1. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC
DẠY HỌC ĐẠI HỌC
GV: TS. Cao Thị Thanh Xuân
2. I. NỘI DUNG
DẠY HỌC ĐẠI HỌC
-Những vấn đề chung của nội dung DH
- Nội dung dạy học đại học tồn tại và phát
triển với tư cách là một nhân tố hữu cơ của
quá trình dạy học ĐH;
- Hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo của nội
dung dạy học được lựa chọn từ nguồn kinh
nghiệm chung;
- Sự chuyển hóa trong các yếu tố của nền
văn hóa có liên quan đến nghề nghiệp nhất
định, tạo thành nội dung dạy học tương ứng
cho các trường ĐH
3. I. NỘI DUNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1.1. Mục tiêu của giáo dục
đại học (Luật GD). Học viên tự
nghiên cứu
4. 1.2.THÀNH PHẦN NỘI DUNG
DẠY HỌC ĐẠI HỌC
NHỮNG NỘI DUNG NÀO CẦN ĐƯỢC GIẢNG
DẠY TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
5. 1.2.THÀNH PHẦN NỘI DUNG
DẠY HỌC ĐẠI HỌC
- Hệ thống
những tri
thức khoa
học, tri thức
về kỹ thuật,
về cách
thức hoạt
động trí óc
và hoạt
động chân
tay liên
quan đến
ngành, nghề
nhất định.
- Hệ thống
những kĩ
năng, kĩ xảo
về nghề
nghiệp
tương lai
cũng như về
NCKH và tự
học.
- Hệ thống
những
kinh
nghiệm
hoạt động
sáng tạo.
Những
chuẩn mực
về thái độ
đối với tự
nhiên, đối
với xã hội,
đối với con
người và
với bản
thân.
6. Hãy cho biết ý kiến của
Anh/ chị
về phương hướng đổi
mới và hoàn thiện nội
dung dạy học đại học?
7. 1.3. Đổi mới và hoàn thiện nội dung dạy học ĐH
- Nội dung dạy học ĐH phải phù hợp với
mục tiêu GD&ĐT nói chung, các nhiệm vụ
dạy học ở ĐH nói riêng
- Phải hiện đại hóa nội dung dạy học ở ĐH
- Tăng cường tính tư tưởng, tính nhân văn
trong nội dung dạy học ĐH
- ND dạy học ĐH phải phản ánh được thực
tiễn đời sống xã hội nói chung và thực tiễn
GD&ĐT đại học nói riêng…
9. 1.1. Khái niệm về nguyên tắc dạy học ĐH
Là những luận điểm cơ bản
có tính quy luật của lý luận dạy
học ĐH, chỉ đạo toàn bộ tiến
trình dạy học nhằm thực hiện
tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học
ở ĐH
10. 1.2. Hệ thống các nguyên tắc dạy học ĐH
NT1- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất
giữa tính khoa học, tính giáo dục và tính
nghề nghiệp trong quá trình DH.
NT2- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn nghề nghiệp trong
quá trình dạy học
NT3- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất
giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy
học.
NT4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất
giữa tính vững chắc của tri thức và tính
mềm dẻo của tư duy.
11. 1.2. Hệ thống các nguyên tắc dạy học ĐH
NT5. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa
sức trong quá trình dạy học.
NT6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống
nhất giữa vai trò tự giác tích cực, độc
lập của SV với vai trò chủ đạo của GV
trong dạy học.
NT7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống
nhất giữa cá nhân và tập thể trong quá
trình dạy học.
12. NT1. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ
THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH KHOA HỌC,
TÍNH GIÁO DỤC VÀ TÍNH NGHỀ NGHIỆP
13. NT1. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH KHOA
HỌC, TÍNH GIÁO DỤC VÀ TÍNH NGHỀ NGHIỆP
- Trang bị hệ thống tri thức cơ bản, cơ sở,
chuyên ngành; Nội dung hiện đại, chân
chính khoa học, chính xác… đáp ứng yêu
cầu thực tiễn nghề nghiệp
- Trang bị PPNC, tự học, thói quen suy
nghĩ và làm việc khoa học
- Chú trọng giáo dục phẩm chất và năng
lực nghề nghiệp
14. NT2: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ
THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN NGHỀ NGHIỆP
15. NT2: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN NGHỀ NGHIỆP
- Trang bị lí luận về NN đồng thời tổ chức
vận dụng vào hoạt động thực tiễn hoàn
thiện lí luận và vốn sống thực tiễn về NN
- Cân đối lí thuyết và thực hành, thực
nghiệm, hoạt động thực tế, thực tập…
SV không bỡ ngỡ khi vào nghề, có thể
tham gia và đóng góp tích cực vào thực
tiễn nghề nghiệp
16. NT3: NGUYỂN TẮC ĐẢM BẢO SỰ
THỐNG NHẤT GIỮA CÁI CỤ THỂ VÀ
TRỪU TƯỢNG
17. NT3: NGUYỂN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÁI CỤ THỂ VÀ
TRỪU TƯỢNG
- Chương trình ĐH = hệ thống tri thức trừu tượng,
khái quát
- SV có khả năng nhận thức cao tiếp nhận tri
thức trừu tượng bằng vốn kinh nghiệm cụ thể
Coi trọng đúng mức việc bồi dưỡng lí thuyết trừu
tượng, khái quát và sử dụng hợp lý, KHÔNG
LẠM DỤNG phương tiện trực quan
Sử dụng vốn sống của SV, những minh chứng,
minh hoạ cụ thể, làm sáng tỏ lí thuyết trừu tượng
18. NT4: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO
SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH
VỮNG TRI THỨC VÀ MỀM DẺO TƯ
DUY
19. NT4: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT
GIỮA TÍNH VỮNG TRI THỨC VÀ MỀM DẺO TƯ DUY
- Lựa chọn, trang bị tri thức cơ bản cần
lưu giữ, vận dụng lâu dài
- Luyện tập vận dụng một cách hệ thống
những tri thức cơ bản vào tình huống học
tập và thực tiễn phong phú của nghề
nghiệp.
- Củng cố, ôn tập tích cực và luôn mở
rộng, đào sâu tri thức nhằm gia tăng, đổi
mới vốn hiểu biết nghề nghiệp của SV
21. NT5: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH VỪA SỨC
CHUNG – VỪA SỨC RIÊNG
- DH phù hợp với trình độ chung đồng thời
giúp mỗi SV phát triển tối đa khả năng
bản thân
Phân hoá, cá biệt hoá hoạt động của
SV bằng những PP tổ chức, điều khiển
hoạt động học tập của SV một cách
uyển chuyển và đa dạng.. (đào tạo theo
tín chỉ)
23. NT6: GV CHỦ ĐẠO - SV CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC
GV tổ chức, điều khiển, lãnh đạo HĐ nhận
thức của SV
SV tiến hành nhận thức học tập có tính NC
(khẳng định/ phủ định; phê phán, đánh giá,
bổ sung, phát triển, đào sâu, hoàn thiện…)
GV chủ đạo SV chủ động
Phát huy
Kích thích
24. NT7: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO
SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÁ
NHÂN - TẬP THỂ
25. NT7: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG
NHẤT GIỮA CÁ NHÂN - TẬP THỂ
- Chuẩn bị cho SV ý thức và kỹ năng
làm việc nhóm yêu cầu của xã hội
về năng lực và phẩm chất của trí
thức tương lai
- Tổ chức các hoạt động học tập
nhóm song song với học tập cá nhân
- Đánh giá công bằng, hợp lý thành
quả học tập của cá nhân và tập thể
26. MỘT SỐ KỶ NĂNG
CẦN CÓ CỦA GV NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
28. LÃNG PHÍ THỜI GIAN VÀ HẬU QUẢ
Những biểu hiện
của người lãng phí
thời gian?
29. Những kiểu người lãng phí thời gian:
Người muốn quá nhiều thứ.
Người làm việc không có kế hoạch.
Người làm việc không đúng sở thích, không
đúng chuyên môn.
Người làm việc không tập trung.
Người nói nhiều làm ít.
Người không có mục tiêu, mục đích sống.
Người lười biếng, thụ động.
Người thiếu thực tế…
30. Đâu là những việc làm lãng
phí thời gian của anh/chị
nhất và cái giá phải trả?
Cái giá phải trả:
Không đúng hạn.
Tuột mất cơ hội.
Lãng phí tài chính
Mất các quan hệ xã hội
32. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ THỜI GIAN HIỆU QUẢ:
- Xác định mục tiêu về thời gian cho các hoạt động.
- Liệt kê và sắp xếp khoa học những công việc cần phải
làm theo thời gian.
- Thường xuyên kiểm danh lại công việc theo thời gian.
- Sắp xếp các phương tiện và điều kiện làm việc khoa
học.
- Rèn tính kỹ luật và thói quen cho bản thân
- Tập trung cao về trí tuệ và sức lực trong quá trình thực
hiện công việc
- Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
34. KHÁI NIỆM TỰ HỌC, TỰ NC:
- Tự học, tự NC là quá trình cá nhân
người học tự giác, tích cực, độc lập tự
chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó
trong cuộc sống bằng hành động của
chính mình nhằm đạt được mục đích nhất
định.
35. Kĩ năng tự học, tự NC của giảng viên gồm
những kĩ năng thành phần như:
Nhận thức được sự cần thiết của kĩ năng
tự học đối với người giảng viên
Kĩ năng lập kế hoạch tự học;
Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, tài liệu tự
học;
Kĩ năng kiểm tra, đánh giá kết quả tự học.
36. VÌ SAO NGƯỜI GiẢNG VIÊN PHẢI SỬ DỤNG KĨ
NĂNG TỰ HỌC, TỰ NC?
37. Tự học, tự NC sẽ giúp cho giảng viên:
- Cập nhật kiến thức mới, hiện đại nhằm đáp ứng nhu
cầu khám phá thế giới ngày càng cao của SV.
- Tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục SV một cách
hiệu quả trong môi trường tương tác đa phương tiện, đa
chủ thể
- Làm chủ tri thức, khoa học - công nghệ để chuyển từ
người dạy - truyền thụ tri thức thành người dạy (tổ
chức, hướng dẫn) - người nghiên cứu.
- Có kĩ năng ứng xử có văn hoá và tổ chức môi trường
ứng xử có văn hoá trong các mối quan hệ sư phạm ngày
càng có tính xã hội cao.
38. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VIỆC TỰ HỌC, TỰ NC:
1. Kế hoạch hóa việc tự học, tự NC của bản thân
- Người tự học, tự NC phải đánh giá được các khó
khăn và thuận lợi bên trong về mức độ kiến thức
và kỹ năng của mình, xác định rõ mình phải tự học
phải cập nhật các kiến thức - kỹ năng nào thuộc
mục tiêu tổng thể và mục tiêu cụ thể trong
kế hoạch tự học.
39. - Người tự học sắp xếp và phân bổ thời gian, dự kiến
huy động các nguồn lực mang tính điều kiện cần
thiết (học liệu, thiết bị,...) và dự kiến lựa chọn các
phương pháp đạt tới mục tiêu tự học.
2) Tự tổ chức và tự chỉ đạo thực hiện kế hoạch tự học
- Người tự học phải tự đề ra các nguyên tắc và thực
hiện theo đúng các nguyên tắc đó để thực hiện kế
hoạch tự học. Đó là các nguyên tắc chủ yếu dưới
đây:
40. a) Nguyên tắc tham khảo các ý kiến tư vấn của
chuyên gia trong tự học.
b) Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu tự học.
c) Nguyên tắc vừa bám sát nội dung tự học và vừa
mềm dẻo trong lựa chọn nội dung tự học để đạt mục
tiêu.
d) Nguyên tắc đa phương pháp, hình thức trong tự
học.
e) Nguyên tắc dành thời lượng hợp lý và tận dụng thời
gian để tự học.
41. g) Nguyên tắc chọn địa điểm phù hợp và thuận tiện
để tự học.
h) Nguyên tắc vận dụng các kiến thức lý luận vào
thực hành trong công tác và cuộc sống
i) Nguyên tắc chấp hành nghiêm ngặt kỷ luật trong
quản lý thời gian tự học.
k) Nguyên tắc không khuất phục trước mâu thuẫn,
khó khăn và bất cập của bản thân.
l) Nguyên tắc tự động viên và tự uốn nắn các lệch lạc
xuất hiện trong quá trình tự học của bản thân...
42. 3) Tự kiểm tra, đánh giá quá trình tự học, tự NC
Người tự học phải tự xác định các tiêu chí tự đánh
giá kết quả tự học của bản thân trên cơ sở các mục
tiêu tự học có trong kế hoạch tự học.
Người tự học phải tự lựa chọn các phương pháp
và công cụ để thu thập và xử lý thông tin nhằm nhận
biết kết quả tự học của bản thân đã đạt đến mức độ
nào so với mục tiêu tự học.
43. Người tự học phải tự tìm các nguyên nhân dẫn
đến kết quả tốt hoặc chưa tốt, trong đó tập
trung nhiều vào nguyên nhân chủ quan của
chính mình
Người tự học phải tự thường xuyên uốn nắn
những sai lệc trong tự học theo đúng nguyên
tắc “Tự kỷ luật nghiệm ngặt trong quản lý
thời gian tự học” .
45. - Quan niệm về kỹ năng tư duy
Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng
Phê: “Tư duy là giai đoạn cao của quá
trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và
phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng
những hình thức như biểu tượng, khái
niệm, phán đoán và suy lý”.
Như vậy, tư duy bao giờ cũng là sự
giải quyết vấn đề thông qua những tri
thức mà con người đã nắm được từ
trước.
46. - Ý nghĩa của kỹ năng tư duy
Bản chất của tư duy chính là quá trình đi
vào nhận thức của con người nhờ bộ não. Như
vậy, con người dựa vào tư duy để nhận thức sự
vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội, từ đó điều
chỉnh hành động của mình phù hợp với các quy
luật.
Như vậy, trong cuộc sống cũng như công
việc, nếu không có kỹ năng tư duy thì con
người sẽ khó có thể nhận thức đúng về một vấn
đề, và càng khó có những hành động mang tính
đột phá trong giải quyết một vấn đề xuất hiện
trong thực tiễn
47. Hoạt động nhằm hình thành, hoàn thiện và
duy trì bền vững kỹ năng tư duy
Rèn luyện kỹ năng tư duy nhận ra vấn đề
Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích vấn
đề (để hiểu rõ vấn đề)
Rèn luyện kỹ năng tư duy tìm giải pháp
giải quyết vấn đề
Rèn luyện kỹ năng tư duy đánh giá kết
quả giải quyết vấn đề
48. Lợi ích của tư duy tích cực:
- Khả năng vượt qua khó khăn và stress trong công việc và cuộc
sống sẽ được nâng cao.
- Ngày càng tự tin vào bản thân hơn.
- Có nhiều cơ hội hơn.
- Được tôn trọng hơn.
- Đạt được các mục tiêu trong công việc
- Đạt được thành công nhanh hơn và dễ hơn.
- Vui vẻ hơn, có nhiều năng lượng sống hơn.
- Truyền cảm hứng cho những người xung quanh tốt hơn.