ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
CHỦ ĐỀ:
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TỶ GIÁ
Thực hiện: Trần Như Ngọc
CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH
PHỦ
CAN THIỆP TỶ GIÁ
Can thiệp chính sách của chính
phủ
 Hành vi can thiệp theo mục tiêu
chính sách kinh tế của chính phủ tùy
thuộc lựa chọn của chính phủ về mô
hình kinh tế quốc gia và vai trò của
chính phủ
LỰA CHỌN MÔ HÌNH KINH TẾ QUỐC GIA:
 Mô hình Kinh tế Thị trường tự do (laissez). Với nền kinh
tế thị trường tự do: không có sự can thiệp của nhà nước,
thông qua cơ chế thị trường như một bàn tay vô hình các
nguồn lực được phân bổ một cách hiệu quả để đáp ứng
nhu cầu của xã hội một cách tốt nhất. Vấn đề là không
phải lúc nào thị trường cũng hiệu quả, có những thất bại
của thị trường mà nhà nước phải can thiệp để sửa chữa:
tình trạng độc quyền, cung ứng hàng hóa công, các ngoại
tác, thông tin không hoàn hảo…
 Mô hình Kinh tế hỗn hợp (mixed economy) : Dựa trên cơ
sở của cơ chế thị trường, nhà nước can thiệp để kiểm soát
những thất bại của thị trường và cung ứng hàng hóa
công, ngoài ra nhà nước còn có chức năng quan trọng là
quản lý kinh tế vĩ mô.
LỰA CHỌN VAI TRÒ CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ:
 Duy trì môi trường kinh tế ổn định.
 Chủ động can thiệp kinh tế theo định
hướng chiến lược.
CÁC MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 Cân bằng đối nội
(internal balance)
• Mục tiêu: Tăng trưởng(sản
lượng), Ổn định(lạm phát),
Toàn dụng(nhân lực)
• Đại lượng mục tiêu: sản
lượng, giá cả, việc làm
o Cân bằng đối ngoại
(external balance)
• Mục tiêu: cân bằng BOP
• Đại lượng mục tiêu: CA,
KA
 Khung chính sách:
• Đối nội: chính sách
tiền tệ, chính sách tài
khóa.
• Đối ngoại: can thiệp
tỷ giá, chính sách
thương mại, biện
pháp kiểm soát vốn
CÁC MỤC TIÊU CAN THIỆP
TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ
DUY TRÌ MÔI
TRƯỜNG KINH
TẾ ỔN ĐỊNH
CÂN BẰNG
ĐỐI NGOẠI
(ĐIỀU CHỈNH
BOP)
CHỦ ĐỘNG
THEO ĐỊNH
HƯỚNG CHIẾN
LƯỢC
ĐỊNH HƯỚNG CAN THIỆP TỶ GIÁ
 Nâng giá nội tệ (Revaluation)
 Phá giá nội tệ (Devaluation)
 Quốc tế hóa nội tệ
(Internationalization)
MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Thị
trường
Hối đoái
Thông
tin & Kỳ
vọng
MS
Chính
sách can
thiệp
BOP
CAN THIỆP TỶ GIÁ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN
TIẾP
CAN THIỆP
TRỰC TIẾP
Sử dụng dự trữ
chính thức (OR)
Tác động trực tiếp cung-
cầu trên thị trường hối
đoái để ảnh hưởng mức
tỷ giá cân bằng thị
trường
CAN THIỆP
GIÁN TIẾP
Sử dụng các công
cụ chính sách
khác nhằm làm
thay đổi mức tỷ
giá cân bằng thị
trường
HIỆU QUẢ CAN THIỆP TỶ GIÁ
Độ tin cậy (kỳ vọng) của thị trường về
cam kết và hành động can thiệp tỷ giá của
chính phủ có ý nghĩa quyết định đối với
hiệu quả can thiệp tỷ giá.
CAN THIỆP TỶ GIÁ “KHỬ HIỆU ỨNG
PHỤ”
• Cầu ngoại tệ = Cung nội tệ
• Cung ngoại tệ = Cầu nội tệ
Can thiệp
tỷ giá và
Tổng Cung
nội tệ
Để loại bỏ (khử) tác động của can
thiệp tỷ giá đến Tổng cung nội tệ,
chính phủ có thể thực hiện can thiệp
tỷ giá “khử hiệu ứng phụ” (sterilized)
Ví dụ:
 Nâng giá ngoại tệ: dùng nội tệ để mua vào
ngoại tệ, đưa ngoại tệ vào dự trữ (OR)
 Cắt đuôi lượng Cung nội tệ trong nước gia
tăng: phát hành trái phiếu huy động nội tệ
CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ THU HIỀN
1. Chế độ tỷ giá của quốc gia
a) Khái niêm:
I. Chế độ tỷ giá
o Tập hợp các quy tắc và thể chế của một quốc
gia nhằm xác định tỷ giá nội tệ với ngoại tệ
1. Chế độ tỷ giá của quốc gia
a) Khái niêm:
I. Chế độ tỷ giá
o Theo nghĩa rộng, chế độ tỷ giá biểu thị vai trò và
định hướng can thiệp tỷ giá của chính phủ
Mức độ kiểm
soát tỉ giá
Không kiểm
soát (thả nỗi)
Có kiểm soát
(cố định hoặc
có điều tiết)
Định hướng
can thiệp tỷ
giá
Chống/ giảm
sốc cho nền
Kinh tế
Công cụ phục
vụ mục tiêu
chính sách kinh
tế
Chế độ tỷ giá có thể được phân chia dựa trên mức độ
kiểm soát tỷ giá của chính phủ.
Các hệ thống tỷ giá thường được phân loại như sau, mỗi
loại sẽ được lần lượt thảo luận:
 Chế độ tỷ giá cố định cứng (hard Peg)
 Chế độ tỷ giá cố định mềm (Soft Peg)
 Chế độ tỷ giá trung gian (Intermediate)
 Chế độ tỷ giá thả nỗi tự do (free Floating)
I. Chế độ tỷ giá
2. Phân loại:
CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HIỆN NAY (IMF 12/2005)
0
10
20
30
40
50
60
Hard peg Soft peg Intermediate Floating
Quốc gia
Quốc gia
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
 Chế độ tỷ giá thả nỗi tự do
Tỷ giá do thị trường quyết định, mọi can thiệp trên thị
trường hối đoái chính thức đều nhằm ngăn ngừa đột
biến tỷ giá mà không xác lập mức tỷ giá cụ thể
 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỖI TỰ DO
• Khử các cú sốc kinh tế dễ hơn
• Khó bị lây khủng hoảng tiền tệ
• Không cần nhiều dự trữ quốc tế.
Ưu điểm
• Biến động tỷ giá liên tục ở mức
cao, nhất là tỷ giá trong ngắn hạnNhược điểm
• Anh, Mỹ, Úc, Nhật…
• Congo, Philipines, Chile..
• Hàn Quốc, Israel, Mexico, Nam
Phi..
Phạm vi áp dụng
3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
 Chế độ tỷ giá trung gian (thả nỗi có quản lý)
Chính phủ có thể can thiệp tỷ giá nhưng không có lộ
trình mục tiêu tỷ giá cụ thể. Sự can thiệp có thể là
trực tiếp hoặc gián tiếp.
 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRUNG GIAN
• Khử phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế
• Có thể duy trì nền KT ổn định và có sức cạnh tranh
nếu chế độ tỷ giá có độ tin cậy cao của thị trường
Ưu điểm
• Cơ chế can thiệp thường thiếu minh bạch
• Cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao
Nhược
điểm
• Mục tiêu chủ yếu là tổng cung tiền:
Cambodia,…
• Mục tiêu chủ yếu là chống lạm phát:
Thailand, Peru, Romania..
• Mục tiêu tổng hợp: Russia, India, Singapore..
Phạm
vi áp
dụng
3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
 Chế độ tỷ giá cố định mềm
Giá trị nội tệ được cố định theo một ngoại tệ hoặc rổ
ngoại tệ theo cách:
 Dao động trong biên độ nhất định
 Điều chỉnh định kỳ theo biển số tham chiếu
 Xoay quanh tỷ giá trung tâm
 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH MỀM
• Độ tin cậy của chế độ tỷ giá cố định quyết định
tính ổn định hệ thống
• Dễ theo dõi biến động tỷ giá
• Có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát
Ưu điểm
• Dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng
hoảng tài chính
• Cần nhiều dụ trữ quốc tế
Nhược
điểm
• Cố định theo đơn tệ: China, Vietnam..
• Cố định trong biên độ: Maroc, Denmark..
• Cố định có điều chỉnh định kì: Bolivia..
Phạm
vi áp
dụng
3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
 Chế độ tỷ giá cố định cứng.
Chính phủ cam kết bảo đảm mức
tỷ giá không đổi giữa nội tệ với
một ngoại tệ hoặc thay thế nội tệ
bằng ngoại tệ. Chính sách tiền tệ
quốc gia bị kiểm soát chặt
chẽ, hoặc bị tiêu diệt.
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CỨNG.
Ưu
điểm
Độ tin cậy tối đa
Khống chế lạm phát
3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CỨNG.
Nhược
điểm Mất quyền kiểm soát
tiền tệ quốc gia
Không có khả năng
khử tác hại sốc kinh tế
3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CỨNG.
Phạm
vi áp
dụng
Liên minh tiền tệ: Euro zone, CFA
franc, ECCU..
Đôla hoá tuyệt đối:
Panama, Ecuador..
Currency Board:
Bulgaria, Hongkong
SAR, Estonia..
3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
1
• Ổn định tỷ giá: giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng
tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và
tài chính quốc tế.
2
• Hội nhập tài chính quốc tế: quốc gia cần giảm dần tiến tới xoá
bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó
tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ
3
• Độc lập về tiền tệ: quốc gia có thể thực thi chính sách tài chính
tiền tệ để xử lí các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị
lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nước khác.
3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Impossible
Trimity
Độc lập tiền tệ
Tỷ giá thả nỗi có quản lý
(kiểm soát vốn)
Tỷ giá thả nổi
Hội nhập tài chính
(PMC)
Tỷ giá cố định
Ổn định tỷ giá
Một quốc gia bị giới hạn phạm vi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ có
thể đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên
3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
THANK YOU!!!
Người thực hiện:
1. TRẦN NHƯ NGỌC
2. TRƯƠNG THỊ THU HIỀN

More Related Content

Can thiệp tỷ giá của chính phủ

  • 1. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ: CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TỶ GIÁ Thực hiện: Trần Như Ngọc
  • 2. CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ
  • 3. CAN THIỆP TỶ GIÁ Can thiệp chính sách của chính phủ  Hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ tùy thuộc lựa chọn của chính phủ về mô hình kinh tế quốc gia và vai trò của chính phủ
  • 4. LỰA CHỌN MÔ HÌNH KINH TẾ QUỐC GIA:  Mô hình Kinh tế Thị trường tự do (laissez). Với nền kinh tế thị trường tự do: không có sự can thiệp của nhà nước, thông qua cơ chế thị trường như một bàn tay vô hình các nguồn lực được phân bổ một cách hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của xã hội một cách tốt nhất. Vấn đề là không phải lúc nào thị trường cũng hiệu quả, có những thất bại của thị trường mà nhà nước phải can thiệp để sửa chữa: tình trạng độc quyền, cung ứng hàng hóa công, các ngoại tác, thông tin không hoàn hảo…  Mô hình Kinh tế hỗn hợp (mixed economy) : Dựa trên cơ sở của cơ chế thị trường, nhà nước can thiệp để kiểm soát những thất bại của thị trường và cung ứng hàng hóa công, ngoài ra nhà nước còn có chức năng quan trọng là quản lý kinh tế vĩ mô.
  • 5. LỰA CHỌN VAI TRÒ CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ:  Duy trì môi trường kinh tế ổn định.  Chủ động can thiệp kinh tế theo định hướng chiến lược.
  • 6. CÁC MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ  Cân bằng đối nội (internal balance) • Mục tiêu: Tăng trưởng(sản lượng), Ổn định(lạm phát), Toàn dụng(nhân lực) • Đại lượng mục tiêu: sản lượng, giá cả, việc làm o Cân bằng đối ngoại (external balance) • Mục tiêu: cân bằng BOP • Đại lượng mục tiêu: CA, KA  Khung chính sách: • Đối nội: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa. • Đối ngoại: can thiệp tỷ giá, chính sách thương mại, biện pháp kiểm soát vốn
  • 7. CÁC MỤC TIÊU CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ DUY TRÌ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ỔN ĐỊNH CÂN BẰNG ĐỐI NGOẠI (ĐIỀU CHỈNH BOP) CHỦ ĐỘNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC
  • 8. ĐỊNH HƯỚNG CAN THIỆP TỶ GIÁ  Nâng giá nội tệ (Revaluation)  Phá giá nội tệ (Devaluation)  Quốc tế hóa nội tệ (Internationalization)
  • 9. MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Thị trường Hối đoái Thông tin & Kỳ vọng MS Chính sách can thiệp BOP
  • 10. CAN THIỆP TỶ GIÁ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP CAN THIỆP TRỰC TIẾP Sử dụng dự trữ chính thức (OR) Tác động trực tiếp cung- cầu trên thị trường hối đoái để ảnh hưởng mức tỷ giá cân bằng thị trường CAN THIỆP GIÁN TIẾP Sử dụng các công cụ chính sách khác nhằm làm thay đổi mức tỷ giá cân bằng thị trường
  • 11. HIỆU QUẢ CAN THIỆP TỶ GIÁ Độ tin cậy (kỳ vọng) của thị trường về cam kết và hành động can thiệp tỷ giá của chính phủ có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả can thiệp tỷ giá.
  • 12. CAN THIỆP TỶ GIÁ “KHỬ HIỆU ỨNG PHỤ” • Cầu ngoại tệ = Cung nội tệ • Cung ngoại tệ = Cầu nội tệ Can thiệp tỷ giá và Tổng Cung nội tệ Để loại bỏ (khử) tác động của can thiệp tỷ giá đến Tổng cung nội tệ, chính phủ có thể thực hiện can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ” (sterilized)
  • 13. Ví dụ:  Nâng giá ngoại tệ: dùng nội tệ để mua vào ngoại tệ, đưa ngoại tệ vào dự trữ (OR)  Cắt đuôi lượng Cung nội tệ trong nước gia tăng: phát hành trái phiếu huy động nội tệ
  • 14. CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ THU HIỀN
  • 15. 1. Chế độ tỷ giá của quốc gia a) Khái niêm: I. Chế độ tỷ giá o Tập hợp các quy tắc và thể chế của một quốc gia nhằm xác định tỷ giá nội tệ với ngoại tệ
  • 16. 1. Chế độ tỷ giá của quốc gia a) Khái niêm: I. Chế độ tỷ giá o Theo nghĩa rộng, chế độ tỷ giá biểu thị vai trò và định hướng can thiệp tỷ giá của chính phủ Mức độ kiểm soát tỉ giá Không kiểm soát (thả nỗi) Có kiểm soát (cố định hoặc có điều tiết) Định hướng can thiệp tỷ giá Chống/ giảm sốc cho nền Kinh tế Công cụ phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế
  • 17. Chế độ tỷ giá có thể được phân chia dựa trên mức độ kiểm soát tỷ giá của chính phủ. Các hệ thống tỷ giá thường được phân loại như sau, mỗi loại sẽ được lần lượt thảo luận:  Chế độ tỷ giá cố định cứng (hard Peg)  Chế độ tỷ giá cố định mềm (Soft Peg)  Chế độ tỷ giá trung gian (Intermediate)  Chế độ tỷ giá thả nỗi tự do (free Floating) I. Chế độ tỷ giá 2. Phân loại:
  • 18. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HIỆN NAY (IMF 12/2005) 0 10 20 30 40 50 60 Hard peg Soft peg Intermediate Floating Quốc gia Quốc gia
  • 19. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ  Chế độ tỷ giá thả nỗi tự do Tỷ giá do thị trường quyết định, mọi can thiệp trên thị trường hối đoái chính thức đều nhằm ngăn ngừa đột biến tỷ giá mà không xác lập mức tỷ giá cụ thể
  • 20.  CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỖI TỰ DO • Khử các cú sốc kinh tế dễ hơn • Khó bị lây khủng hoảng tiền tệ • Không cần nhiều dự trữ quốc tế. Ưu điểm • Biến động tỷ giá liên tục ở mức cao, nhất là tỷ giá trong ngắn hạnNhược điểm • Anh, Mỹ, Úc, Nhật… • Congo, Philipines, Chile.. • Hàn Quốc, Israel, Mexico, Nam Phi.. Phạm vi áp dụng 3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
  • 21. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ  Chế độ tỷ giá trung gian (thả nỗi có quản lý) Chính phủ có thể can thiệp tỷ giá nhưng không có lộ trình mục tiêu tỷ giá cụ thể. Sự can thiệp có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.
  • 22.  CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRUNG GIAN • Khử phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế • Có thể duy trì nền KT ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế độ tỷ giá có độ tin cậy cao của thị trường Ưu điểm • Cơ chế can thiệp thường thiếu minh bạch • Cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao Nhược điểm • Mục tiêu chủ yếu là tổng cung tiền: Cambodia,… • Mục tiêu chủ yếu là chống lạm phát: Thailand, Peru, Romania.. • Mục tiêu tổng hợp: Russia, India, Singapore.. Phạm vi áp dụng 3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
  • 23. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ  Chế độ tỷ giá cố định mềm Giá trị nội tệ được cố định theo một ngoại tệ hoặc rổ ngoại tệ theo cách:  Dao động trong biên độ nhất định  Điều chỉnh định kỳ theo biển số tham chiếu  Xoay quanh tỷ giá trung tâm
  • 24.  CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH MỀM • Độ tin cậy của chế độ tỷ giá cố định quyết định tính ổn định hệ thống • Dễ theo dõi biến động tỷ giá • Có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát Ưu điểm • Dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng hoảng tài chính • Cần nhiều dụ trữ quốc tế Nhược điểm • Cố định theo đơn tệ: China, Vietnam.. • Cố định trong biên độ: Maroc, Denmark.. • Cố định có điều chỉnh định kì: Bolivia.. Phạm vi áp dụng 3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
  • 25. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ  Chế độ tỷ giá cố định cứng. Chính phủ cam kết bảo đảm mức tỷ giá không đổi giữa nội tệ với một ngoại tệ hoặc thay thế nội tệ bằng ngoại tệ. Chính sách tiền tệ quốc gia bị kiểm soát chặt chẽ, hoặc bị tiêu diệt.
  • 26. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CỨNG. Ưu điểm Độ tin cậy tối đa Khống chế lạm phát 3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
  • 27. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CỨNG. Nhược điểm Mất quyền kiểm soát tiền tệ quốc gia Không có khả năng khử tác hại sốc kinh tế 3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
  • 28. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CỨNG. Phạm vi áp dụng Liên minh tiền tệ: Euro zone, CFA franc, ECCU.. Đôla hoá tuyệt đối: Panama, Ecuador.. Currency Board: Bulgaria, Hongkong SAR, Estonia.. 3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
  • 29. CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 1 • Ổn định tỷ giá: giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế. 2 • Hội nhập tài chính quốc tế: quốc gia cần giảm dần tiến tới xoá bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ 3 • Độc lập về tiền tệ: quốc gia có thể thực thi chính sách tài chính tiền tệ để xử lí các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nước khác. 3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
  • 30. CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Impossible Trimity Độc lập tiền tệ Tỷ giá thả nỗi có quản lý (kiểm soát vốn) Tỷ giá thả nổi Hội nhập tài chính (PMC) Tỷ giá cố định Ổn định tỷ giá Một quốc gia bị giới hạn phạm vi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ có thể đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên 3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá
  • 31. THANK YOU!!! Người thực hiện: 1. TRẦN NHƯ NGỌC 2. TRƯƠNG THỊ THU HIỀN