1. Tìm hiểu:
Sâu hại cây cà phê và cây chè
Người thực hiện:
Hoàng Phương Thùy
Lê Thị Hà Thanh
2. Mở đầu
"Lời giới thiệu..."
Sâu hại cây công nghiệp đặc biệt
là cà phê và chè đã làm giảm năng
suất, chất lượng nông sản, từ đó
giảm hiệu quả kinh tế cho người
trồng trọt. Vậy để hiểu rõ hơn đặc
điểm của các loài sâu đó như thế
nào và cách phòng trừ chúng ra
sao, nhóm tôi xin tìm hiểu về 4 loài
sâu chủ yếu hại cà phê và chè
3. I. Sâu hại cà phê
Loại sâu Sâu đục thân mình đỏ Mọt đục cành cà phê
Họ Ngài đục, thân gỗ Mọt mỏ ngắn
Bộ Cánh vảy Cánh cứng
Sâu đục thân mình đỏ Mọt đục cành
4. Phân bố
Vùng nhiệt đới, á
nhiệt đới
(hầu hết ở các
vùng trồng cà
phê)
Vùng Đông Nam Á,
Đông Phi, Nam Phi
(hầu hết ở các
vùng trồng cà phê)
5. Phạm vi kí
chủ (ngoài
cây cà phê)
Chè, vải, nhãn,
cam, đào, phi lao...
Ca cao, xoan, vông,
dâu, chè
7. Mọt đục cành cà phê
- Trứng: màu trắng, rộng 0,3mm và dài 0, 5mm
- Nhộng: trần, màu trắng hoặc ánh vàng
- Sâu non: không chân, màu trắng
- Trưởng thành: màu đen hoặc nâu sẫm, không có cánh
sau, dài 0,95 – 1,66mm. Con cái lớn hơn con đực
Mọt đục cành trưởng thành
8. Tập quán sinh hoạt
Sâu đục thân mình đỏ:
+ Vũ hóa vào chiều nắng, sau 1 ngày thì
giao phối
+ Đẻ trứng ở chồi, nụ theo ổ khoảng 400 –
2000 trứng
+ Sâu non đục cành, búp non; 3 – 4 tuổi
đục phần gốc cành, 5 tuổi đuc cành to
hoặc thân
+ Có hiện tượng lột xác và di chuyển chỗ ở
+ Đùn phân bịt kín lỗ đục để lột nhộng
+ Mỗi năm sâu thường xuất hiện 2 lứa gây
hại
9. Mọt đục cành cà phê:
+ Đục khoét cành cà phê để đẻ trứng. Đẻ
khoảng 20 – 30 quả trứng xếp thành
cụm, sau đó bịt kín hang và chết ở trog
đó
+ Thời gian đẻ trứng dài, thời gian phát dục
ở các pha không đồng đều
+ Phá hại mạnh ở nhiệt độ 25 – 300C
Mọt đục cành làm cho cây bị héo dần và chết
10. Biện pháp phòng trừ
Cắt tỉa cành cây
bị hại và đốt đi
Dùng thuốc hóa học,
thuốc lân hữu cơ
Dipterex, Dimecron
phun khi sâu mới nở
Cắt tỉa cành cà phê Dipterex
11. II. Sâu hại chè
Loại sâu Rầy xanh hại chè Bọ xít muỗi
Họ Bọ xít mù
Bộ Cánh đều Cánh nửa
Rầy xanh Bọ xít muỗi
12. Phân bố
Trung Quốc,
Nhật Bản, Việt
Nam và 1 số
nước khác
Vùng chè
như: Việt
Nam, Lào,
Indonexia...
13. Phạm vi kí chủ
(ngoài cây chè)
Lúa, khoai lang,
bông, thuốc lá...
Sim, sổi, ổi,
mua
14. Hình thái
Rầy xanh hại chè:
+ Trứng: cong dạng quả chuối, dài 0,8mm
+ Rầy non: dài 2 – 2,2mm và không có cánh
+ Trưởng thành: dài 2,5 – 4mm, màu xanh lá
mạ, đầu hình tam giác, cánh mỏng và nhỏ
15. Bọ xít muỗi:
+ Trứng: bầu dục, màu trắng trong, phía đầu
nhỏ của trứng có 2 sợi lông dài không bằng
nhau
+ Sâu non: nhiều lông, cánh mềm, mỏng,
màu xanh ánh vàng
+ Trưởng thành: thân dài 4 – 5mm, màu
xanh lơ, con cái lớn hơn con đực
16. Tập quán sinh hoạt
Rầy xanh hại chè:
+ Sợ ánh nắng trực tiếp nên nằm đưới tán
chè để hút nhựa
+ Có xu hướng tính dương nhẹ với ánh
sáng, có tập tính bò ngang
+ Đẻ trứng vào búp non, gân lá chè khoảng
2 – 3 trứng
+ Rầy non lột xác 4 lần thành rầy trưởng
thành
+ Rầy phá hại nặng vào 2 thời kì: tháng 3 –
5 và 10 – 11
17. Bọ xít muỗi:
+ Mùa hè hoạt động vào sáng sớm và
chiều tối. Ngày âm u hoạt động cả ngày.
Mùa đông hoạt động vào trưa và chiều
+ Bọ non lột xác 5 lần thành bọ trưởng
thành
+ Trứng đẻ từng quả hay cụm 2 – 3 quả,
lông trứng lộ ra ngoài mô cây
+ Có 3 thời kì gây hại chính: tháng 4 – 5,
tháng 7 – 8, tháng 10 – 12
18. Biện pháp phòng trừ
+ Chăm sóc chè tốt, phát quang bụi rậm, cỏ dại
+ Hái hết búp chè lúc rầy trưởng thành hay bọ xít trưởng
thành để giảm số lượng trứng
+ Phun thuốc trừ sâu khi sâu mới nở. Phun 7 ngày sau mới
được hái búp chè