ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Bảo Dưỡng Quạt Công Nghiệp
I. Thuyết Minh:
- Trong quá trình lắp đặt và sử dụng thì những hư hỏng xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan. Nên
ta thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động.
- Từ những tín hiệu báo động dể dàng nhận thấy như: tiếng kiêu hoạt động, run, lắc hoặc ồn.v.v. Hay
quạt không chạy, hoặc chạy với dòng điện cao hơn bình thường.
- Trong bài này ta chú ý một số sự cố quạt thường gặp như sau.
II. Phát hiện những hư hỏng và cách sửa chữa quạt :
1. Những hư hỏng thường gặp :
a) Hư hỏng về cơ khí :
- Hỏng bạc, vòng bi.
- Trục không cân, trục mòn hoặc cong.
- Mòn hỏng bánh vít, trục vít thay đổi hướng gió.
- Cánh quạt không cân.
- ép lá thép không chặt.
-Thiếu dầu mỡ.
+ Những hư hỏng này gây ra các hiện tượng:
-- Kẹt trục, chạy yếu, phát ra tiếng ồn, quạt nóng.
-- Quạt sát cốt, quạt bị rung, lắc.
b). Hư hỏng về điện : Các hiện tượng :
- Đứt dây, lỏng mối nối, hỏng côn tắc, hỏng dây nối -> không có điện vào quạt.
- Ngắn mạch 1 vài vòng dây hoặc nhiều vòng dây -> làm quạt nóng có thể làm cháy bối dây, chập
mạch.
- Hỏng tụ điện -> quạt không khởi động được.
- Điện chạm vỏ -> Nguy hiểm cho người sử dụng.
2-Cách phát hiện hư hỏng và cách sửa chữa :
a) Kiểm tra những phán đoán ban đầu mà không cần tháo quạt :
+ Không cắm quạt vào ổ điện.
- Quạt dùng có đúng điện áp định mức không.
- Kiểm tra phần dây nối, phích cắm, CB xem có bị đứt chập không.
- Lắc trục để kiểm tra vòng bi bạc có lỏng ko.
- Lấy tay quay cánh xem có nhẹ không.
+ Đưa điện đúng điện áp định mức của quạt.
- Kiểm tra tiếng ồn.
- Kiểm tra rò điện.
- Kiểm tra vùng nóng cục bộ.
- Ngửi thầy mùi khét cũng do dây bị chập mạch.
b) Nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục :
- Khi thấy hiện tượng kẹt trục, quạt chạy yếu, phát ra tiếng ồn va đập thì kiểm tra những bộ phận sau:
ổ bi, bạc, ốc giữ nắp, trục cong -> ( Thay mới, siết chặt, nắn lại ).
- Khi thấy tiếng ồn, quạt lắc: Phải giảm đệm lót, hoặc thay mới.
- Quạt sát cốt, va đập mạnh do trục cong.
- Quạt bị rung lắc do cánh không cân để lâu làm hỏng ổ bi bạc.
- Bộ phận thay đổi hướng gió hỏng =>Thay thế.
- Thiếu dầu mỡ máy làm việc không êm.
- Quạt cháy -> quấn lại motor.
III. Kiểm Tra Hoạt Động Thường Xuyên Của Quạt:
Thiết bị Tần số bảo dưỡng
Bảo dưỡng Kiểm tra chức năng
Các quạt và các máy móc chạy
Thông thường 6 tháng / 1 lần Hàng tuần
Dây đai (dây cua – roa) 3 tháng / 1 lần Hàng tuần
Động cơ 3 tháng / 1 lần Hàng tuần
Hệ thống thông gió 12 tháng / 1 lần Hàng tuần
Hệ thống điều khiển và kích hoạt 6 tháng / 1 lần Hàng tuần
Hệ thống nguồn khẩn cấp 6 tháng / 1 lần Hàng tháng
Các thiết bị ở chế độ chờ
Quạt 6 tháng / 1 lần Hàng tháng
Dây đai (dây cua – roa) 3 tháng / 1 lần Hàng tháng
Động cơ 3 tháng / 1 lần Hàng tháng
Hệ thống phân phối gió
Ống gió 12 tháng / 1 lần 12 tháng
Van chặn 6 tháng / 1 lần 12 tháng
Các miệng gió dạng lưới 6 tháng / 1 lần 12 tháng

More Related Content

Cách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệp

  • 1. Bảo Dưỡng Quạt Công Nghiệp I. Thuyết Minh: - Trong quá trình lắp đặt và sử dụng thì những hư hỏng xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan. Nên ta thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động. - Từ những tín hiệu báo động dể dàng nhận thấy như: tiếng kiêu hoạt động, run, lắc hoặc ồn.v.v. Hay quạt không chạy, hoặc chạy với dòng điện cao hơn bình thường. - Trong bài này ta chú ý một số sự cố quạt thường gặp như sau. II. Phát hiện những hư hỏng và cách sửa chữa quạt : 1. Những hư hỏng thường gặp : a) Hư hỏng về cơ khí : - Hỏng bạc, vòng bi. - Trục không cân, trục mòn hoặc cong. - Mòn hỏng bánh vít, trục vít thay đổi hướng gió. - Cánh quạt không cân. - ép lá thép không chặt. -Thiếu dầu mỡ. + Những hư hỏng này gây ra các hiện tượng: -- Kẹt trục, chạy yếu, phát ra tiếng ồn, quạt nóng. -- Quạt sát cốt, quạt bị rung, lắc. b). Hư hỏng về điện : Các hiện tượng : - Đứt dây, lỏng mối nối, hỏng côn tắc, hỏng dây nối -> không có điện vào quạt. - Ngắn mạch 1 vài vòng dây hoặc nhiều vòng dây -> làm quạt nóng có thể làm cháy bối dây, chập mạch. - Hỏng tụ điện -> quạt không khởi động được. - Điện chạm vỏ -> Nguy hiểm cho người sử dụng. 2-Cách phát hiện hư hỏng và cách sửa chữa : a) Kiểm tra những phán đoán ban đầu mà không cần tháo quạt : + Không cắm quạt vào ổ điện. - Quạt dùng có đúng điện áp định mức không. - Kiểm tra phần dây nối, phích cắm, CB xem có bị đứt chập không. - Lắc trục để kiểm tra vòng bi bạc có lỏng ko. - Lấy tay quay cánh xem có nhẹ không. + Đưa điện đúng điện áp định mức của quạt. - Kiểm tra tiếng ồn. - Kiểm tra rò điện. - Kiểm tra vùng nóng cục bộ. - Ngửi thầy mùi khét cũng do dây bị chập mạch. b) Nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục : - Khi thấy hiện tượng kẹt trục, quạt chạy yếu, phát ra tiếng ồn va đập thì kiểm tra những bộ phận sau: ổ bi, bạc, ốc giữ nắp, trục cong -> ( Thay mới, siết chặt, nắn lại ).
  • 2. - Khi thấy tiếng ồn, quạt lắc: Phải giảm đệm lót, hoặc thay mới. - Quạt sát cốt, va đập mạnh do trục cong. - Quạt bị rung lắc do cánh không cân để lâu làm hỏng ổ bi bạc. - Bộ phận thay đổi hướng gió hỏng =>Thay thế. - Thiếu dầu mỡ máy làm việc không êm. - Quạt cháy -> quấn lại motor. III. Kiểm Tra Hoạt Động Thường Xuyên Của Quạt: Thiết bị Tần số bảo dưỡng Bảo dưỡng Kiểm tra chức năng Các quạt và các máy móc chạy Thông thường 6 tháng / 1 lần Hàng tuần Dây đai (dây cua – roa) 3 tháng / 1 lần Hàng tuần Động cơ 3 tháng / 1 lần Hàng tuần Hệ thống thông gió 12 tháng / 1 lần Hàng tuần Hệ thống điều khiển và kích hoạt 6 tháng / 1 lần Hàng tuần Hệ thống nguồn khẩn cấp 6 tháng / 1 lần Hàng tháng Các thiết bị ở chế độ chờ Quạt 6 tháng / 1 lần Hàng tháng Dây đai (dây cua – roa) 3 tháng / 1 lần Hàng tháng Động cơ 3 tháng / 1 lần Hàng tháng Hệ thống phân phối gió Ống gió 12 tháng / 1 lần 12 tháng Van chặn 6 tháng / 1 lần 12 tháng Các miệng gió dạng lưới 6 tháng / 1 lần 12 tháng