ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
CÁC LOẠI HÌNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BS. Nguyễn Văn Hùng
MỤC TIÊU
Hiểu được các loại hình nghiên cứu khoa
học
Nêu được ví dụ cho các loại nghiên cứu
khoa học
Hiểu được một số thuật toán khi phân
tích từng loại nghiên cứu
PHÂN LOẠI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phân loại theo tính ứng dụng
Phân loại theo phương thức nghiên cứu
Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu
Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu
PHÂN LOẠI
THEO Í ỨNG ỤN
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu ứng dụng
NGHIÊN CỨU CƠ ẢN
NGHIÊN CỨU ỨNG ỤN
NGHIÊN CỨU ỨNG ỤN
NGHIÊN CỨU ỨNG ỤN
PHÂN LOẠI
THEO PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU
PHÂN LOẠI THEO
HÌNH THỨC THU THẬP SỐ LIỆU
Nghiên cứu định lượng (quantitative research):
lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu định tính (qualitative research): nhằm
mô tả sự vật, hiện tượng; không quan tâm đến sự
biến thiên của đối tượng nghiên cứu và cũng không
nhằm lượng hóa sự biến thiên này.
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Relationship between age and lumbar spine BMD (panel
A), total hip BMD (B), and femoral neck BMD (C)
-Nguyen HTT et al-
NGHIÊN CỨU ĐỊNH Í
PHÂN LOẠI THEO
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Các loại hình
nghiên cứu
NC quan
sát
NC mô tả
Thông tin
quần thể
NC
tương
quan
Thông tin
cá thể
Ca bệnh
hiếm
Chùm
bệnh
NC cắt
ngang
NC phân
tích
NC bệnh
chứng
NC thuần
tập
NC can
thiệp
Phòng
bệnh
Thử
nghiệm
NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN
(CORRELATIONAL STUDY)
• Khái niệm: Mô tả mối quan hệ của bệnh với một
số yếu tố mà ta quan tâm: tuổi, thời gian, sự sử
dụng dịch vụ y tế, tiêu thụ thức ăn, thuốc hay các
sản phẩm khác, etc.
NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN
(CORRELATIONAL STUDY)
NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN
(CORRELATIONAL STUDY)
CASE REPORT AND CASE SERIES
- Báo cáo từng trường hợp
bệnh cung cấp thông tin về
một hiện tượng y học bất
thường.
- Nghiên cứu đợt bệnh: thu
thập các báo cáo bệnh của
từng cá nhân xảy ra trong
một thời gian ngắn.
CASE REPORT AND CASE SERIES
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG
(CROSS-SECTIONAL STUDY)
- Nghiên cứu trong đó tình trạng bệnh và phơi
nhiễm được đánh giá đồng thời ở một quần thể
xác định tại một thời điểm.
- Ý nghĩa: cung cấp “hình ảnh chụp nhanh” về
diễn biến sức khỏe của dân chúng ở một thời điểm
đặc biệt.
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG
(CROSS-SECTIONAL STUDY)
Relationship between age and lumbar spine BMD (panel
A), total hip BMD (B), and femoral neck BMD (C)
-Nguyen HTT et al-
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG
(CROSS-SECTIONAL STUDY)
Polynomial Regression Analysis
NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG
(CASE-CONTROL STUDY)
Nghiên cứu phân tích quan sát, trong đó các đối
tượng nghiên cứu được chọn trên các trường hợp
có bệnh (case) hay không có bệnh (control) nào
đó mà ta muốn nghiên cứu. Các nhóm này được so
sánh với nhau về tiền sử phơi nhiễm với các yếu tố
nguy cơ có thể là căn nguyên của bệnh
NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG
(CASE-CONTROL STUDY)
NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG
(CASE-CONTROL STUDY)
ED
ED
ED
ED
E
E
E
E
Nhóm
bệnh
Nhóm
chứng
Quần
thể
Thời điểm
nghiên cứuQuá khứ
NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG
(CASE-CONTROL STUDY)
Case Control
E a b a+b
Ē c d c+d
a+c b+d n
a: có bệnh và có phơi nhiễm
b: không có bệnh nhưng có phơi
nhiễm
c: có bệnh nhưng không phơi nhiễm
d: không có bệnh và không phơi
nhiễm
Tỷ suất chênh OR =
𝐚
𝐜
:
𝐛
𝐝
=
𝐚.𝐝
𝐛.𝐜
NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG
(CASE-CONTROL STUDY)
Hút thuốc lá Bệnh Chứng
Có 683 320
Không 307 680
Tổng 1000 1000
Mối liên hệ giữa tiền sử hút thuốc lá của mẹ và tình trạng đẻ non
OR=
𝟔𝟖𝟑
𝟑𝟎𝟕
:
𝟑𝟐𝟎
𝟔𝟖𝟎
= 𝟒. 𝟖
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP/ĐOÀN HỆ
(COHORT STUDY)
• Là một loại nghiên cứu dọc, trong đó một
hay nhiều nhóm cá thể được chọn trên cơ sở
có phơi nhiễm hay không phơi nhiễm với
yếu tố nguy cơ, sau đó được theo dõi một
thời gian để xác định sự xuất hiện bệnh.
• Đặc điểm:
– Là một nghiên cứu dọc ít nhất kéo dài vài năm.
– Có thể là nghiên cứu tương lai hoặc hồi cứu.
– Xuất phát từ phơi nhiễm chứ không xuất phát từ
bệnh.
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
(COHORT STUDY)
Nghiên cứu thuần tập tương lai
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
(COHORT STUDY)
Quần thể
Người
không
mắc bệnh
E
E
DE
DE
DE
DE
Thời điểm đánh giá
kết quả nghiên
cứu.
Bắt đầu
nghiên cứu
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
(COHORT STUDY)
D Ď
E a b a+b
Ē c d c+d
a+c b+d n
a: có bệnh và có phơi nhiễm
b: không có bệnh nhưng có
phơi nhiễm
c: có bệnh nhưng không phơi
nhiễm
d: không có bệnh và không
phơi nhiễm
Nguy cơ tương đối RR =
𝐚
𝐚+𝐛
:
𝐜
𝒄+𝐝
=
𝐚.(𝐜+𝐝)
(𝒂+𝐛).𝐜
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
(COHORT STUDY)
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
(COHORT STUDY)
Nhóm Phơi nhiễm AO Không phơi nhiễm AO
Ung thư TLT 239 124
Không ung thư
TLT
5875 6806
Tổng 6214 6930
Agent Orange Exposure, Vietnam War Veterans, and the
Risk of Prostate Cancer
RR=
𝟐𝟑𝟗
𝟔𝟐𝟏𝟒
:
𝟏𝟐𝟒
𝟔𝟗𝟑𝟎
= 𝟐. 𝟏𝟓
OR=
𝟐𝟑𝟗
𝟓𝟖𝟕𝟓
:
𝟏𝟐𝟒
𝟔𝟖𝟎𝟔
= 𝟐. 𝟐𝟑
XÃ LUẬN (EDITORIAL)
BÌNH LUẬN (COMMENTARY)
TỔNG QUAN (REVIEW)
• Ý kiến cá nhân, mang tính chủ quan.
• Liên hệ đến lợi ích cá nhân.
• Chỉ đứng tên, ai đó khác sẽ viết!
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG
NGẪU NHIÊN (RCT)
Thuần tập tương lai tuy nhiên tình trạng phơi
nhiễm của các đối tượng nghiên cứu là do người
nghiên cứu chỉ định ngẫu nhiên.
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG
NGẪU NHIÊN (RCT)
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG
NGẪU NHIÊN (RCT)
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG
NGẪU NHIÊN (RCT)
Một số các chỉ số đo lường
• Các chỉ số tuyệt đối: ARR/NNT.
• Các chỉ số tương đối: RR/OR/RRR.
• Chỉ số đặc biệt: HR và biểu đồ sống còn.
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG
NGẪU NHIÊN (RCT)
• Hazard (rủi ro):
Độ dốc đường
biểu diễn sống
còn  phản ánh
tốc độ tử vong
của bệnh nhân.
• HR: Tỷ số rủi ro.
• Đường cong
Kaplan-Meier.
PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
(META-ANALYSIS)
• “Một cây làm chẳng lên non, ba cây chụm lại
nên hòn núi cao”
• B1: Tìm công trình nghiên cứu
• B2: Rà soát tiêu chuẩn
• B3: Trích số liệu và phân tích thống kê
• B4: Diễn giải kết quả
PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
“Effect of vegetarian
diets on bone mineral
density: a Bayesian
meta-analysis”
Lan T Ho-Pham,
Nguyen D Nguyen,
and Tuan V Nguyen
PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
(META-ANALYSIS)
THANK YOU

More Related Content

Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)

  • 1. CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BS. Nguyễn Văn Hùng
  • 2. MỤC TIÊU Hiểu được các loại hình nghiên cứu khoa học Nêu được ví dụ cho các loại nghiên cứu khoa học Hiểu được một số thuật toán khi phân tích từng loại nghiên cứu
  • 3. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phân loại theo tính ứng dụng Phân loại theo phương thức nghiên cứu Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu
  • 4. PHÂN LOẠI THEO Í ỨNG ỤN Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng
  • 9. PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU
  • 10. PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu định lượng (quantitative research): lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu định tính (qualitative research): nhằm mô tả sự vật, hiện tượng; không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và cũng không nhằm lượng hóa sự biến thiên này.
  • 11. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Relationship between age and lumbar spine BMD (panel A), total hip BMD (B), and femoral neck BMD (C) -Nguyen HTT et al-
  • 13. PHÂN LOẠI THEO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Các loại hình nghiên cứu NC quan sát NC mô tả Thông tin quần thể NC tương quan Thông tin cá thể Ca bệnh hiếm Chùm bệnh NC cắt ngang NC phân tích NC bệnh chứng NC thuần tập NC can thiệp Phòng bệnh Thử nghiệm
  • 14. NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN (CORRELATIONAL STUDY) • Khái niệm: Mô tả mối quan hệ của bệnh với một số yếu tố mà ta quan tâm: tuổi, thời gian, sự sử dụng dịch vụ y tế, tiêu thụ thức ăn, thuốc hay các sản phẩm khác, etc.
  • 15. NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN (CORRELATIONAL STUDY)
  • 16. NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN (CORRELATIONAL STUDY)
  • 17. CASE REPORT AND CASE SERIES - Báo cáo từng trường hợp bệnh cung cấp thông tin về một hiện tượng y học bất thường. - Nghiên cứu đợt bệnh: thu thập các báo cáo bệnh của từng cá nhân xảy ra trong một thời gian ngắn.
  • 18. CASE REPORT AND CASE SERIES
  • 19. NGHIÊN CỨU CẮT NGANG (CROSS-SECTIONAL STUDY) - Nghiên cứu trong đó tình trạng bệnh và phơi nhiễm được đánh giá đồng thời ở một quần thể xác định tại một thời điểm. - Ý nghĩa: cung cấp “hình ảnh chụp nhanh” về diễn biến sức khỏe của dân chúng ở một thời điểm đặc biệt.
  • 20. NGHIÊN CỨU CẮT NGANG (CROSS-SECTIONAL STUDY) Relationship between age and lumbar spine BMD (panel A), total hip BMD (B), and femoral neck BMD (C) -Nguyen HTT et al-
  • 21. NGHIÊN CỨU CẮT NGANG (CROSS-SECTIONAL STUDY) Polynomial Regression Analysis
  • 22. NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG (CASE-CONTROL STUDY) Nghiên cứu phân tích quan sát, trong đó các đối tượng nghiên cứu được chọn trên các trường hợp có bệnh (case) hay không có bệnh (control) nào đó mà ta muốn nghiên cứu. Các nhóm này được so sánh với nhau về tiền sử phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ có thể là căn nguyên của bệnh
  • 23. NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG (CASE-CONTROL STUDY)
  • 24. NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG (CASE-CONTROL STUDY) ED ED ED ED E E E E Nhóm bệnh Nhóm chứng Quần thể Thời điểm nghiên cứuQuá khứ
  • 25. NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG (CASE-CONTROL STUDY) Case Control E a b a+b Ē c d c+d a+c b+d n a: có bệnh và có phơi nhiễm b: không có bệnh nhưng có phơi nhiễm c: có bệnh nhưng không phơi nhiễm d: không có bệnh và không phơi nhiễm Tỷ suất chênh OR = 𝐚 𝐜 : 𝐛 𝐝 = 𝐚.𝐝 𝐛.𝐜
  • 26. NGHIÊN CỨU BỆNH – CHỨNG (CASE-CONTROL STUDY) Hút thuốc lá Bệnh Chứng Có 683 320 Không 307 680 Tổng 1000 1000 Mối liên hệ giữa tiền sử hút thuốc lá của mẹ và tình trạng đẻ non OR= 𝟔𝟖𝟑 𝟑𝟎𝟕 : 𝟑𝟐𝟎 𝟔𝟖𝟎 = 𝟒. 𝟖
  • 27. NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP/ĐOÀN HỆ (COHORT STUDY) • Là một loại nghiên cứu dọc, trong đó một hay nhiều nhóm cá thể được chọn trên cơ sở có phơi nhiễm hay không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, sau đó được theo dõi một thời gian để xác định sự xuất hiện bệnh. • Đặc điểm: – Là một nghiên cứu dọc ít nhất kéo dài vài năm. – Có thể là nghiên cứu tương lai hoặc hồi cứu. – Xuất phát từ phơi nhiễm chứ không xuất phát từ bệnh.
  • 28. NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP (COHORT STUDY) Nghiên cứu thuần tập tương lai
  • 29. NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP (COHORT STUDY) Quần thể Người không mắc bệnh E E DE DE DE DE Thời điểm đánh giá kết quả nghiên cứu. Bắt đầu nghiên cứu
  • 30. NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP (COHORT STUDY) D Ď E a b a+b Ē c d c+d a+c b+d n a: có bệnh và có phơi nhiễm b: không có bệnh nhưng có phơi nhiễm c: có bệnh nhưng không phơi nhiễm d: không có bệnh và không phơi nhiễm Nguy cơ tương đối RR = 𝐚 𝐚+𝐛 : 𝐜 𝒄+𝐝 = 𝐚.(𝐜+𝐝) (𝒂+𝐛).𝐜
  • 31. NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP (COHORT STUDY) Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
  • 32. NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP (COHORT STUDY) Nhóm Phơi nhiễm AO Không phơi nhiễm AO Ung thư TLT 239 124 Không ung thư TLT 5875 6806 Tổng 6214 6930 Agent Orange Exposure, Vietnam War Veterans, and the Risk of Prostate Cancer RR= 𝟐𝟑𝟗 𝟔𝟐𝟏𝟒 : 𝟏𝟐𝟒 𝟔𝟗𝟑𝟎 = 𝟐. 𝟏𝟓 OR= 𝟐𝟑𝟗 𝟓𝟖𝟕𝟓 : 𝟏𝟐𝟒 𝟔𝟖𝟎𝟔 = 𝟐. 𝟐𝟑
  • 33. XÃ LUẬN (EDITORIAL) BÌNH LUẬN (COMMENTARY) TỔNG QUAN (REVIEW) • Ý kiến cá nhân, mang tính chủ quan. • Liên hệ đến lợi ích cá nhân. • Chỉ đứng tên, ai đó khác sẽ viết!
  • 34. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN (RCT) Thuần tập tương lai tuy nhiên tình trạng phơi nhiễm của các đối tượng nghiên cứu là do người nghiên cứu chỉ định ngẫu nhiên.
  • 35. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN (RCT)
  • 36. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN (RCT)
  • 37. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN (RCT) Một số các chỉ số đo lường • Các chỉ số tuyệt đối: ARR/NNT. • Các chỉ số tương đối: RR/OR/RRR. • Chỉ số đặc biệt: HR và biểu đồ sống còn.
  • 38. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN (RCT) • Hazard (rủi ro): Độ dốc đường biểu diễn sống còn  phản ánh tốc độ tử vong của bệnh nhân. • HR: Tỷ số rủi ro. • Đường cong Kaplan-Meier.
  • 39. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP (META-ANALYSIS) • “Một cây làm chẳng lên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” • B1: Tìm công trình nghiên cứu • B2: Rà soát tiêu chuẩn • B3: Trích số liệu và phân tích thống kê • B4: Diễn giải kết quả
  • 40. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP “Effect of vegetarian diets on bone mineral density: a Bayesian meta-analysis” Lan T Ho-Pham, Nguyen D Nguyen, and Tuan V Nguyen
  • 41. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP (META-ANALYSIS)