhất của Thụy Sỹ là
Peter-Cailler-Kohler.
Năm 1960:Nestlé
cũng mua lại nhà
sản xuất thức ăn
đóng hộp Crosse &
Blackwell của Anh
Quốc.
19. Năm 1962 : Nestlé mua lại thương hiệu
thức ăn đông lạnh Findus từ nhà sản xuất
Marabou của Thụy Điển
20. Năm 1968:Nestlé mua
lại nhà sản xuất sữa
chua Chambourcy của
Pháp
Năm 1969 : Nestlé
gia nhập thị trường
nước khoáng bằng
việc mua lại thương
hiệu nước Vittel của
Pháp
21. Nestlé mua lại công
ty thực phẩm đông
lạnh Stouffer
Corporation của Mỹ,
và nhà sản xuất thức
ăn đóng hộp Libby,
McNeill & Libby vào
năm 1976
Nestlé nắm 26,4% cổ phần và bắt đầu
đa dạng hóa sản phẩm tại L’Oréal năm
1974
22. Năm 1977 Đổi tên thành Nestlé S.A, mua
lại Alcon Laboratories
Năm 1985: Với việc mua lại công ty của
Mỹ là Carnation với giá 3 tỷ USD
23. Năm 1998 : Nestlé mua công ty bánh kẹo
Rowntree Mackintosh của Anh Quốc, bổ
sung thương hiệu KitKat, After Eight và
Smarties
24. Năm 1998 : Nestlé
mua lại công ty
sản xuất nước
khoáng của Italy
là Tập đoàn
Sanpellegrino.
Hai năm sau
Nestlé Pure
Life và Aquarel
được ra mắt
tại Châu Âu
25. Năm 2001 :
Nestlé đầu tư mua lại
công ty thực phẩm
thú cưng của Mỹ là
Ralston Purina với giá
11 tỷ USD – tập đoàn
thức ăn cho sinh vật
cảnh lớn nhất Bắc Mỹ,
và sát nhập với
Nestlé Friskies
Petcare thành lập
Nestlé Purina Petcare
26. Năm 2002, Nestlé
mua lại giấy phép
sản xuất của
hãng kem cao
cấp Häagen-Dazs
tại Mỹ và Canada.
Mua lại Mövenpick và
Dreyer’s Grand Ice
Cream trong năm
2003.
Công ty cũng mua lại
công ty thực phẩm
đông lạnh Chef Amera
với giá 2,6 tỷ USD
27. Năm 2010 , Nestlé mua
lại ngành hàng bánh
pizza đông lạnh của
Kraft Foods tại thị
trường Mỹ và Canada
với 3,7 tỉ USD tiền mặt
(gần 69 tỷ VNĐ).
Đẩy mạnh hơn các
họat động sản xuất,
kinh doanh pizza
hiện tại của Nestlé
ở thị trường Châu
Âu.
28. Thương vụ này gồm các nhãn hàng
DiGiorno, Tombstone, California Pizza
Kitchen, Jack’s và Delissio và Các thương
hiệu DiGiorno và California Pizza Kitchen
được định hướng phát triển ở những phân
khúc cao cấp
29. Năm 2012 : Nestlé mua lại Wyeth Nutrition,
tiền thân là Pfizer Nutrition, với giá 11,9 tỷ
USD, nhằm củng cố vị trí trong ngành dinh
dưỡng sơ sinh.
30. Ngày 01 Tháng Mười Hai , năm 2012
Nestlé hoàn tất việc mua lại công ty Pfizer
Nutrition với giá 11,9 tỷ USD. Nhằm phát
triển của Nestlé’s Infant Nutrition.
31. Năm 2015 :
Nestlé giới thiệu thương hiệu sôcôla lâu
đời nhất Thụy Sỹ Cailler, như là thương hiệu
sôcôla toàn cầu siêu cao cấp đầu tiên.