2.
CHỈ
TIÊU
ĐÁNH
GIÁ
CHỈ TIÊU
VẬT LÝ
CHỈ TIÊU
HÓA HỌC
1. Màu sắc
2. Mùi vị
3. Độ đục
4. Nhiệt độ
5. Chất rắn trong nước
6. Độ dẫn điện của nước
1. Độ cứng của nước
2. Độ axit
3. Các anion trong nước
4. Các kim loại nặng
5.Các hợp chất hữu cơ
6.Hàm lượng oxi hòa tan trong nước (DO)
7.Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD)
8.Nhu cầu oxi hóa học (COD)
Vi khuẩn học
CHỈ TIÊU
VI SINH
3. 1.MÀU SẮC
- Nguyên nhân: Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong
nước (chất hữu cơ, chất mùn hữu cơ - acid humic...),
một số ion vô cơ (sắt,...), một số loài thủy sinh vật...
- Được xác định bằng phương pháp so màu với các dung
dịch chuẩn (phương pháp trắc quan)
5. - Nguyên nhân: do những khí (H2S, NH3...), các chất
hữu cơ, các chất vô cơ (Cu2+, Fe3+)
Nước nguyên chất không có mùi,vị tự nhiên là do sự
hiện diện của các chất hòa tan ở lượng nhỏ
- Để đánh giá mức độ mùi vị của nước, người ta dùng
phương pháp pha loãng cho đến khi không cảm nhận
được mùi nữa
7. - Nguyên nhân: gây nên bởi cặn bẩn, các hạt rắn lơ lửng
trong nước (vô cơ, hữu cơ hoặc các VSV thủy sinh...)
_ Phương pháp: so độ đục của nước với độ đục của một
thang chuẩn,hoặc bằng máy đo độ đục. Có đơn vị đo
NTU, xác định theo công thức
1NTU = 5% (lgA + 100 ml H2O) +5% (lgB + 100ml H2O) + 90% H2O
A- hidrazin sunfat; B- hexametylen tetramin
Độ đục của nước dùng ăn uống cho phép dưới 5NTU
8. Phụ thuộc nhiều vào môi trường xung quanh
thời gian trong ngày, mùa trong năm,...
Nhiệt độ cần được xác định tại chỗ bằng nhiệt kế
9. Có thể là những chất tan hoặc không tan, bao gồm cả
chất hữu cơ và vô cơ
Phương pháp xác định tổng hàm lượng các chất rắn:
- dùng giấy lọc băng xanh
lọc nước
- lấy 250ml nước đã lọc, đun trên bếp cách thủy đến
khô, sấy cặn ở 1080C
-> đem cân và tính ra mg/l
10. Đơn vị : mS
Dùng dung dịch chuẩn KCl để so sánh
11. 1.ĐỘ CỨNG CỦA NƯỚC
- Gây nên bởi các ion đa hóa trị có mặt trong nước. Khi
đun nóng chúng phản ứng với một số anion tạo kết tủa
Độ cứng của nước xem như là tổng hàm lượng của ion
Ca2+ và Mg2+
- Được xác định bằng pp chuẩn độ hoặc tính theo hàm
lượng Canxi, Magie trong nước
12. + Phương pháp chuẩn độ: dùng phương pháp chuẩn
độ complexon với dd đệm NH3 + NH4Cl có pH ~ 10
bằng chỉ thị eriocrom đen T. Dùng EDTA chuẩn độ
canxi và magie. Điểm tương đương đạt được khi màu
dd chuyển từ đỏ rượu nho sang xanh
CaCO3 (mg/l) = Vml
EDTA . NEDTA . 1000/Vml
(mẫu trước)
13. Độ axit
- K/n: Là hàm lượng của các chất có trong nước tham gia
phản ứng với dd kiềm (KOH, NaOH). độ ax được tính
bằng mđlg/l.
ĐỘ AXIT
ĐỘ AXIT TỰ DO
ĐỘ AXIT TOÀN
PHẦN
14. Lấy 100ml mẫu nước cho vào bình tam giác dung tích
250ml, thêm vào 2-3 giọt metyl da cam, tiến hành
chuẩn độ bằng dd NaOH 0,01M đến khi dd chuyển từ
màu đỏ sang vàng hết a ml. Nếu dùng máy đo pH thì
chuẩn độ đến pH = 4,5.
m = = 0,1a (mlđlg/l)
15. Lấy 100ml mẫu nước cho vào bình tam giác dung tích
250ml, thêm vào 2-3 giọt phenolphtalin, tiến hành
chuẩn độ bằng dd NaOH 0,01M đến khi dd chuyển
màu hồng hết b ml, nếu dùng máy đo pH kết thúc
chuẩn độ khi pH = 8,3.
p = = 0,1b (mlđlg/l)
16. - K/n: Là hàm lượng của các chất có trong nước tham gia
phản ứng với dung dịch axit mạnh (HCl). Độ kiềm
được biểu diễn bằng số mđlg/l
17. Lấy 100ml mẫu nước, chuẩn độ bằng dd HCl 0,01M với
chỉ thị phenolphtalin đến khi mất màu hồng hết a ml.
nếu dùng máy đo thì kết thúc chuẩn độ khi pH = 8,3
m = = 0,1a (mlđlg/l)
18. XÁC ĐỊNH ION
PO4
3-
PHƯƠNG PHÁP
SO MÀU
PHƯƠNG PHÁP
TRẮC QUANG
PO4
3- : Nguồn dinh
dưỡng cho thực
vật dưới nước,gây
ô nhiễm, thúc đẩy
hiện tượng phú
dưỡng trong môi
trường ao hồ
19. Lấy 100ml mẫu nước thổi một luồng không khí sạch qua
trong vài phút, đem chuẩn độ bằng dd HCl 0,01M với
chỉ thị metyl da cam đến khi chuyển từ màu vàng sang
da cam hết b ml. Nếu dùng máy đo pH thì chuẩn độ đến
pH = 4,5.
m = = 0,1b (mlđlg/l)
20. H3PO4 + 12(NH4)3MoO4 +21HNO3 → (NH4)3H4P(Mo2O7)6↓ +
21NH4NO3 +10H2O (màu vàng)
Muối amoniphotpho molipdat dễ bị khử bởi hdrazinsunfat,
benzidin, kẽm, thiếc (II) clorua... tạo màu xanh molipden đặc
trưng
Đem so màu với thang màu chuẩn -> xđ hàm lượng photphat
có trong mẫu.
21. Là phương pháp xác định hàm lượng photphat-P vô cơ
dựa trên sự thay đổi cường độ màu xanh molipden tạo
thành khi khử phức amoniphotphomolipdat trong môi
trường axit
22. - Silicat: nếu nồng độ silic nhỏ hơn 5mg/l thì không ảnh
hưởng.
Nồng độ lớn hơn làm thay đổi độ màu của phức
- Ion asenat (AsO4
3-) tạo phức tương tự như ion photphat,
với nồng độ1mg/l sẽ cản trở pư.
Cách xử lý: cho thêm vào mẫu dd thiosunfat
- Ion florua: nồng độ > 200mg/l ngăn chặn hoàn toàn sự
tạo màu xanh của phức
- Ion NO2- : nồng độ > 1mg/l làm mất màu dd phức.
Cách xử lý: thêm lượng dư nhỏ ax amidosunfonic.
23. - H2S: Với nồng độ > 2mg/l không ảnh hưởng đến kết
quả.
làm giảm nộng độ bằng cách thổi N2 qua mẫu
- Kim loại nặng:không ảnh hưởng nếu nồng độ dưới
10mg/l
Nồng độ >10mg/l:
Ion vanadi làm tăng độ màu
Ion sắt, đồng,crom làm giảm độ màu.
26. _ Dùng KMnO4
5NO2
- + 2MnO4 + 6H+ → 5NO3
- + 2Mn2+ + 3H2O
làm mất màu thuốc tím
_ Dùng ion I-
* NO2- oxi hóa I- thành I3- màu nâu nhạt hóa
xanh khi có hồ tinh bột
_ Phương pháp đường chuẩn với thuốc thử
Griess-ilos
27. Khái niệm: Là những kim loại có khối lượng
riêng lớn hơn 5 g/cm3(Pb, Hg, As, Cd, Cr, Mn)
Có mặt khắp nơi trong tự nhiên như khí quyển,
thủy quyển, địa quyển, sinh quyển.
Mặc dù cần thiết cho sinh vật nhưng nếu vượt
quá tiêu chuẩn thì sẽ gây độc hại cho môi
trường và sinh vật.
Con đường xâm nhập : nước thải sinh hoạt,
nước thải công nghiệp
28. Nguồn gốc: nước thải công nghiệp, nước thải
sinh hoạt
Nồng độ cho phép không quá 0,05mg/ml
Tác hại:ảnh hưởng hệ thần kinh, rối loạn tạo
huyết, đau khớp, viêm thận, tai biến
Phương pháp: - Chiết trắc quang với đithizon
trong cloruafom (ℷmax=510nm)
-Quang phổ hấp thụ nguyên tử
29. Nguồn gốc : núi lửa, bụi khói nhà máy luyện
kim, sản xuất chất hữu cơ, phân bón hóa
học...
Dạng gây độc: hơi thủy ngân, metyl thủy ngân
Nồng độ cho phép: -nước uống ≤ 1µg/l
-nước thủy sản ≤ 0,5µg/l
Tác hại : phân liệt, trì độn, co giật...
Phương pháp : - Vôn ampe hòa tan
- - Chiết trắc quang với
đithizon trong cloruafom (ℷmax=492nm)
30. Nguồn gốc : núi lửa, bụi đại dương, đốt rừng,
chất thải, thuốc trừ sâu...
Dạng gây độc : Asen(III)
Nồng độ : -nước sạch ≤ 0,4-1µg/l
-nước biển ≤ 1,5-1,7µg/l
Tác hại : ung thư biểu mô da, phổi, phế quản,
xoang...
Phương pháp : hấp thụ nguyên tử
31. Nguồn gốc : bụi núi lửa, bụi đại dương, vũ trụ,
cháy rừng, CN luyện kim, mạ, sơn, lọc dầu...
Nồng độ : - nước uống ≤ 0,003 mg/l
- nước sinh hoạt, ngầm ≤ 0,001mg/l
Tác hại : nhiễu loạn enzim, tăng huyết áp, ung thư
phổi...
Phương pháp : phổ hấp thụ nguyên tử
32. Nguồn gốc : nhà máy mạ điện nhuộm thuộc da,
chất nổ, đồ gốm...
Dạng gây độc : Cr(VI)
Nồng độ cho phép : ≤ 0,05mg/l
Tác hại : loét dạ dày, ruột non, viêm gan, viêm thận,
ung thư phổi...
Phương pháp : - Quang phổ phát xạ
- Kích hoạt nơtron hoặc khối phổ
33. Nguồn gốc : rửa trôi, sói mòn, chất thải luyện
kim, ắc quy, phân bón hóa học...
Nồng độ cho phép ≤ 0,1 µg/l
Tác hại : tổn thương thận, bộ máy tuần hoàn,
phổi...
Phương pháp : phân tích hóa học
35. Gồm 4 loại:
• hợp chất phenol
Nguồn gốc : nước thải công nghiệp, bột giấy, lọc
dầu..
Tiêu chuẩn : 2,4,5,triclophenol và pentaclophenol
không vượt quá 10 µg/l
Tác hại : gây độc với sinh vật nước, giảm DO của
nước
• hợp chất bảo vệ thực vật
Nguồn gốc : các loại thuốc bảo vệ thực vật
36. Nồng độ : -cơ clo (DDT,666...) ≤ 0,01µg/l
-cơ phốt pho (parathion, malathion...) ≤
0,02µg/l
-cacbanat (sevin,bassa...)
Tác hại : gây độc cho con người,vật nuôi
37. • chất tẩy rửa : -chất hoạt động bề mặt anionic
-chất hoạt động bề mặt cationic
-chất hoạt động bề mặt không có cấu
tạo ion
-các chất lưỡng tính
Tác hại : giảm sức căng bề mặt nước, tạo nhũ tương,
huyền phù nên khi vượt quá chỉ tiêu thi làm ô
nhiễm môi trường nước
38. Khí oxi hòa tan là yếu tố thủy hóa quan trọng
xác định cường độ hàng loạt quá trình sinh
hóa đồng thời cũng là yếu tố chỉ thị cho khối
nước
Chỉ số DO cao là nước có nhiều rong tảo còn
thấp là nước có nhiều chất hữu cơ
Bảng 1.DO bão hòa ở 1atm và các nhiệt độ khác nhau
Nhiệt độ (0) 0 5 10 15 20 25 30
Nước ngọt (ppm) 14,5 12,8 11,3 10,2 9,2 8,4 7,6
Nước biển (ppm) 11,3 10 9 8,1 7,1 6,7 6,1
39. Phương pháp xác định DO gồm 2 phương
pháp :
- phương pháp winkler (phương pháp
hóa học)
- phương pháp đo điện cực oxi hòa tan
máy đo oxi
40. Cách tiến hành: Oxy trong nước được cố định
ngay sau khi lấy mẫu bằng hỗn hợp chất cố
định (MnSO4, KI, NaN3), lúc này oxy hòa tan
trong mẫu sẽ phản ứng với Mn2+ tạo thành
MnO2. Khi đem mẫu về phòng thí nghiệm,
thêm acid sulfuric hay phosphoric vào mẫu,
lúc này MnO2 sẽ oxy hóa I- thành I2. Chuẩn độ
I2 tạo thành bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh
bột.
41. Tính ra lượng O2 có trong mẫu theo công thức:
DO (mg/l) = (VTB x N/ VM ) x 8 x 1.000
Trong đó: VTB: là thể tích trung bình dung dịch
Na2S2O3 0,01N (ml) trong các lần chuẩn độ.
N: là nồng độ đương lượng gam của dung dịch
Na2S2O3 đã sử dụng.
8: là đương lượng gam của oxy.
VM: là thể tích (ml) mẫu nước đem chuẩn độ.
1.000: là hệ số chuyển đổi thành lít.
42. Nhu cầu oxy sinh hóa là lượng oxy cần thiết để
vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ trong một
khoảng thời gian xác định và được ký hiệu
bằng BOD được tính bằng mg/L.
Chỉ tiêu BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu cơ
của nước thải.
BOD càng lớn thì nước thải (hoặc nước nguồn)
bị ô nhiễm càng cao và ngược lại.
43. BOD20 = BOD5 : 0,68
Tính BOD cuối cùng khi biết BOD ở một thời
điểm nào đó người ta có thể dùng công thức:
BODt = Lo (1 – e-kt)
hay BODt = Lo (1 – 10-Kt)
Trong đó
BODt: BOD tại thời điểm t (3 ngày, 5 ngày…)
Lo: BOD cuối cùng
k: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số e
K: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số 10, k =
2,303(K)
44. Nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết để
oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao
gồm cả vô cơ và hữu cơ
Chỉ số COD được sử dụng rộng rãi để đo gián
tiếp khối lượng các hợp chất hữu cơ có trong
nước.
Phần lớn các ứng dụng của COD xác định khối
lượng của các chất ô nhiễm hữu cơ tìm thấy
trong nước bề mặt. Ví dụ : trong các con sông
hay hồ.
Nó được biểu diễn theo đơn vị đo là miligam O2
trên lít (mgO2/L)
45. Gồm 2 phương pháp là pemanganat và
bicromat
Tuy nhiên tính hiệu quả của pemanaganat kali
trong việc ôxi hóa các hợp chất hữu cơ bị dao
động khá lớn nên người ta chuyển sang dùng
phương pháp bicromat với nhiều ưu điểm
hơn
Tiêu chuẩn đánh giá của COD
COD (mgO2/l)
ô nhiễm nặng > 1000
Ô nhiễm trung bình 500-1000
Ô nhiễm nhẹ < 500
46. Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng,
siêu vi trùng, rong tảo và các loài thủy vi sinh.
Tùy theo tính chất, các loại vi sinh trong nước
có thể vô hại hoặc có hại.
Trong chất thải của người và động vật luôn có
loại vi khuẩn E.Coli sinh sống và phát triển. Sự
có mặt của E.Coli trong nước chứng tỏ chứng
tỏ nguồn nước đã bị ô nhiễm.
Số lượng E.Coli nhiều hay ít tùy thuộc mức độ
nhiễm bẩn của nguồn nước.
47. Đặc tính của khuẩn E.Coli là khả năng tồn tại
cao hơn các loại vi khuẩn, vi trùng gây bệnh
khác nên nếu sau khi xử lý nước, nếu trong
nước không còn phát hiện thấy E.Coli thì điều
đó chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác
đã bị tiêu diệt hết.
Chúng ta cần phân 2 khái niệmtrị số và chỉ số
-Trị số E.Coli là đơn vị thể tích nước có chứa 1
vi khuẩn E.Coli.
-Chỉ số E.Coli là số lượng vi khuẩn E.Coli có
trong 1 lít nước.
48. Tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt ở các nước
tiên tiến qui định trị số E.Coli không nhỏ hơn
100 mL, nghĩa là cho phép chỉ có 1 vi khuẩn
E.Coli trong 100 mL nước (chỉ số E.Coli tương
ứng là 10). TCVN qui định chỉ số E.Coli của
nước sinh hoạt phải nhỏ hơn 20.
Phương pháp : Dùng pipet lấy đúng 0,1ml mẫu
nước đã được pha loãng 100 đêna 10000 lần
đem ủ trong môi trường Agar-eosin-metylen
blue ở 37∓10C trong 48h rồi dùng kính hiển vi
điện tử đếm và suy ra số E. coli có trong 100ml
mẫu nước