ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
NGUYÊN NHÂN SINH VẬT GÂY
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
NẤM (FUNGI)
Thực hiện: Phạm Thị Anh Thơ
Trần Thị Thơm
1. Đặc điểm chung
• Tế bào nhân chuẩn (có hạch nhân và màng
nhân)
• Sợi nấm cấu tạo dạng sợi (đa hay đơn bào),
nhiều sợi nấm tạo thành tản nấm
• Tế bào không có diệp lục, cơ thể dị dưỡng
• Sinh sản bằng bào tử
Bào tử vô tính: bào tử bọc, bào tử động, bào tử
phân chia
gây bệnh lây lan trên đồng ruộng như
bệnh nấm mốc, sưng rễ cây bắp cải, mốc sương
khoai tây…
Bào tử hữu tính: bào tử trứng, bào tử tiếp hợp,
bào tử túi…có sức sống cao dễ lây bệnh cho cây
trồng
2. Chu kì phát triển
• Nấm dùng các hợp chất cacbon, đạm, chất
khoáng và vitamin thông qua hệ thống
enzyme, độc tố để hoàn thành chu kì phát
triển
• Chu kì phát triển là vòng đời bao gồm các giai
đoạn ST, PTSS tiến hành tuần tự nhautheo
trình tự nhất định để lặp lại giai đoạn ban đầu
Sơ đồ chu kì phát triển của nấm
BÀO TỬ
Thể sợi sinh
trưởng
Vô sinh
Cơ quan
sinh sản vô
tính
Cơ quan sinh sản
hữu tính (bảo tồn)
Xâm nhập
Tái xâm nhập
Hữu tính
Phát bệnh
3.Đặc điểm xâm nhiễm, truyền lan
• Xâm nhiễm trực tiếp qua lớp cutin hoặc mô
biểu bì qua tác động cơ học và hóa học
• Xâm nhiễm gián tiếp qua các vết thương, lỗ
hở tự nhiên
Trước hết mầm bệnh phải phát tán,
tiếp xúc với bề mặt cây, nảy mầm thành ống
mầm, vòi bám, vòi xâm nhập…
• Truyền lan bằng nhiều con đường: chủ yếu là
qua gió, qua không khí
• Ngoài ra nấm còn truyền lan qua đất, tàn dư
cây bệnh, nước, hạt giống, côn trùng, dụng cụ
chăm sóc cây…
Có thể biết được khả năng
phát tán và sự hiện diện bào
tử bằng kĩ thuật bẫy đào

More Related Content

BVTV - Yếu tố gây bệnh nấm

  • 1. NGUYÊN NHÂN SINH VẬT GÂY BỆNH TRUYỀN NHIỄM NẤM (FUNGI) Thực hiện: Phạm Thị Anh Thơ Trần Thị Thơm
  • 2. 1. Đặc điểm chung • Tế bào nhân chuẩn (có hạch nhân và màng nhân) • Sợi nấm cấu tạo dạng sợi (đa hay đơn bào), nhiều sợi nấm tạo thành tản nấm • Tế bào không có diệp lục, cơ thể dị dưỡng • Sinh sản bằng bào tử
  • 3. Bào tử vô tính: bào tử bọc, bào tử động, bào tử phân chia gây bệnh lây lan trên đồng ruộng như bệnh nấm mốc, sưng rễ cây bắp cải, mốc sương khoai tây…
  • 4. Bào tử hữu tính: bào tử trứng, bào tử tiếp hợp, bào tử túi…có sức sống cao dễ lây bệnh cho cây trồng
  • 5. 2. Chu kì phát triển • Nấm dùng các hợp chất cacbon, đạm, chất khoáng và vitamin thông qua hệ thống enzyme, độc tố để hoàn thành chu kì phát triển • Chu kì phát triển là vòng đời bao gồm các giai đoạn ST, PTSS tiến hành tuần tự nhautheo trình tự nhất định để lặp lại giai đoạn ban đầu
  • 6. Sơ đồ chu kì phát triển của nấm BÀO TỬ Thể sợi sinh trưởng Vô sinh Cơ quan sinh sản vô tính Cơ quan sinh sản hữu tính (bảo tồn) Xâm nhập Tái xâm nhập Hữu tính Phát bệnh
  • 7. 3.Đặc điểm xâm nhiễm, truyền lan • Xâm nhiễm trực tiếp qua lớp cutin hoặc mô biểu bì qua tác động cơ học và hóa học • Xâm nhiễm gián tiếp qua các vết thương, lỗ hở tự nhiên Trước hết mầm bệnh phải phát tán, tiếp xúc với bề mặt cây, nảy mầm thành ống mầm, vòi bám, vòi xâm nhập…
  • 8. • Truyền lan bằng nhiều con đường: chủ yếu là qua gió, qua không khí • Ngoài ra nấm còn truyền lan qua đất, tàn dư cây bệnh, nước, hạt giống, côn trùng, dụng cụ chăm sóc cây… Có thể biết được khả năng phát tán và sự hiện diện bào tử bằng kĩ thuật bẫy đào