2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.Đặc tính của ánh sáng
Ánh sáng là một sóng điện từ có bươc sóng 400-
780nm
Thể hiện tính chất hạt khi nó sinh ra hoặc bị hấp
thụ
Tia sáng: Đường thẳng ma theo đó tia sáng được
truyền đi gọi là tia sáng
Chùm sáng gồm nhiều tia sáng
Các loại chùm tia: song song, hội tụ, phân kì
3. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Mắt chính thị và mắt không chính thị
Mắt chính thị: Là mắt khi không điều tiết, ảnh
của vật ở xa vô cực hiện trên võng mạc
Mắt không chính thị: Là mắt khi không điều
tiết, ảnh của vật ở xa vô cực không hiện trên
võng mạc
5. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3. Hiện tượng điều tiết
Là cơ chế mà mắt thay đổi công suất khúc xạ
thông qua hoạt động của TTT, giúp nhìn vật ở
xa và gần đều rõ
Khả năng điều tiết giảm theo tuổi
6. CẬN THỊ
Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, các tia
sáng song song hội tụ trước võng mạc
7. NGUYÊN NHÂN
Do sự sai lạc phát triển
Nội tiết
Cơ chế chính thị hóa
Vai trò của võng mạc
Di truyền
8. CƠ CHẾ
1.Cận thị do trục
Do trục nhãn cầu dài hơn bình thường
Bình thường chiều dài truc NC khoảng
24mm. Nếu tăng thêm 1mm tương ứng với
3D cận thị
2.Do tăng CSKX
Do giác mạc
Do TTT
3.Do tốc độ truyền sáng
10. CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG
1.Cận thị bẩm sinh
Xuất hiện ngay sau sinh
Có thể 1 mắt hoặc 2 mắt
Cận thị bẩm sinh 2 mắt có thể kèm theo lác
11. CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG
2. Cận thị đơn thuần
Thường gặp nhất
Độ cận tăng theo phát triển của cơ thể sau đó
ổn định ở tuổi trưởng thành
Không kèm theo các tổn thương tại mắt
12. CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG
3. Cận thị bệnh lý
Thường do di truyền
Độ cận tăng nhanh và không dừng lại ở tuổi
trưởng thành
Thị lực với kính điều chỉnh ít khi đạt tối đa
Kèm theo các tổn thương thực thể tại nhãn cầu
13. CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG
4. Giả cận thị
Xảy ra do điều tiết quá độ
Độ cận không ổn định
Thường kèm theo nhức đầu, mỏi mắt
Hay gặp ở những bệnh nhân viễn thị không
được chỉnh kính
Có thể gặp ở bệnh nhân rối loạn phân ly
14. CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG
5. Cận thị ban đêm
Xảy ra trong môi trường ánh sáng yếu
Do sự gia tăng điều tiết với mức chiếu sáng
thấp
Đo khúc xạ trong ánh sáng yếu cao hơn trong
ánh sáng bình thường
15. MỨC ĐỘ CẬN THỊ
Cận thị nhẹ: < -3.0D
Cận thị trung bình: -3.0D đến -6.0D
Cận thị nặng: > -6D
16. BIẾN CHỨNG
Lác ngoài do buông thả điều tiết dẫn tới
buông thả quy tụ
Bong võng mạc sau sang chấn hay vận động
mạnh: hay gặp ở cận thị bệnh lý
17. ĐIỀU CHỈNH
1.Kính gọng
Dùng kính phân kỳ công suất nhỏ nhất cho thị
lực tối đa
2. Kính tiếp xúc
Kính tiếp xúc mềm
Kính tiếp xúc cứng thấm khí
18. ĐIỀU CHỈNH
3. Phẫu thuật
Phẫu thuật nội nhãn: PHACO- IOL, PHAKIC
Phẫu thuật ngoại nhãn:
Rạch giác mạc hình nan hoa
Laser
Các PP phối hợp