ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Các bất thường bóng tim trên
Xquang
Trần Hùng
Bóng tim trên Xquang
Bóng tim trên Xquang
Bờ trái: 3-4 cung:
- Động mạch chủ
- Động mạch phổi
- Tiểu nhĩ trái
- Thất trái
Bờ phải: 3 cung:
- Tĩnh mach Azygos
- Tĩnh mạch chủ trên
- Nhĩ phải
Vị trí 4 buồng tim trên Xquang ngực thẳng
Bóng tim trên Xquang ngực nghiêng trái
• c
Cấu trúc tim trên Xquang ngực nghiêng trái
Các bất thường bóng tim trên Xquang
Bóng tim to
Bóng tim nhỏ
Lớn thất
Lớn nhĩ
Cung động mạch
chủ
Động mạch phổi
Bóng tim to
Tỷ lệ tim/ngực =
(R+L)/Td
Bình thường: tỷ lệ
tim/ngực: 0.5-0.55.
Bóng tim to: tỷ lệ
tim/ngực > 0.55
Bóng tim to
Tỷ lệ tim ngực: = AB/CD
Các nguyên nhân thường gặp:
- Suy tim
- Bệnh van tim
- Tràn dịch màng ngoài tim
- Bệnh tim bẩm sinh
- …
Bóng tim nhỏ
Nguyên nhân thường gặp:
- Khí phế thủng
- Bệnh phổi mạn
- …
Lớn nhĩ trái
 Nguyên nhân thường gặp:
- Bệnh van tim: hẹp, hở van 2 lá.
- Suy tim
 Trên phim thẳng:
*Bờ phải bóng tim: có 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: hình bờ đôi ở phía bên phải tim: nhĩ trái nằm
trong, nhĩ phải nằm ngoài.
+ Giai đoạn 2: 2 bờ cắt nhau, nhĩ phải và nhĩ trái
+ Giai đoạn 3: 2 bờ song song, nhĩ trái nằm ngoài, nhĩ phải nằm
trong
* Bờ trái bóng tim: hình ảnh lớn cung thứ 3 trái (lớn tiểu nhĩ trái)
* Góc Carina lớn >90 độ (BT <70 độ)
Lớn nhĩ trái
Lớn nhĩ trái
Trên phim nghiêng:
- Mất khoảng sáng sau tim,
trước cột sống. thu
- Nếu chụp thực quản có thuốc
cản quang: thực quản bị chèn ép
ở 1/3 giữa
- Khí quản gốc bên trái bị đẩy
lên cao, nằm ngang tạo nên hình
ảnh “Dấu chân bước” – walking
man sign
Lớn nhĩ trái
Ví ̣: lớn nhĩ trái giai đoạn 3
Ví ̣ lớn nhĩ trái giai đoạn 2
Lớn nhĩ phải
 Nguyên nhân thường gặp:
- Bệnh van 2 lá, 3 lá
- Bệnh tim bẩm sinh: đặc biệt Ebstein.
- Bệnh tâm phế mạn
 Trên phim thẳng:
- Tỷ lệ nhĩ phải/đường kính ngang: mD/B
¼: Bình thường
> 1/3: Nhĩ phải to.
- mD > 5,5 cm: Nhĩ phải to
- Cung dưới phải nổi.
 Chếch trước trái:
- Tiểu nhĩ P to phình lên.
Lớn nhĩ phải
Các dấu hiệu phụ có thể có bao gồm:
- Gan to đẩy vòm hoành lên cao.
- Tĩnh mạch chủ trên giãn.
- Quai Azygos giãn (>7mm).
Lớn thất trái
 Nguyên nhân thường
gặp:
- Tăng huyết áp
- Bệnh van 2 lá, van
động mạch chủ
- Suy tim
- Bệnh tim bẩm sinh
 Trên xquang ngực
thẳng:
- Bóng tim to.
- Hình ảnh sớm: dày thất
trái (cung dưới trái tròn).
- Hình ảnh muộn là giãn
thất trái (mỏm tim chúc
xuống, dưới cơ hoành).
Lớn thất trái
Lớn thất trái
 Phim nghiêng hoặc chếch trước trái:
- Che lấp khoảng sáng sau tim.
- Dấu hiệu Hoffman-Rigler: (Chỉ đúng khi dày
Thất trái đơn thuần phim nghiêng chuẩn)
- Đo trị số A:
Từ vị trí trên chỗ giao nhau của Tĩnh mạch chủ
dưới và thành sau thất trái 2cm ta kẻ 1 đường
song song với mặt phẳng của thân đốt sống.
Khi A > 1,8cm là Thất trái to.
- Đo trị số B:
Từ vị trí giao nhau của Tĩnh mạch chủ dưới và
thành sau thất Trái ta kẻ 1 đường thẳng xuống
vòm hoành Trái.
Khi B < 0,75cm là Thất trái to.
Lớn thất phải
Nguyên nhân thường gặp:
- Bệnh tim bẩm sinh: ví ̣ ebstein.
- Bệnh tâm phế
- Bệnh van tim: hẹp-hở van 2 lá, hẹp-hở van 3 lá,
hẹp-hở van động mạch phổi
- Suy tim
Lớn thất phải
Trên phim thẳng:
- Bóng tim có thể không to.
- Mỏm tim hếch lên
- Giãn chóp động mạch phổi,
cung giữa trái nổi rõ
- Xóa góc lõm của cung giữa
trái: Tiểu nhĩ trái dịch chuyển
qua trái tạo nên một phần của
bờ tim trái.
- Rốn phổi có thể giãn to trong
trường hợp tăng áp lực động
mạch phổi hoặc teo nhỏ trong
trường hợp hẹp động mạch
phổi bẩm sinh
Lớn thất phải
Lớn thất phải
 Trên phim nghiêng:
- Mất khoảng sáng trước tim: thất phải to ra phía trước làm
mất khoảng sáng sau xương ức hay khoảng sáng phía trước
tim.
Lớn thất phải
Thất phải ở phía trước và dưới, khi to khó nhận biết
hơn là thất trái trên phim chụp thẳng vì bóng tim ít
thay đổi.
Dấu hiệu kèm theo:
- Nhĩ trái to (trong trường hợp hẹp 2 lá).
- Vòm hoành phải nâng cao.
Cung động mạch chủ
• Cung trên trái
• Bất thường cung động mạch chủ khó nhận biết
trên xquang, thường gặp:
• Giãn động mạch chủ
• Vôi hóa
• Hẹp eo…
HẸP EO ĐỘNG MẠCH CHỦ
• Dấu hiệu khuyết sườn
• DẤU HIỆU SỐ 3
Một số ví ̣
Các bất thường bóng tim trên xquang
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
BỆNH EBSTEIN
THÔNG LIÊN THẤT
ESSIENMENGER
BẤT THƯỜNG HỒI LƯU HOÀN
TOÀN TĨNH MẠCH THỂ TRÊN TIM
• DẤU HIỆU SNOWMAN
Tứ chứng Fallot.
CHUYỂN VỊ ĐẠI ĐỘNG MẠCH
• Tim hình quả trứng ngỗng
Scimitar sign: bất thường hồi lưu tĩnh
mạch phổi phải
• LƯỠI GƯƠM THỔ NHĨ KỲ

More Related Content

Các bất thường bóng tim trên xquang

  • 1. Các bất thường bóng tim trên Xquang Trần Hùng
  • 3. Bóng tim trên Xquang Bờ trái: 3-4 cung: - Động mạch chủ - Động mạch phổi - Tiểu nhĩ trái - Thất trái Bờ phải: 3 cung: - Tĩnh mach Azygos - Tĩnh mạch chủ trên - Nhĩ phải
  • 4. Vị trí 4 buồng tim trên Xquang ngực thẳng
  • 5. Bóng tim trên Xquang ngực nghiêng trái • c
  • 6. Cấu trúc tim trên Xquang ngực nghiêng trái
  • 7. Các bất thường bóng tim trên Xquang Bóng tim to Bóng tim nhỏ Lớn thất Lớn nhĩ Cung động mạch chủ Động mạch phổi
  • 8. Bóng tim to Tỷ lệ tim/ngực = (R+L)/Td Bình thường: tỷ lệ tim/ngực: 0.5-0.55. Bóng tim to: tỷ lệ tim/ngực > 0.55
  • 9. Bóng tim to Tỷ lệ tim ngực: = AB/CD Các nguyên nhân thường gặp: - Suy tim - Bệnh van tim - Tràn dịch màng ngoài tim - Bệnh tim bẩm sinh - …
  • 10. Bóng tim nhỏ Nguyên nhân thường gặp: - Khí phế thủng - Bệnh phổi mạn - …
  • 11. Lớn nhĩ trái  Nguyên nhân thường gặp: - Bệnh van tim: hẹp, hở van 2 lá. - Suy tim  Trên phim thẳng: *Bờ phải bóng tim: có 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: hình bờ đôi ở phía bên phải tim: nhĩ trái nằm trong, nhĩ phải nằm ngoài. + Giai đoạn 2: 2 bờ cắt nhau, nhĩ phải và nhĩ trái + Giai đoạn 3: 2 bờ song song, nhĩ trái nằm ngoài, nhĩ phải nằm trong * Bờ trái bóng tim: hình ảnh lớn cung thứ 3 trái (lớn tiểu nhĩ trái) * Góc Carina lớn >90 độ (BT <70 độ)
  • 13. Lớn nhĩ trái Trên phim nghiêng: - Mất khoảng sáng sau tim, trước cột sống. thu - Nếu chụp thực quản có thuốc cản quang: thực quản bị chèn ép ở 1/3 giữa - Khí quản gốc bên trái bị đẩy lên cao, nằm ngang tạo nên hình ảnh “Dấu chân bước” – walking man sign
  • 14. Lớn nhĩ trái Ví ̣: lớn nhĩ trái giai đoạn 3
  • 15. Ví ̣ lớn nhĩ trái giai đoạn 2
  • 16. Lớn nhĩ phải  Nguyên nhân thường gặp: - Bệnh van 2 lá, 3 lá - Bệnh tim bẩm sinh: đặc biệt Ebstein. - Bệnh tâm phế mạn  Trên phim thẳng: - Tỷ lệ nhĩ phải/đường kính ngang: mD/B ¼: Bình thường > 1/3: Nhĩ phải to. - mD > 5,5 cm: Nhĩ phải to - Cung dưới phải nổi.  Chếch trước trái: - Tiểu nhĩ P to phình lên.
  • 17. Lớn nhĩ phải Các dấu hiệu phụ có thể có bao gồm: - Gan to đẩy vòm hoành lên cao. - Tĩnh mạch chủ trên giãn. - Quai Azygos giãn (>7mm).
  • 18. Lớn thất trái  Nguyên nhân thường gặp: - Tăng huyết áp - Bệnh van 2 lá, van động mạch chủ - Suy tim - Bệnh tim bẩm sinh  Trên xquang ngực thẳng: - Bóng tim to. - Hình ảnh sớm: dày thất trái (cung dưới trái tròn). - Hình ảnh muộn là giãn thất trái (mỏm tim chúc xuống, dưới cơ hoành).
  • 20. Lớn thất trái  Phim nghiêng hoặc chếch trước trái: - Che lấp khoảng sáng sau tim. - Dấu hiệu Hoffman-Rigler: (Chỉ đúng khi dày Thất trái đơn thuần phim nghiêng chuẩn) - Đo trị số A: Từ vị trí trên chỗ giao nhau của Tĩnh mạch chủ dưới và thành sau thất trái 2cm ta kẻ 1 đường song song với mặt phẳng của thân đốt sống. Khi A > 1,8cm là Thất trái to. - Đo trị số B: Từ vị trí giao nhau của Tĩnh mạch chủ dưới và thành sau thất Trái ta kẻ 1 đường thẳng xuống vòm hoành Trái. Khi B < 0,75cm là Thất trái to.
  • 21. Lớn thất phải Nguyên nhân thường gặp: - Bệnh tim bẩm sinh: ví ̣ ebstein. - Bệnh tâm phế - Bệnh van tim: hẹp-hở van 2 lá, hẹp-hở van 3 lá, hẹp-hở van động mạch phổi - Suy tim
  • 22. Lớn thất phải Trên phim thẳng: - Bóng tim có thể không to. - Mỏm tim hếch lên - Giãn chóp động mạch phổi, cung giữa trái nổi rõ - Xóa góc lõm của cung giữa trái: Tiểu nhĩ trái dịch chuyển qua trái tạo nên một phần của bờ tim trái. - Rốn phổi có thể giãn to trong trường hợp tăng áp lực động mạch phổi hoặc teo nhỏ trong trường hợp hẹp động mạch phổi bẩm sinh
  • 24. Lớn thất phải  Trên phim nghiêng: - Mất khoảng sáng trước tim: thất phải to ra phía trước làm mất khoảng sáng sau xương ức hay khoảng sáng phía trước tim.
  • 25. Lớn thất phải Thất phải ở phía trước và dưới, khi to khó nhận biết hơn là thất trái trên phim chụp thẳng vì bóng tim ít thay đổi. Dấu hiệu kèm theo: - Nhĩ trái to (trong trường hợp hẹp 2 lá). - Vòm hoành phải nâng cao.
  • 26. Cung động mạch chủ • Cung trên trái • Bất thường cung động mạch chủ khó nhận biết trên xquang, thường gặp: • Giãn động mạch chủ • Vôi hóa • Hẹp eo…
  • 27. HẸP EO ĐỘNG MẠCH CHỦ • Dấu hiệu khuyết sườn • DẤU HIỆU SỐ 3
  • 33. BẤT THƯỜNG HỒI LƯU HOÀN TOÀN TĨNH MẠCH THỂ TRÊN TIM • DẤU HIỆU SNOWMAN
  • 35. CHUYỂN VỊ ĐẠI ĐỘNG MẠCH • Tim hình quả trứng ngỗng
  • 36. Scimitar sign: bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi phải • LƯỠI GƯƠM THỔ NHĨ KỲ

Editor's Notes

  1. A, Left and right heart borders in the frontal projection. B, A line drawing in the frontal projection demonstrates the relationship of the cardiac valves, rings, and sulci to the mediastinal borders. A = ascending aorta; AA = aortic arch; Az = azygous vein; LA = left atrial appendage; LB = left lower border of pulmonary artery; LV = left ventricle; PA = main pulmonary artery; RA = right atrium; S = superior vena cava; SC = subclavian artery.
  2. Góc carina > 90o Cung nhĩ trái lớn Bờ đôi ở bên phải Các nguyên nhân gây ra giãn nhĩ trái (NT): hẹp van 2 lá, trào ngược trong hở hai lá gây giãn thì tâm thu. Lúc đầu giãn NT chủ yếu phát triển ra sau: trên tư thế chếch trước phải (OAD), nghiêng trái ta thấy hình lồi ở bờ sau bóng tim, chèn ép thực quản 1/3 giữa. Trên phim thẳng lúc này chưa thay đổi bóng tim, ta chỉ thấy động mạch phổi bị đẩy ra một cách kín đáo biểu hiện cung giữa trái nỗi. Sau đó nhĩ trái to hơn, độ cản quang cao hơn, nếu chụp với tia cứng ta có thể thấy một bóng hình tròn hơi lệch về phía phải: hình ảnh 2 bờ (độ I). To hơn nữa nhĩ trái sẽ thấy được ở vùng rốn phải, tạo nên cung thứ ba bên bờ phải (độ II) và giai đoạn cuối NT to vượt qua bờ nhĩ phải (độ III). Cung giữa trái nỗi do hai nguyên nhân: nhĩ trái to làm đẩy động mạch phổi và bản thân động mạch phổi cũng giãn ra. Ngoài ra tiểu nhĩ trái to còn tạo nên cung thứ 4 bên bờ trái. Giãn nhĩ trái ngày càng gia tăng làm thực quản bị đẩy lùi ra sau càng lúc càng rõ hơn. Mở rộng góc chia đôi khí phế quản trên phim thẳng, bình thường góc giữa hai phế quản: Nữ ≤ 600. Nam ≤ 700. Phế quản trái bị đẩy lên cao tạo nên “dấu chân bước – walking man sign” trên phim nghiêng. Ứ trệ tuần hoàn phổi. Mờ vùng rốn hai bên (động mạch phổi giãn). Dấu hiệu Wood Johnson (+) khi thân động mạch phổi phải >14 mm. Giai đoạn cuối có thể thấy hình ảnh mờ dạng nốt ở hai đáy.
  3. Dấu mũi tên: bóng thất trái đè lên bóng hơi dạ dày