1. Trường Đại Học Kinh Doanh
Và Công Nghệ Hà Nội
**
Khoa kế toán
Giảng viên: TS Nguyễn Văn Hòa
Môn: Hệ thống hóa kiến thức
Chủ đề: Báo cáo tài chính
Lớp: 9LTCDKT36
2. Nội dung chương 9: Báo cáo tài chính
9.1. Tổng quan về báo cáo tài chính
9.2. Bảng cân đối kế toán
9.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
9.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
9.5. Thuyết minh báo cáo tài chính
9.6. Báo cáo tài chính tổng hợp
9.7. Báo cáo tài chính giữa niên độ
4. 9.1.1. KHÁI NIỆM BÁO CÁO TÀI CHÍNH
• Báo cáo tài chính là các thông tin kinh tế được kế
toán viên trình bày dưới dạng bảng biểu, cung cấp
các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh
doanh và các luồng tiền của DN nhằm đáp ứng các
cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa
ra các quyết định về kinh tế.
5. 9.1.1. KHÁI NIỆM BÁO CÁO TÀI CHÍNH
• BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài
chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền lưu
chuyển của doanh nghiệp.
• BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số đông
những người sử dụng trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế.
6. 9.1.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
7. 9.1.3. YÊU CẦU LẬP BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Việc lập và trình báo cáo tài chính, doanh
nghiệp phải tuân thủ theo các yêu cầu được
quy định tại chuẩn mực kế toán số 21 “ trình
bầy báo cáo tài chính”:
Trung thực;
Hợp lý, khách quan;
Đầy đủ và lựa chọn;
Áp dụng chính sách KT phù hợp;
Phản ánh đúng bản chất KT các giao dịch và sự
kiện.
8. 9.1.4. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
PHÙ HỢP
THÔNG
TIN BÁO
CÁO TÀI
CHÍNH
TIN CẬY
KỊP THỜI
SO SÁNH
ĐƯỢC
TRỌNG
YẾU
COI
TRỌNG
BẢN CHẤT
HƠN HÌNH
THỨC
9. 9.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
9.2.1. Ý nghĩa của Bảng cân đối kế toán
Thể hiện tình trạng tài chính của doanh
nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các
mặt:
Tài sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
9
10. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
9.2.2. Các nguyên tắc kế toán liên quan
• Nguyên tắc giá phí
• Nguyên tắc hoạt động liên tục
• Nguyên tắc thực thể kinh doanh
10
TNG
11. 9.2.3. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN
• “Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể
thu được lợi ích kinh tế trong tương lai”
• Nguyên tắc sắp xếp: theo tính thanh khoản
– TS ngắn hạn
– TS dài hạn
• Được báo cáo theo giá trị nào?
– Giá gốc (giá trị lịch sử), có điều chỉnh
– Giá trị thuần có thể thực hiện được
– Giá trị thị trường
11
12. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
NỢ PHẢI TRẢ
• “Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát
sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà
doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn
lực của mình”
• Nguyên tắc sắp xếp: theo thời hạn nợ
• Nợ ngắn hạn
• Nợ dài hạn
12
13. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
VỐN CHỦ SỞ HỮU
• “Là giá trị vốn của DN được tính bằng số chênh lệch
giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả”
Chủ yếu bao gồm:
• Vốn đầu tư của chủ sở hữu
• Thặng dư vốn cổ phần
• Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
13
15. 9.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
9.3.1. Tác dụng của Báo cáo kết quả hoạt động
• Thông qua các chỉ tiêu
trong báo cáo các đối
tượng sử dụng thông
tin kiểm tra, phân tích,
đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch, dự toán
chi phí sx, giá vốn,
doanh thu tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, tình
hình chi phí, thu nhập
của từng hoạt động.
• Thông qua các số liệu
báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
nhằm đánh giá xu
hướng phát triển của
doanh nghiệp, từ đó
có biện pháp khai
thác tiềm tàng đồng
thời hạn chế khắc
phục những hạn chế
tồn tại trong tương
lai.
kinh doanh
16. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
• Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các
chi phí phát sinh trong một kỳ.
• Bao gồm các thành phần chủ yếu:
– Doanh thu
– Chi phí
– Lợi nhuận thuần
16
17. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
9.3.2. Các nguyên tắc kế toán liên quan
• Nguyên tắc phù hợp
• Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
• Nguyên tắc kỳ kế toán
17
18. a. Nguyên tắc phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù
hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản
doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi
phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra
doanh thu đó.
Chi phí tương ứng với doanh thu :
TK 632, 621, 622, 627, 641, 642
19. b. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
5 điều kiện:
• Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng
hoá cho người mua;
• Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý
hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc
quyền kiểm soát hàng hoá;
• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
• Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi
ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
• Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán
hàng.
20. c. Nguyên tắc kỳ kế toán
Mỗi khoản doanh thu được tạo ra, đều xuất
phát từ những khoản chi phí, vì vậy khi xác
định doanh thu ở kỳ nào, thì cũng phải xác
định những chi phí để tạo doanh thu đó ở kỳ
ấy.
21. 9.3.3. Nội dung Báo Cáo Kết Qủa HĐ Kinh Doanh
Tổng doanh thu
- Thuế TTĐB
- Thuế Xkhẩu
- Thuế GTGT (pp Ttiếp)
- Chiết khấu Thương mại
- Hàng bị trả lại
- Giảm giá HBán
Dthu tài chính-Cphí tchính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Thu nhập khác
- Chi phí khác
LN * thuế suất
Doanh thu bán hàng
-
Giá vốn hàng bán
=
LN gộp (từ HĐbán hàng)
+,-
LN từ hoạt động tài chính
+,-
Chi phí hoạt động
=
LN từ hoạt độngkinh doanh
+/-
Lãi/Lỗ từ hoạt động khác
=
Lợi nhuận kế toán trước thuế
-
Chi phí Thuế thu nhập DN
=
Lợi nhuận sau thuế
22. CHỈ TIÊU Mã
số
Thuyết
minh
Năm
nay
Năm
trước
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
7. Chi phí tài chính 22 VI.28
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí bán hàng 24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác 32
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
51
52
VI.30
VI.30
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
23. 9.4. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
• Báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc
hoàn thành và sử dụng tiền phát sinh
trong kỳ.
Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng
(giảm) trong kỳ
23
24. 9.4.1. Ý nghĩa của Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
• Thông tin trên BCLCTT giúp người sử dụng
Đánh giá khả năng thanh toán của DN
Đánh giá k/năng đầu tư
Là công cụ để lập dự toán tiền, lập kế hoạch thu, chi
và dự đoán về luồng tiền trong tương lai.
…
25. 9.4.2. THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Công ty XYZ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Năm 2013
I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX
II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX
III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX
Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ $ XXX
Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX
Tiền tồn cuối kỳ $ XXX
Dòng tiền lưu
chuyển trong
3 loại hoạt
động.
25
26. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Dòng tiền vào
• Thu từ khách hàng
Dòng tiền ra
• Tiền lương và tiền công
• Thanh toán cho nhà cung cấp
• Nộp thuế
• Tiền lãi đi vay
Là dòng tiền
liên quan tới
các hoạt
động kinh
doanh hàng
ngày và tạo
ra doanh thu
chủ yếu của
doanh
nghiệp.
26
27. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Dòng tiền vào
• Bán tài sản cố định
• Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn
• Thu hồi nợ cho vay (gốc)
• Cổ tức nhận được
• Tiền lãi cho vay
Dòng tiền ra
• Mua tài sản cố định
• Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn
• Mua trái phiếu, cho vay
Là dòng
tiền liên
quan tới
các hoạt
động mua
bán TSCĐ
và đầu tư
dài hạn.
27
28. DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
28
Dòng tiền vào
• Phát hành cổ phiếu
• Phát hành trái phiếu
• Vay ngắn hạn và dài
hạn
Dòng tiền ra
• Trả cổ tức
• Mua cổ phiếu quĩ
• Trả lại các khoản vay
• Chủ sở hữu rút vốn
Là dòng
tiền liên
quan tới
các hoạt
động thay
đổi về qui
mô và kết
cấu của
vốn chủ sở
hữu và vốn
vay của
doanh
nghiệp.
29. 9.4.3. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
• Phương pháp trực tiếp
Sử dụng số liệu chi tiết của các tài khoản Tiền mặt và Tiền gửi
ngân hàng để trình bày theo từng nội dung thu, chi.
Ưu điểm:
– Nhất quán với mục tiêu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
– Chỉ ra các nguồn tạo tiền và mục đích chi tiền
• Phương pháp gián tiếp
Điều chỉnh từ lợi nhuận trong kỳ về số tiền tăng, giảm trong kỳ.
Ưu điểm:
Tập trung vào sự khác biệt giữa Lợi nhuận thuần & lưu chuyển
tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
Chỉ ra mối liên kết giữa các báo cáo tài chính.
Tốn kém ít thời gian và công sức hơn.
29
30. Mẫu số B 02 - DN
Công ty XYZ
Địa chỉ
Số điện thoại
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Năm :
Đơn vị tính: VNĐ
mã thuyết Năm Năm
số minh nay trước
CHỈ TIÊU
I, Lưu chuyể n tiề n từ hoạt đông k inh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế
2. Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao TSCĐ +
Các khoản dự phòng + / ( - )
Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - / ( + )
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / ( + )
+
Chi phí lãi vay
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi của vốn lưu động
Tăng, giảm các khoản phải thu - / ( + )
Tăng, giảm hàng tồn kho - / ( + )
Tăng, giảm chi phí trả trước - / ( + )
Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải n+ộ p/ )( - )
Tiề n lãi vay đã trả -
Thuế TNDN đã nộp -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
31. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
mã thuyết Năm Năm
số minh nay trước
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ -
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ +
3. Tiền chi cho vay -
4. Tiền thu hồi nợ cho vay +
5. Tiền chi đầu tư chứng khoán dài hạn -
6. Tiền thu từ bán chứng khoán đầu tư dài hạn +
+
CHỈ TIÊU
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia
32. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
mã thuyết Năm Năm
số minh nay trước
CHỈ TIÊU
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp +
2. Tiền chi cho việc thu hồi cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp -
3. Tiền thu từ vay ngắn hạn, dài hạn +
4. Tiền chi trả nợ (gốc) vay -
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính -
6. Tiền chi trả cổ tức -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
33. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
mã thuyết Năm Năm
số minh nay trước
CHỈ TIÊU
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái qui đổi ngoại tệ'
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
34. 9.5. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
• 9.5.1. Khái niệm và ý nghĩa
• Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành
hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập
để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động
sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác
không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.
34
35. 9.5.2. NỘI DUNG BẢN THUYẾT MINH BCTC
• Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
• Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
• Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
• Các chính sách kế toán áp dụng
• Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT.
• Những thông tin khác
36. 9.5.3. Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo
tài chính
• Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập
căn cứ vào số liệu trong: - Các sổ kế toán
kỳ báo cáo; - Bảng cân đối kế toán kỳ báo
cáo (Mẫu số B 01- DN); - Báo cáo Kết quả
hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu số
B 02 - DN); - Thuyết minh báo cáo tài
chính kỳ trước, năm trước (Mẫu số B 09 -
DN)
37. 9.5.4. Phương pháp lập Thuyết minh
báo cáo tài chính
• Lập theo quy định tại đoạn 60-74 chuẩn mực số 2
“ Trình bày báo cáo tài chính”.
• Khi lập báo cáo tài chính giữa niên độ, DN phải
lập Bản thuyết minh báo cáo tài chính theo quy
định của chuẩn mực số 27 “ Báo cáo tài chính
giữa niên độ”
• Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được
trình bày một cách có hệ thống. Mỗi khoản mục
trong BCĐKT, BC KQHĐKD, BCLCTT cần được đánh
dấu đến các thông tin có liên quan trong bản
Thuyết minh báo cáo tài chính.
39. 9.6. Báo cáo tài chính tổng hợp
9.6.1. Khái niệm
Báo cáo tài chính tổng hợp là Báo cáo tài chính tổng hợp và
trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải
trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm kết thúc năm tài chính,
tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh năm tài chính của
toàn đơn vị.
Báo cáo tài chính tổng hợp cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tình hình tài chính tổng
hợp là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh của đơn vị cấp trên, của các
nhà đầu tư, của các chủ sở hữu hiện tại và tương lai và của các
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
40. 9.6.1. Hệ thống Báo cáo tài chính tổng
hợp
Bảng cân đối kế toán tổng hợp Mẫu số B 01-DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Mẫu số B 02-DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp Mẫu số B 03-
DN
Thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp Mẫu số B
09-DN
41. 9.6.2. Trách nhiệm lập Báo cáo tài
chính tổng hợp
• Tổng công ty Nhà nước thành lập và hoạt
động theo mô hình không có công ty con.
• Đơn vị kế toán cấp trên khác: đơn vị có các
đơn vị kế toán trực thuộc có lập báo cáo tài
chính.
42. 9.6.3. Thời hạn lâp, nộp và công khai
BCTCTH
• Báo cáo tài chính hợp nhất phải lập và nộp
vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan
quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy
định chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết
thúc kỳ kế toán năm.
• Báo cáo tài chính hợp nhất phải được công
khai trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết
thúc kỳ kế toán năm.
• Báo cáo tài chính giữa niên độ phải công
khai cho các chủ sở hữu theo quy định của
từng tập đoàn
43. 9.6.4. Nguyên tắc lập BCTCTH
• Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở
áp dụng chính sách kế toán thống nhất cho các
giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn
cảnh tương tự trong toàn Tập đoàn.
• Báo cáo tài chính riêng của Công ty mẹ và các
Công ty con sử dụng để hợp nhất Báo cáo tài
chính phải được lập cho cùng một kỳ kế toán
Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty
con Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công
ty con được xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên
50% quyền biểu quyết ở công ty con (Công ty mẹ
có thể sở hữu trực tiếp công ty con hoặc sở hữu
gián tiếp công ty con qua một công ty con khác).
44. 9.7. Báo cáo tài chính giữa niên độ
• 9.7.1. Quy định chung
Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm 2 loại:
1. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ : Áp dụng Chuẩn mực
kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” và một số quy định tại
chuẩn mực kế toán số 27 “Báo cáo tài chính giữa niên độ”.
2. Báo cáo tài chính theo dạng tóm lược : áp dụng Chuẩn mực kế
toán số 27 “ Báo cáo tài chính giữa niên độ” và hướng dẫn tại
phần này.
Mẫu biểu và các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính giữa niên độ thực hiện
theo mẫu biểu và các chỉ tiêu trong chế độ báo cáo tài chính năm ban
hành theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính).
45. Kết cấu Hệ thống Báo cáo tài chính
giữa niên độ
Bảng cân đối kế toán (đầy đủ, tóm lược);
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(đầy đủ, tóm lược);
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( đầy đủ, tóm
lược);
Bản Thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc.
Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là cuối mỗi
quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV)
46. 9.7.2. Bảng cân đối kế toán giữa niên
độ
Nguyên tắc lập và trình bày
Việc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán giữa niên độ phải tuân thủ
các quy định chung về lập và trình bày BCTC, cũng như các nguyên tắc
riêng đối với Bảng cân đối kế toán năm, được quy định trong BCTC
doanh nghiệp hiện hành. Ngoài ra khi lập BC này doanh nghiệp cũng
phải tuân thủ các quy định sau :
Áp dụng các chính sách kế toán về ghi nhận và đánh giá tài sản, nợ
phải trả tương tự như đối với Bảng cân đối kế toán năm
Nội dung tối thiểu cần trình bày trong Bảng cân đối kế toán giữa
niên độ (dạng tóm lược) gồm các khoản mục tổng hợp, mà mỗi
khoản mục này là tổng của các khoản mục chi tiết ở Bảng cân đối kế
toán năm gần nhất.
48. 9.7.3. Báo cáo kết quả kinh doanh giữa
niên độ
9.7.3.1. Kết cấu
• Hình thức và nội dung phù hợp với mẫu số B02a
– DN.
• Số liệu từ đầu năm đến ngày kết thúc kỳ kế toán
giữa niên độ hiện tại, số liệu phát sinh của kỳ kế
toán giữa niên độ hiện tại, số liệu mang tính so
sánh lũy kế từ đầu năm đến ngày kết thúc kỳ kế
toán giữa niên độ tương ứng năm trước và số
liệu mang tính chất so sánh phát sinh của kỳ kế
toán giữa niên độ tương ứng năm trước.
50. 9.7.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa
niên độ
• 9.7.4.1. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo
lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ.
• Các DN thuộc đối tượng phải lập BCTC giữa
niên độ (dạng đầy đủ) thì BCLCTT được lập và
trình bày theo quy định đối với lập và trình
bày BCLCTT năm quy định trong chế độ BCTC
hiện hành.
51. 9.7.4.2. Căn cứ để lập Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ
Việc lập BCLCTT giữa niên độ được căn cứ vào: -
Bảng cân đối kế toán kỳ lập BCTC giữa niên độ -
BCKQHĐKD kỳ lập BCTC giữa niên độ -Bản
Thuyết minh BCTC kỳ lập BCTC giữa niên độ -
BCLCTT tóm lược kỳ này năm trước -Các tài liệu
kế toán khác như: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế
toán chi tiết của kỳ báo cáo.
52. 9.7.4.3. Nội dung Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
BCLCTT giữa niên độ (dạng đầy đủ ) được
lập theo mẫu số B 03a-DN quy định tại Chế
độ kế toán DN ban hành theo quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ tài chính và áp dụng cho cả 2 trường
hợp lập BCLCTT theo pp trực tiếp và pp
gián tiếp.
54. 9.7.5. Lập và trình bày Bản thuyết
minh báo cáo tài chính chọn lọc
55. 9.7.5.1. Mục đích của Bảng thuyết
minh báo cáo tài chính chọn lọc
Giải thích và bổ sung thông tin về hoạt động sản
xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của DN
trong kỳ kế toán giữa niên độ mà Báo cáo tài
chính tóm lược khác không thể trình bày.
56. 9.7.5.2. Nguyên tắc lập Bản thuyết
minh báo cáo tài chính chọn lọc
Lập theo mẫu số 09a – DN
Trình bày bằng lời văn: ngắn gọn, rõ ràng, dễ
hiểu; phần trình bày số liệu phải chính xác với số
liệu trên các báo cáo khác.
Thống nhất về chuẩn mực kế toán và chế độ kế
toán.
Có thể trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài
chính chọn lọc các nội dung khác nếu là trọng yếu
và hữu ích cho người sử dụng báo cáo tài chính
57. 9.7.5.3. Căn cứ để lập
Các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết;
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ;
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa
niên độ;
Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc
quý trước.
58. 9.7.5.4. Nội dung và phương pháp lập
9.7.5.4.1. Nội dung
o Các sự kiện và hoạt động mới so với Báo cáo tài chính quý
trước, năm trước gần nhất
o Việc lập Báo cáo tài chính giữa niên độ và việc lập Báo cáo tài
chính năm trước là cùng áp dụng các chính sách kế toán như
nhau.
o Thông tin mang tính trọng yếu và chưa dc trình bày trong các
kỳ báo cáo tài chính niên độ trước.
o Các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu có thể hiểu được về kỳ
kế toán giữa niên độ hiện tại
o DN không cần trình bày bản thuyết minh báo cáo TC chọn lọc
các sự kiện hoặc giao dịch không trọng yếu.
59. 9.7.5.4.2. Phương pháp lập
Các phần 1, 2, 3 lập tương tự như Bản thuyết
minh báo cáo tài chính năm quy định trong
chế độ BCTC hiện hành.
Phần 4 – Các chính sách kế toán áp dụng
Phần 5 – các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu
trong kỳ kế toán giữa niên độ