ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
1
BỆNH QUAI BỊ
BM.Nhiễm-Khoa .-Đ۶.ձʱ
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. ĐẠI CƯƠNG
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
III. YẾU TỐ DỊCH TỄ
IV. SINH LÝ BỆNH
V. LÂM SÀNG
VI. CẬN LÂM SÀNG
VII. CHẨN ĐOÁN
VIII.ĐIỀU TRỊ
IX. PHÒNG NGỪA
3
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus.
-Hyppocrates mô tả là một bệnh truyền nhiễm từ
những năm đầu trước công nguyên
- Johnson và Goodpasture tìm ra nguyên nhân virus
1934.
- Có thể gây dịch ở cộng đồng dân cư chưa có miễn
dịch
- Bệnh thường tự giới hạn, 1/3 số cas không có triệu
chứng
4
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Paramyxovirus
RNA virus
Một type kháng nguyên.
Bị bất hoạt nhanh chóng bởi các hóa chất
(formalin, ether, chloroform…), nhiệt và tia cực tím
5
- Lây từ người sang người qua đường hô hấp
- Có thể lây gián tiếp do tiếp xúc với bề mặt các vật có dính
virus.
- Bệnh lây 6 ngày trước khi viêm tuyến mang tai, kéo dài 2
tuần, lây mạnh nhất vào khoảng 2 – 4 ngày sau khi khởi
phát bệnh.
- Bệnh lây cao nhất trong tập thể đông đúc như trường
học, gia đình, nhà trẻ.
- Khả năng lây: thấp hơn bệnh sởi và thủy đậu.
6
III. YẾU TỐ DỊCH TỄ
LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG GIỌT BẮN
IV. SINH LÝ BỆNH
- Xâm nhập qua đường hô hấp
- Tăng sinh trong tế bào biểu mô đường hô hấp
trên và hạch vùng.
- Sau 12-25 ngày, vào máu đi đến các cơ quan
như màng não, các tuyến: nước bọt, tụy, tinh
hoàn, buồng trứng.
- Thời gian tồn tại trong máu: 3-5 ngày
8
V.1. Thời kỳ ủ bệnh dài bao lâu?
Thường 16-18 ngày
Thay đổi từ 12-25 ngày
9
V. LÂM SÀNG
V. LÂM SÀNG
V.2. Thời kỳ khởi bệnh
Đột ngột với các tiền triệu (có khi có hoặc
không):
Suy nhược, kém ăn, khó chịu, đau đầu.
Sốt nhẹ, không kèm lạnh run.
Đau họng và đau góc hàm.
Đau 3 điểm Rillet-Barthez: mỏm chũm - khớp thái
dương hàm - góc dưới của xương hàm.
Sau đó tuyến mang tai to dần và đau nhức, đau gia
tăng khi thăm khám hoặc khi nhai.
10
V. LÂM SÀNG
V.3. Thời kỳ toàn phát
Tuyến mang tai sưng to và đau nhức một bên, lan qua
bên đối diện và tuyến nước bọt khác, # 1 tuần, bị 2
bên trong ¾ cas.
Tuyến sưng lan ra vùng trước tai, mỏm chũm, da
trên tuyến đỏ, không nóng, ấn vào có cảm giác đàn hồi.
Tuyến dưới hàm, dưới cằm, lưỡi gà có thể bị sưng.
Sốt 38 - 400C trong 3 ngày đầu của bệnh, sốt cao gặp
trong VMN hoặc viêm tinh hoàn, đau đầu, chán ăn,
đau bụng, khó nuốt, khó nói..
11
V. LÂM SÀNG
Thăm khám:
Lỗ Stenon sưng đỏ, có khi có giả mạc.
Dấu hiệu trismus do tuyến mang tai sưng và
đau gây cứng hàm.
Hạch trước tai, góc hàm cũng to và đau.
12
(Nguồn: Ronald T.D. Emond -Infectious Diseases - Color atlas – Trang 306-309)
viêm
Hình 16.2: Lỗ Stenon sưng đỏHình 16.1: Quai bị trong giai đoạn toàn
phát
V.4. Thời kỳ hồi phục
- Sau 1 tuần
- Các triệu chứng giảm dần và khỏi hẳn
- Thường không để lại di chứng
13
V. LÂM SÀNG
Bệnh quai bị có nguy hiểm
không?
Trẻ em: Bệnh thường nhẹ
Người lớn: Bệnh nặng hơn, có nhiều biến chứng hơn
Bệnh quai bị: tỷ lệ tử vong rất thấp
14
Biến chứng?
1. Viêm màng não: Thường gặp (15%), nhưng nhẹ.
- Triệu chứng: nhức đầu, cổ gượng…
- Thường diễn tiến tốt, không để lại d/chứng lâu dài.
2. Viêm tinh hoàn
-# 20- 50% nam giới sau tuổi dậy thì
- Sốt, sưng, đau, buồn nôn, nôn
- Gần 50% người có viêm tinh hoàn có teo tinh hoàn
ở nhiều mức độ khác nhau nhưng hiếm khi vô sinh.
15
Biến chứng?
3- Viêm buồng trứng ± viêm tuyến vú: có thể xảy
ra ở phụ nữ tuổi dậy thì.
Quai bị trong 3 tháng đầu của thai kỳ bị quai bị
dễ bị sẩy thai.
Viêm tụy: 2-5%
Điếc 1-2 tai: 1/20.000 cas quai bị
16
VI. CẬN LÂM SÀNG
- CTM
- Amylase/máu: tăng
- Lipase/ máu: sẽ tăng cao trong viêm tụy.
- Đường huyết và đường niệu có thể tăng.
- Bất thường DNT
- Tiểu máu thoáng qua và bất thường nhẹ, có
hồi phục về chức năng thận .
- XN huyết thanh học và siêu vi học
17
VII. CHẨN ĐOÁN
Kết hợp DTH, lâm sàng và xét nghiệm
- Phân lập virus
- Phát hiện kháng nguyên bằng PP PCR
- Huyết thanh chẩn đoán:
- KT IgM
-Tăng KT IgG giữa gđ cấp – gđ phục hồi
18
Chẩn đoán phân biệt?
19
1. Viêm tuyến nước bọt, mang tai:
- Siêu vi: Influenza, coxsackie
- Vi trùng: S.aureus, liên cầu: sưng, nòng, đỏ,
đau, chảy mủ
- Viêm hạch, lao hạch
- Viêm tuyến mang tai 2 bên, to, không đau,
không sốt: nghiện rượu mạn, ĐTĐ
- H/C Sjogren: viêm tuyến mang tai, khô giác
mạc, viêm khớp, TM tán huyết, giảm BC
(PN mãn kinh)
Chẩn đoán phân biệt?
20
2. Viêm tinh hoàn:
- Lao
- Melioidosis
- Lậu (kèm viêm TLT, túi tinh)
- Clamydia trachmatis (viêm mào tinh hoàn)
Chủ yếu là điều trị triệu chứng và biến chứng
VIÊM TUYẾN NƯỚC BỌT
Săn sóc răng miệng, chế độ ăn dễ nuốt, nằm
nghỉ, đắp ấm vùng tuyến sưng, thuốc hạ nhiệt, giảm
đau ,cách ly tránh lây lan
VIÊM TINH HOÀN
Mặc quần lót nâng dịch hoàn để giảm đau, giảm
căng, dùng thuốc hạ nhiệt, giảm đau chống viêm như
Steroid, Diethyl Stilbestrol hoặc rạch giải ép túi tinh
nhằm giải phóng tinh hoàn khỏi chèn ép và ngăn ngừa
teo tinh hoàn thứ phát sau đó.
Các biến chứng khác: điều trị nâng đỡ
VIII. ĐIỀU TRỊ
IX. PHÒNG NGỪA
1. PHÒNG NGỪA CHUNG: CÁCH LY
BN được cách ly tuyến mang tai hết sưng
Tuy nhiên: hiệu quả còn hạn chế vì:
- BN đã có thể thải virus khi chưa có TCLS
- Nhiễm trùng không triệu chứng
22
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
IX. PHÒNG NGỪA
2. CHỦNG NGỪA BẰNG VACCIN
-B/chất siêu vi sống giảm độc lực (Jezyl Lynn strain).
- Được sử dụng tại Mỹ từ 1967
- Có thể sử dụng đơn độc hay phối hợp với rubella
với vắc xin virus sởi sống giảm độc lực (MMR)
- Bảo vệ 75 - 95% trường hợp tiếp xúc, miễn dịch ít
nhất 10 năm, hoặc kéo dài suốt đời.
24
9.2. PHÒNG NGỪA: CHỦNG NGỪA BẰNG VACCIN
Chỉ định:
- Trẻ > 1 tuổi, thích hợp nhất có thể chủng MMR lúc
12 – 15 tháng tuổi, không tương tác với vắc xin sởi,
sốt bại liệt, thủy đậu được chích cùng lúc và tái
chủng lúc 5-12 tuổi.
- Người nhiễm HIV không triệu chứng.
-Tái chủng ở người đã chủng vắc xin quai bị dùng
siêu vi chết.
25
Hạn chế vaccin:
Không dùng trong các trường hợp:
- Trẻ < 1 tuổi.
- Đang bị sốt.
- Người nhạy cảm với thành phần thuốc chủng.
- Đang điều trị thuốc giảm miễn dịch, thuốc
chống biến dưỡng tế bào.
-Phụ nữ có thai, người mắc bệnh về máu, đang
điều trị phóng xạ.
26
Tác dụng phụ:
- VMN vô trùng (0,05-0,3%) sau 2-6 tuần sau chủng.
- Viêm tuyến mang: hiếm và nhẹ, đa số viêm 1 bên,
# 1 %, khoảng 2 tuần sau khi chủng
- Sốt, suy nhược, buồn nôn, sẩn đỏ thân và đầu chi,
- Rối loạn TKTW: chưa rõ nguyên nhân.
- Khác: VMN vô trùng, VN, XH giảm tiểu cầu.
27
Tóm lại về vaccin phòng quai bị
-Thành phần: Virus sống (Jezyl Lynn strain)
- Hiệu quả: 95% (90-97%).
- Thời gian miễn dịch: suốt đời
- Số mũi chích: Ít nhất là 1 lần
- Nên phối hợp vaccin phòng sởi, rubella
28
Cám ơn
Câu hỏi?
29

More Related Content

Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

  • 2. 2
  • 3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. ĐẠI CƯƠNG II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH III. YẾU TỐ DỊCH TỄ IV. SINH LÝ BỆNH V. LÂM SÀNG VI. CẬN LÂM SÀNG VII. CHẨN ĐOÁN VIII.ĐIỀU TRỊ IX. PHÒNG NGỪA 3
  • 4. I. ĐẠI CƯƠNG - Bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus. -Hyppocrates mô tả là một bệnh truyền nhiễm từ những năm đầu trước công nguyên - Johnson và Goodpasture tìm ra nguyên nhân virus 1934. - Có thể gây dịch ở cộng đồng dân cư chưa có miễn dịch - Bệnh thường tự giới hạn, 1/3 số cas không có triệu chứng 4
  • 5. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Paramyxovirus RNA virus Một type kháng nguyên. Bị bất hoạt nhanh chóng bởi các hóa chất (formalin, ether, chloroform…), nhiệt và tia cực tím 5
  • 6. - Lây từ người sang người qua đường hô hấp - Có thể lây gián tiếp do tiếp xúc với bề mặt các vật có dính virus. - Bệnh lây 6 ngày trước khi viêm tuyến mang tai, kéo dài 2 tuần, lây mạnh nhất vào khoảng 2 – 4 ngày sau khi khởi phát bệnh. - Bệnh lây cao nhất trong tập thể đông đúc như trường học, gia đình, nhà trẻ. - Khả năng lây: thấp hơn bệnh sởi và thủy đậu. 6 III. YẾU TỐ DỊCH TỄ
  • 7. LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG GIỌT BẮN
  • 8. IV. SINH LÝ BỆNH - Xâm nhập qua đường hô hấp - Tăng sinh trong tế bào biểu mô đường hô hấp trên và hạch vùng. - Sau 12-25 ngày, vào máu đi đến các cơ quan như màng não, các tuyến: nước bọt, tụy, tinh hoàn, buồng trứng. - Thời gian tồn tại trong máu: 3-5 ngày 8
  • 9. V.1. Thời kỳ ủ bệnh dài bao lâu? Thường 16-18 ngày Thay đổi từ 12-25 ngày 9 V. LÂM SÀNG
  • 10. V. LÂM SÀNG V.2. Thời kỳ khởi bệnh Đột ngột với các tiền triệu (có khi có hoặc không): Suy nhược, kém ăn, khó chịu, đau đầu. Sốt nhẹ, không kèm lạnh run. Đau họng và đau góc hàm. Đau 3 điểm Rillet-Barthez: mỏm chũm - khớp thái dương hàm - góc dưới của xương hàm. Sau đó tuyến mang tai to dần và đau nhức, đau gia tăng khi thăm khám hoặc khi nhai. 10
  • 11. V. LÂM SÀNG V.3. Thời kỳ toàn phát Tuyến mang tai sưng to và đau nhức một bên, lan qua bên đối diện và tuyến nước bọt khác, # 1 tuần, bị 2 bên trong ¾ cas. Tuyến sưng lan ra vùng trước tai, mỏm chũm, da trên tuyến đỏ, không nóng, ấn vào có cảm giác đàn hồi. Tuyến dưới hàm, dưới cằm, lưỡi gà có thể bị sưng. Sốt 38 - 400C trong 3 ngày đầu của bệnh, sốt cao gặp trong VMN hoặc viêm tinh hoàn, đau đầu, chán ăn, đau bụng, khó nuốt, khó nói.. 11
  • 12. V. LÂM SÀNG Thăm khám: Lỗ Stenon sưng đỏ, có khi có giả mạc. Dấu hiệu trismus do tuyến mang tai sưng và đau gây cứng hàm. Hạch trước tai, góc hàm cũng to và đau. 12 (Nguồn: Ronald T.D. Emond -Infectious Diseases - Color atlas – Trang 306-309) viêm Hình 16.2: Lỗ Stenon sưng đỏHình 16.1: Quai bị trong giai đoạn toàn phát
  • 13. V.4. Thời kỳ hồi phục - Sau 1 tuần - Các triệu chứng giảm dần và khỏi hẳn - Thường không để lại di chứng 13 V. LÂM SÀNG
  • 14. Bệnh quai bị có nguy hiểm không? Trẻ em: Bệnh thường nhẹ Người lớn: Bệnh nặng hơn, có nhiều biến chứng hơn Bệnh quai bị: tỷ lệ tử vong rất thấp 14
  • 15. Biến chứng? 1. Viêm màng não: Thường gặp (15%), nhưng nhẹ. - Triệu chứng: nhức đầu, cổ gượng… - Thường diễn tiến tốt, không để lại d/chứng lâu dài. 2. Viêm tinh hoàn -# 20- 50% nam giới sau tuổi dậy thì - Sốt, sưng, đau, buồn nôn, nôn - Gần 50% người có viêm tinh hoàn có teo tinh hoàn ở nhiều mức độ khác nhau nhưng hiếm khi vô sinh. 15
  • 16. Biến chứng? 3- Viêm buồng trứng ± viêm tuyến vú: có thể xảy ra ở phụ nữ tuổi dậy thì. Quai bị trong 3 tháng đầu của thai kỳ bị quai bị dễ bị sẩy thai. Viêm tụy: 2-5% Điếc 1-2 tai: 1/20.000 cas quai bị 16
  • 17. VI. CẬN LÂM SÀNG - CTM - Amylase/máu: tăng - Lipase/ máu: sẽ tăng cao trong viêm tụy. - Đường huyết và đường niệu có thể tăng. - Bất thường DNT - Tiểu máu thoáng qua và bất thường nhẹ, có hồi phục về chức năng thận . - XN huyết thanh học và siêu vi học 17
  • 18. VII. CHẨN ĐOÁN Kết hợp DTH, lâm sàng và xét nghiệm - Phân lập virus - Phát hiện kháng nguyên bằng PP PCR - Huyết thanh chẩn đoán: - KT IgM -Tăng KT IgG giữa gđ cấp – gđ phục hồi 18
  • 19. Chẩn đoán phân biệt? 19 1. Viêm tuyến nước bọt, mang tai: - Siêu vi: Influenza, coxsackie - Vi trùng: S.aureus, liên cầu: sưng, nòng, đỏ, đau, chảy mủ - Viêm hạch, lao hạch - Viêm tuyến mang tai 2 bên, to, không đau, không sốt: nghiện rượu mạn, ĐTĐ - H/C Sjogren: viêm tuyến mang tai, khô giác mạc, viêm khớp, TM tán huyết, giảm BC (PN mãn kinh)
  • 20. Chẩn đoán phân biệt? 20 2. Viêm tinh hoàn: - Lao - Melioidosis - Lậu (kèm viêm TLT, túi tinh) - Clamydia trachmatis (viêm mào tinh hoàn)
  • 21. Chủ yếu là điều trị triệu chứng và biến chứng VIÊM TUYẾN NƯỚC BỌT Săn sóc răng miệng, chế độ ăn dễ nuốt, nằm nghỉ, đắp ấm vùng tuyến sưng, thuốc hạ nhiệt, giảm đau ,cách ly tránh lây lan VIÊM TINH HOÀN Mặc quần lót nâng dịch hoàn để giảm đau, giảm căng, dùng thuốc hạ nhiệt, giảm đau chống viêm như Steroid, Diethyl Stilbestrol hoặc rạch giải ép túi tinh nhằm giải phóng tinh hoàn khỏi chèn ép và ngăn ngừa teo tinh hoàn thứ phát sau đó. Các biến chứng khác: điều trị nâng đỡ VIII. ĐIỀU TRỊ
  • 22. IX. PHÒNG NGỪA 1. PHÒNG NGỪA CHUNG: CÁCH LY BN được cách ly tuyến mang tai hết sưng Tuy nhiên: hiệu quả còn hạn chế vì: - BN đã có thể thải virus khi chưa có TCLS - Nhiễm trùng không triệu chứng 22
  • 24. IX. PHÒNG NGỪA 2. CHỦNG NGỪA BẰNG VACCIN -B/chất siêu vi sống giảm độc lực (Jezyl Lynn strain). - Được sử dụng tại Mỹ từ 1967 - Có thể sử dụng đơn độc hay phối hợp với rubella với vắc xin virus sởi sống giảm độc lực (MMR) - Bảo vệ 75 - 95% trường hợp tiếp xúc, miễn dịch ít nhất 10 năm, hoặc kéo dài suốt đời. 24
  • 25. 9.2. PHÒNG NGỪA: CHỦNG NGỪA BẰNG VACCIN Chỉ định: - Trẻ > 1 tuổi, thích hợp nhất có thể chủng MMR lúc 12 – 15 tháng tuổi, không tương tác với vắc xin sởi, sốt bại liệt, thủy đậu được chích cùng lúc và tái chủng lúc 5-12 tuổi. - Người nhiễm HIV không triệu chứng. -Tái chủng ở người đã chủng vắc xin quai bị dùng siêu vi chết. 25
  • 26. Hạn chế vaccin: Không dùng trong các trường hợp: - Trẻ < 1 tuổi. - Đang bị sốt. - Người nhạy cảm với thành phần thuốc chủng. - Đang điều trị thuốc giảm miễn dịch, thuốc chống biến dưỡng tế bào. -Phụ nữ có thai, người mắc bệnh về máu, đang điều trị phóng xạ. 26
  • 27. Tác dụng phụ: - VMN vô trùng (0,05-0,3%) sau 2-6 tuần sau chủng. - Viêm tuyến mang: hiếm và nhẹ, đa số viêm 1 bên, # 1 %, khoảng 2 tuần sau khi chủng - Sốt, suy nhược, buồn nôn, sẩn đỏ thân và đầu chi, - Rối loạn TKTW: chưa rõ nguyên nhân. - Khác: VMN vô trùng, VN, XH giảm tiểu cầu. 27
  • 28. Tóm lại về vaccin phòng quai bị -Thành phần: Virus sống (Jezyl Lynn strain) - Hiệu quả: 95% (90-97%). - Thời gian miễn dịch: suốt đời - Số mũi chích: Ít nhất là 1 lần - Nên phối hợp vaccin phòng sởi, rubella 28