6. ĐẠI CƯƠNG
- Là bệnh truyền nhiễm do Herpes varicellae hay
varicella-zoster virus (aVZV)
- Hay lây, có thể thành dịch.
- LS: Sốt, phát ban kiểu bóng nước /da và niêm mạc
LS gây 2 bệnh cảnh: Thủy đậu và Zona
- Miễn dịch với thủy đậu cũng có khả năng miễn dịch
với Zona
- Đa số diễn tiến lành tính
7. 2. VÀI DÒNG LỊCH SỬ
• Biết từ thời tiền sử, hay lầm với bệnh đậu mùa
(smallpox) cho đến cuối TK XIX.
• 1875: Steiner gây được bệnh thủy đậu thực nghiệm
• 1888: Von Bokay mô tả liên quan LS của thủy đậu và
Herpes zoster
• 1958: Thomas Weller PL VZV/ bóng nước của thủy đậu
• Vaccin được phát triển ở Nhật 1970s
• Vaccin được sử dụng ở Nhật và Hàn Quốc từ năm 1988
• Tháng 3/1995 vaccin sử dụng ở Mỹ/ người lớn và TE
8. 3. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
- Là những tế bào
hình tròn, đường kính
150-200 nm, nhân
mang DNA, có vỏ bọc.
- Dễ nuôi cấy trên môi
trường canh cấy TB
VZV là DNA virus thuộc gia đình Herpeviridae
9. Hay lây: # 90% các tiếp xúc với người bệnh
“Sởi > thủy đậu > quai bị và Rubella”
TC đầu tiên
2 ngày 5 ngày
Thời gian lây
4. DỊCH TỄ HỌC
10. 4. DỊCH TỄ HỌC (tt)
Đường lây: hô hấp hay TX trực tiếp với bóng nước
+ Trong BV: lây Bn-Bn, Bn-nhân viên
+ Lây trong BV trẻ em dễ bị hơn người lớn
cách ly TE và NL giảm miễn dịch bị thủy đậu.
- Tuổi: Mọi tuổi, kể cả trẻ sơ sinh, 90%<13 tuổi.
- Giới: nam = nữ.
- Mùa: từ tháng 1-tháng 5, cuối đông- đầu xuân
11. 5. SINH BỆNH HỌC
- Lây qua đường hô hấp hay kết mạc mắt
- Tăng sinh tại vùng họng mũi và hạch lympho
vùng
- Sau 4-6 ngày, phát hiện được virus/máu
- Xâm nhập vào các cơ quan nội tạng, da và cả
hạch thần kinh cảm giác
- Có thể phân lập được virus trong BC đơn nhân 2
ngày trước đến 5 ngày sau xuất hiện bóng nước
12. 6. GIẢI PHẪU BỆNH
- TB đáy và TB gai nội mạch vi quản phình to chứa
nhiều dịch tiết, đồng thời có nhiều tế bào đa nhân
khổng lồ chứa nhiều ẩn thể.
- Có thể tổn thương mạch máu/ bóng nước xuất
huyết và hoại tử.
- Dịch bóng nước chứa nhiều BC đa nhân, tế bào
thoái hóa, fibrin và rất nhiều virus.
13. 7. LÂM SÀNG
1/ Thời kỳ ủ bệnh
10-21 ngày, TB 13-17 ngày.
2/ Thời kỳ khởi phát kéo dài 24-48h
- Sốt: thường sốt nhẹ, kèm ớn lạnh.
- Mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu, đôi khi có đau bụng nhẹ.
- Có thể có phát ban tạm thời.
- Đối với Bn suy giảm miễn dịch thường sốt cao hơn,
thời kỳ này có thể dài hơn.
14. 3/ Thời kỳ toàn phát: đậu mọc (Bóng nước)
Hình dạng: hình tròn hay hình giọt nước trên viền da màu
hồng
Kích thước: Đường kính từ 3-10 mm
Số lượng: Càng nhiều bệnh càng nặng
Vị trí: Ở da, niêm mạc
Hướng lan: đầu tiên ở thân mình, ở mặt lan tứ chi
Đặc điểm: lúc đầu trong, sau 24 giờ hóa đục, đóng mày
Các dạng sang thương: Phát ban, bóng nước trong, bóng nước
đục, đóng mày.
7. LÂM SÀNG
19. Triệu chứng khác
- Sốt: sốt nhẹ hoặc không sốt, thể nặng có thể sốt cao
do nhiễm độc
- Có thể ngứa
4. Thời kỳ hồi phục
Sau 1 tuần: bóng nước đóng mày, giảm sắc tố da
kéo dài, phần lớn không để lại sẹo.
Miễn dịch bền vững, tuy nhiên bị thủy đậu lần 2
vẫn có thể xảy ra, nhất là đối với người suy giảm
miễn dịch
7. LÂM SÀNG
20. 8. CẬN LÂM SÀNG
XN khác XN vi sinh
XN KNKT (HTCĐ)
Test kết hợp bổ thể
Test nhanh
Test ELISA
Test FAMA
-Phân lập virus
-PCR tìm DNA / VZV
CTM
Phết Tzank
22. 9. Biến chứng
- < 1 tuổi và >15 tuổi. NL # 5% nhưng #35% tử vong
- Người SGMD, nguy cơ bệnh nặng và kéo dài
- Hai BC/người SGMD là viêm phổi và viêm não
23. 1. Bội nhiễm
2. Viêm phổi
3. HC Reye
4. Dị tật bẩm sinh
5. Viêm não thủy đậu
9. Biến chứng (tt)
24. VP do varicella. Nhiều nốt bờ không rõ và những sang thương được
phân bố ở hai bên đối xứng, đồng dạng.
26. Điều trị triệu chứng và biến chứng
A/ Chống ngứa: Thuốc (tại chỗ, toàn thân), biện pháp
khác: cắt móng tay, mặc quần áo kín…
B/ Giảm đau, hạ sốt: acetaminophen
C/ Ngừa và bội nhiễm: vệ sinh, KS khi có dấu hiệu
bội nhiễm
D/ các biến chứng VP, VN, HC Reye: nâng đỡ
E/ viêm TK và/ hoặc đau sau nhiễm Herpes: thuốc
giảm đau không gây nghiện gây nghiện
vd: gapabetin, amitryptylline, fluphenazine…
27. Điều trị đặc hiệu
Loại thuốc: acyclovir, valacyclovir, famciclovir,
foscarnet. Valacyclovir, famciclovir chỉ sử dụng cho
người lớn
Tác dụng:
+ Hiệu quả nhất 24 giờ trước khi xuất hiện bóng
nước
+ Giảm tổn thương da mới # 25%, giảm thời gian tạo
bóng nước # 1 ngày, giảm TCCN va TCTT (#1/3 BN).
28. Liều dùng
Acyclovir: Liều uống
TE < 1 tuổi: 10 mg/kg/lần x 3 lần
Trẻ 2-12 tuổi: 20 mg/kg/lần x4 lần/ng, tối đa 800 mg/lần
Người > 12 tuổi: 800 mg/lần x 5 lần/ngày
Liều TTM là 5-10 mg/kg TTM/ 8 giờ x 7 ngày
Thời gian 5-7 ngày hoặc đến khi không còn ST mới xuất hiện
Famciclovir: 500 mg x 3 lần/ngày uống x 7 ngày
Valacyclovir: 1 g x3 lần/ ngày uống x7 -10 ngày
Vidarabine
Foscarnet
31. Phòng ngừa chung
- Khó đạt hiệu quả cao
- Cách ly BN
- Tránh TX với BN cho đến khi nốt đậu đóng mày
32. Tạo MD thụ động
(chích VZIG: varicella zoster immune globulin)
Chỉ định cho người chưa có MD tx VZV
-Trẻ bị SGMD mắc phải: SGMD, bệnh ác tính, dùng thuốc
ức chế miễn dịch
-Trẻ mới sanh có mẹ bị thủy đậu.
- Phụ nữ có thai
Dùng tốt nhất trong vòng 48 giờ sau khi tiếp xúc. Nên
cho càng sớm càng tốt, không nên quá 96 giờ sau tiếp
xúc VZV.
33. Tạo MD chủ động
Câu hỏi:
•Bản chất vaccin là gì?
•Khi nào chích
•Đối tượng không nên chích là ai?
•Phác đồ chích?
•Trẻ bị nhiễm HIV có chích được không?
•Chích ngừa thủy đậu có tăng bệnh Zona?
34. - Là VZV sống giảm độc lực dòng Oka-Merck
- Hiệu qủa 85-95%.
- Thời gian MD kéo dài 1-6 năm. Một số NC ở Nhật:
97% trẻ sau chủng ngừa có kháng thể 7-10 năm
- Ở trẻ lớn ( 13 tuổi) và NL 78% có MD sau mũi 1, và
99% sau mũi 2, cách mũi đầu 4-8 tuần.
- Có thể sử dụng cùng lúc với các vaccin khác như
MMR (chích ở 2 vị trí khác nhau)
Tạo MD chủ động
35. Không dùng vaccin phòng thủy đậu khi:
+ Dị ứng nặng với thuốc, hoặc sau liều đầu tiên
+ Vừa mới chích vaccin virus khác sống trước đó
như MMR trong vòng một tháng trước đó.
+ Người SGMD như: leukemia, lymphoma, AIDS…
+ Người nhiễm HIV gđ TB hay nặng.
+ Phụ nữ có thai
+ Người đang mắc bệnh cấp tính trung bình đến
nặng, người bị lao chưa điều trị.
Tránh dùng ASPIRIN 6 tuần sau chích vaccin
Tạo MD chủ động