ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG
Người thực hiện:
1. Lưu Thị Thảo
2. Nguyễn Thị Mận
Khái niệm về côn trùng
Côn trùng còn được gọi là xâu bọ thuộc ngành động vật
chân đốt (Arthropoda), lớp côn trùng (Insecta) có những
đặc điểm chung về hình thái như sau:
Cơ thể được bao bọc bởi 1 lớp da có cấu tạo phực tạp
như một lớp vỏ cứng (gọi là bộ xương bên ngoài).
Cơ thể có nhiều đốt và được chia ra làm ba phần rõ rệt:
đầu, ngực, bụng.
BVTV - Cấu tạo của côn trùng
Cấu tạo cơ thể châu chấu
BVTV - Cấu tạo của côn trùng
Đầu có râu đầu, mắt (đơn, kép) và miệng.
Ngực được chia làm 3 đốt (thường gọi là ngực trước,
ngực giữa và ngực sau) có mang 3 đôi chân, mỗi đốt
ngực có 1 đôi chân. Côn trùng trưởng ٳ̀Գ có 2 đôi
cánh ( có loài chỉ có 1 đôi cánh hoặc hoàn toàn bị thoái
hóa). Đây là điểm nổi bật của côn trùng và là lớp có
cánh duy nhất trong Động vật không xương sống; và
cũng nhờ đặc trưng hình thái này mà côn trùng có sự
phân bố rộng lớn.
Bụng có nhiều đốt (không quá 11-12 đốt) không có chân.
Châu chấu trưởng ٳ̀Գ
Côn trùng không những đông về số lượng loài loài và số
lượng cá thể mà chúng còn có khả năng sống được ở
khắp mọi nơi trên trái đất, từ dưới lòng đất cho tới không
trung, từ biển cả, sông ngòi, ao hồ cho đến sa mạc, núi
rừng. Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt như nhiệt độ
thấp – 50 độ C hoặc nhiệt độ cao + 40 độ C vẫn có côn
trùng phân bố và sinh sống.
Sở dĩ côn trùng có số lượng loài và cá thể nhiều lại phân
bố rộng là do chúng có những đặc điểm cơ bản ưu thế
hơn so với các loài động vật khác như:
Cơ thể được bao bọc bằng 1 lớp hóa kitin vỏ đặc biệt thích
nghi với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh để sinh sản và duy
trì nòi giống.
Côn trùng có thể bay được, nhờ đó mà phân bố rộng kiếm
ăn, giao phối, trốn tránh kẻ thù thuận lợi.
Cơ thể nhỏ bé dễ ẩn náu và chỉ cần một lượng thức ăn nhỏ
cũng đủ để tồn tại sang thế hệ sau.
Sức sinh sản nhanh và mạnh. Theo tính toán của các nhà
Côn trùng học thì đến thế hệ thứ 4 của 1 đôi vợ chồng muỗi
đã có thể lên đến 1 tỉ con hay nhiều hơn nữa.
Sức sống và tính thích nghi tương đối mạnh nên dễ tồn tại.
Cấu tạo ngoài lớp sâu bọ
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA
CÔN TRÙNG
Qúa trình biến thái
1. Biến thái hoàn toàn ( còn gọi là biến thái đủ)
2. Biến thái không hoàn toàn ( còn gọi là biến thái thiếu)
Biến thái hoàn toàn
Đặc điểm của biến thái hoàn toàn là quá trình sinh trưởng
phát dục của côn trùng phải trải qua 4 giai đoạn: trứng –
sâu non – nhộng – sâu trưởng ٳ̀Գ.
Sâu non của loại hình biến thái hoàn toàn có hình thái rất
khác biệt so với hình thái của trưởng ٳ̀Գ. Ở sâu non có
những cơ quan mà sâu trưởng ٳ̀Գ không có. Khi sâu non
chuyển sang pha trưởng ٳ̀Գ thì miệng, cánh, chân…đều
bị thay thế bởi các cấu tạo của sâu trưởng ٳ̀Գ.
BVTV - Cấu tạo của côn trùng
BVTV - Cấu tạo của côn trùng
Một
số
côn
trùng
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái không hoàn toàn là quá trình phát dục cá thể trải
qua 3 giai đoạn ( 3 pha): trứng – sâu non – trưởng ٳ̀Գ
Ở loại biến thái này, nói chung về hình thái bên ngoài của
sâu non có dạng gần gióng với sâu trưởng ٳ̀Գ, chỉ khác
về kích thước lớn nhỏ và mức độ phát dục của cơ quan sinh
dục. Ở loại hình này, cánh của sâu non xuất hiện dưới dạng
nếp gấp của da, ở 2 bên đốt ngực. Sau 1 số lần lột xác ở
pha sâu non, nếp gấp đó phát triển dần lên và cuối cùng trở
ٳ̀Գ cánh. Đặc điểm của loại biến thái là sâu non và sâu
trưởng ٳ̀Գ đều giống nhau về tập quán sống, nơi cư trú
và thức ăn
Ví dụ: Rầy nâu là côn trùng biến thái không hoàn toàn
Bộ cánh úp
Bộ cánh nửa
Trong nhóm biến thái này còn có kiểu biến thái quá độ.
Đặc điểm của biến thái này là trước khi sau non chuyển
ٳ̀Գ sâu trưởng ٳ̀Գ có 1 giai đoạn ‘nhộng giả’ không
ăn, không hoạt động. Kiêu biến thái này có thể là dạng
quá độ từ biến thái không hoàn toàn sang biến thái hoàn
toàn
Hình ảnh bọ rệp
Rệp con
Bọ rệp

More Related Content

BVTV - Cấu tạo của côn trùng

  • 1. CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG Người thực hiện: 1. Lưu Thị Thảo 2. Nguyễn Thị Mận
  • 2. Khái niệm về côn trùng Côn trùng còn được gọi là xâu bọ thuộc ngành động vật chân đốt (Arthropoda), lớp côn trùng (Insecta) có những đặc điểm chung về hình thái như sau: Cơ thể được bao bọc bởi 1 lớp da có cấu tạo phực tạp như một lớp vỏ cứng (gọi là bộ xương bên ngoài). Cơ thể có nhiều đốt và được chia ra làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng.
  • 4. Cấu tạo cơ thể châu chấu
  • 6. Đầu có râu đầu, mắt (đơn, kép) và miệng. Ngực được chia làm 3 đốt (thường gọi là ngực trước, ngực giữa và ngực sau) có mang 3 đôi chân, mỗi đốt ngực có 1 đôi chân. Côn trùng trưởng ٳ̀Գ có 2 đôi cánh ( có loài chỉ có 1 đôi cánh hoặc hoàn toàn bị thoái hóa). Đây là điểm nổi bật của côn trùng và là lớp có cánh duy nhất trong Động vật không xương sống; và cũng nhờ đặc trưng hình thái này mà côn trùng có sự phân bố rộng lớn. Bụng có nhiều đốt (không quá 11-12 đốt) không có chân.
  • 8. Côn trùng không những đông về số lượng loài loài và số lượng cá thể mà chúng còn có khả năng sống được ở khắp mọi nơi trên trái đất, từ dưới lòng đất cho tới không trung, từ biển cả, sông ngòi, ao hồ cho đến sa mạc, núi rừng. Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt như nhiệt độ thấp – 50 độ C hoặc nhiệt độ cao + 40 độ C vẫn có côn trùng phân bố và sinh sống. Sở dĩ côn trùng có số lượng loài và cá thể nhiều lại phân bố rộng là do chúng có những đặc điểm cơ bản ưu thế hơn so với các loài động vật khác như:
  • 9. Cơ thể được bao bọc bằng 1 lớp hóa kitin vỏ đặc biệt thích nghi với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh để sinh sản và duy trì nòi giống. Côn trùng có thể bay được, nhờ đó mà phân bố rộng kiếm ăn, giao phối, trốn tránh kẻ thù thuận lợi. Cơ thể nhỏ bé dễ ẩn náu và chỉ cần một lượng thức ăn nhỏ cũng đủ để tồn tại sang thế hệ sau. Sức sinh sản nhanh và mạnh. Theo tính toán của các nhà Côn trùng học thì đến thế hệ thứ 4 của 1 đôi vợ chồng muỗi đã có thể lên đến 1 tỉ con hay nhiều hơn nữa. Sức sống và tính thích nghi tương đối mạnh nên dễ tồn tại.
  • 10. Cấu tạo ngoài lớp sâu bọ
  • 11. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÔN TRÙNG
  • 12. Qúa trình biến thái 1. Biến thái hoàn toàn ( còn gọi là biến thái đủ) 2. Biến thái không hoàn toàn ( còn gọi là biến thái thiếu)
  • 13. Biến thái hoàn toàn Đặc điểm của biến thái hoàn toàn là quá trình sinh trưởng phát dục của côn trùng phải trải qua 4 giai đoạn: trứng – sâu non – nhộng – sâu trưởng ٳ̀Գ.
  • 14. Sâu non của loại hình biến thái hoàn toàn có hình thái rất khác biệt so với hình thái của trưởng ٳ̀Գ. Ở sâu non có những cơ quan mà sâu trưởng ٳ̀Գ không có. Khi sâu non chuyển sang pha trưởng ٳ̀Գ thì miệng, cánh, chân…đều bị thay thế bởi các cấu tạo của sâu trưởng ٳ̀Գ.
  • 18. Biến thái không hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn là quá trình phát dục cá thể trải qua 3 giai đoạn ( 3 pha): trứng – sâu non – trưởng ٳ̀Գ
  • 19. Ở loại biến thái này, nói chung về hình thái bên ngoài của sâu non có dạng gần gióng với sâu trưởng ٳ̀Գ, chỉ khác về kích thước lớn nhỏ và mức độ phát dục của cơ quan sinh dục. Ở loại hình này, cánh của sâu non xuất hiện dưới dạng nếp gấp của da, ở 2 bên đốt ngực. Sau 1 số lần lột xác ở pha sâu non, nếp gấp đó phát triển dần lên và cuối cùng trở ٳ̀Գ cánh. Đặc điểm của loại biến thái là sâu non và sâu trưởng ٳ̀Գ đều giống nhau về tập quán sống, nơi cư trú và thức ăn
  • 20. Ví dụ: Rầy nâu là côn trùng biến thái không hoàn toàn
  • 23. Trong nhóm biến thái này còn có kiểu biến thái quá độ. Đặc điểm của biến thái này là trước khi sau non chuyển ٳ̀Գ sâu trưởng ٳ̀Գ có 1 giai đoạn ‘nhộng giả’ không ăn, không hoạt động. Kiêu biến thái này có thể là dạng quá độ từ biến thái không hoàn toàn sang biến thái hoàn toàn Hình ảnh bọ rệp