Chẩn đoán hình ảnh và ứng
dụng trong chẩn đoán bệnh lao
1 of 133
Download to read offline
More Related Content
Chẩn đoán hình ảnh và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh lao
1. Chẩn đoán hình ảnh và ứng
dụng trong chẩn đoán bệnh lao
PGS.TS. Cung Văn Công
Bệnh viện phổi TW – Trường ĐHYD, ĐHQGHN
2. Dịch tễ
➢ Việt Nam:
• 11/30 nước trên thế giới có gánh nặng bệnh lao và
lao kháng thuốc cao
➢ Thế giới:
• >10 triệu ca mỗi năm
• 2 triệu người chết
• 1/3 ở châu á
• 15,000 ở Mỹ
➢1 người bị lao có thể lây nhiễm cho 10 -
15 người khác mỗi năm
3. Chiến lược 2 X
▪ X quang (Chest X Ray)
▪ X Pert (Gene X pert MTB/RFM)
4. Hướng dẫn của QĐ 162-BYT: XN vi sinh
➢ XN ban đầu chẩn đoán Lao và Lao kháng thuốc:
- AFB (Ziehl – Neelsen)
- SHPT: X pert (MTB/RIF; MTB/RIF ultra); Truenat; TB
LAMP; TRC Ready
- MTB kháng nguyên nhanh (LF-LAM) cho đối tượng HIV
- Nuôi cấy (BACTEC MGIT/LJ)
➢ XN tiếp theo phát hiện lao kháng thuốc:
- X pert (MTB/RIF; MTB/RIF ultra); Truenat MTB-RIF
DxMTB; LPA hàng 1; LPA hàng 2; X pert MTB/XDR (phát
hiện kháng thuốc hàng 2); NAAT.
- Giải trình tự gene đích (phát hiện kháng thuốc hàng 1 và
2); Giải trình tự gene toàn bộ (phát hiện kháng thuốc hàng
1; 2 và các thuốc mới)
5. Hướng dẫn của QĐ 162-BYT: CĐHA
➢ Các kỹ thuật CĐHA:
- X quang ngực thẳng, nghiêng
- X quang thẳng, nghiêng bộ phận nghi lao
- CLVT ngực, bộ phận nghi lao
- CLVT mạch ( CT mạch)
- CHT
- Chụp DSA/can thiệp mạch
- Siêu âm
- CĐHA can thiệp (can thiệp dưới hướng dẫn CT, SA, CHT,
DSA)
6. ➢ Có bằng chứng vi khuẩn:
– Nhuộm soi trực tiếp
– Xét nghiệm SHPT chẩn đoán lao ban đầu
– Nuôi cấy
– Xét nghiệm LF-LAM nước tiểu
– Xét nghiệm thấy trực khuẩn lao bằng nhuộm Ziehl-Neelsen trên
mô đúc nến
– Mảnh sinh thiết mô phổi.
➢ Có bằng chứng mô bệnh học tổn thương lao điển
hình:
– Làm xét nghiệm mô bệnh học có tổn thương lao điển hình.
Hướng dẫn của QĐ 162-BYT: CĐXĐ
7. ➢ Không có bằng chứng vi k huẩn, mô bệnh học:
chẩn đoán hoặc Hội chẩn chẩn đoán: Các căn cứ
– Triệu chứng lâm sàng nghi lao.
– Có hình ảnh bất thương nghi lao trên phim chụp X quang ngực
hoặc CLVT ngực.
– Thăm khám, xét nghiệm khác: xác định nguồn lây, xác định
nhiễm lao, chẩn đoán lao tiềm ẩn như test nội bì (TST/TBST)
hoặc IGRA.
– Loại trừ CPA.
– Không đáp ứng với kháng sinh phổ rộng ngoài lao (không sử
dụng nhóm Fluoroquinolon) trong 01- 02 tuần, hoặc không đáp
ứng với điều trị theo căn nguyên khác.
– Thăm khám, xét nghiệm khác...
Chẩn đoán xác định lao phổi
11. Trực khuẩn kháng cồn, kháng a xit
(Mycobacteria)
▪ Mycobacteria là trực khuẩn hiếu khí, hình
que, không tồn tại ở dạng bào tử, thời gian
nhân đôi dài.
▪ Nhiều loài Mycobacteria có thể tồn tại trong
thiên nhiên, nhưng các Mycobacteria gây
bệnh cho người có thể được chia thành hai
nhóm lớn: Nhóm bệnh lao (MTB) và nhóm
trực khuẩn tiết nhày không lao (NTM).
12. Phương cách phân biệt MTB và NTM
➢ AFB (+) => Gene Xpert,
=> nếu (+):
▪ Khẳng định MTB
▪ Số lượng VK
▪ Có kháng với Rifapicin hay không
▪ => Nếu (-) => Nuôi cấy định danh (NTM ?)
13. 1. Nhiễm lao (Latent TB - lao tiểm ẩn)
◼ Dịch tễ: 40 – 60 % dân số
◼ 5-10% có thể trở thành BN lao
◼ Chẩn đoán.
16. 1. Nhiễm lao (lao tiểm ẩn)
◼ Dịch tễ.
◼ Khoảng trống dịch tễ
◼ Chẩn đoán.
17. 1. Nhiễm lao (lao tiểm ẩn)
◼ Những người hít phải vi khuẩn lao từ
những giọt bắn của BN lao.
◼ Đóng khung vi khuẩn lao trong các phức
hợp miễn dịch
◼ Xuất hiện đáp ứng miễn dịch với VKL.
=> lao tiềm ẩn.
18. 1. Nhiễm lao (lao tiểm ẩn)
▪ Chẩn đoán lao tiềm ẩn:
➢Dấu hiệu dương íԳ:
▪ TST (+)/IGRA (+) hoặc cả hai (+)
➢Dấu hiệu âm íԳ (loại trừ lao hoạt động):
▪ X quang ngực bình thường/ có bất thường
không nghi lao.
▪ Không có dấu hiệu lâm sàng
20. Làm thế nào để có phim X quang
ngực chất lượng tốt
Điện áp bổ trợ
Thời gian chiếu tia
Điện áp cao : Điện áp 100 / 120 kV
cung cấp độ tương phản tối ưu giữa
phổi và xương, hình ảnh rõ ràng của
trung thất và mạch máu
0.005 giây : giảm các chuyển động
nhiễu do hoạt động đập của tim và
các cử động hô hấp
22. 2. Lao khởi đầu/Lao tiên phát - Primary TB
(lao sơ nhiễm)
◼ Dịch tễ.
◼ Khoảng trống dịch tễ
◼ Chẩn đoán.
23. 2. Lao khởi đầu/Lao tiên phát - Primary TB
(lao sơ nhiễm)
◼ Lao khởi đầu:
– Reactivation.
– Hay gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ 1-5 tuổi.
– Bệnh rất ít gặp ở người lớn.
– Bất thường chủ yếu: Hạch lớn TT, rốn phổi
◼ Phân loại:
– KĐ chưa có biến chứng
– Lao KĐ có biến chứng (hạch to gây chèn ép,
hạch to hóa mủ => vỡ hạch)
25. Bản đồ hạch trung
thất theo AJCC 7th
Detterbeck F.C.(2013),"The stage
classification of lung cancer” Chest,
143(5 Suppl), pp. e191S-210S.
26. ▪ ~ 15% hình XQ phổi bình thường.
▪ Hầu hết các trường hợp hiện diện bằng hình ảnh
các hạch bạch huyết.
▪ ~ 60% ở trẻ em có hạch to rốn phổi.
▪ ~ 40% có hạch quanh khí quản, ~80% dưới
carina.
▪ Có thể hạch ở 1 hoặc nhiều vị trí.
▪ Hình “Săng” sơ nhiễm hiếm gặp.
▪ Đôi khi có thể gặp hình ảnh đông đặc 1 thùy hoặc
phân thùy hoặc 1 bên phổi (do hạch chèn ép) hoặc
tràn dịch màng phổi.
2. Lao khởi đầu/Lao tiên phát - Primary TB
(lao sơ nhiễm)
30. Hạch to 2 bên
Chú ý rằng lồi ở giới hạn ngoài và
chồng lấp với các mạch máu bình
thường có thể thấy được do các
hạch rốn phổi
48. Lao TE: Các điểm cần lưu ý
- Hình ảnh độ đặc hiệu cao: (1) Hạch
to đơn thuần; (2) Hạch to trong
phức hợp nguyên thủy; (3) TT
hang; (4) TT kê; (5) TDMP
- Hình ảnh độ đặc hiệu không cao:
(1) Đông đặc; (2) Mờ vùng rốn
phổi; (3) Mờ kẽ phổi
QĐ 162/QĐ-BYT; 19/01/2024
49. Lao TE: Các điểm cần lưu ý
- Mức độ nhẹ: (1) Lao hạch TT không
có chèn ép đường thở; (2) Lao khu trú
ở 1 thùy phổi (không toàn bộ), không
hang, kê/TDMP đơn thuần.
- Mức độ nặng: (1) Hạch lớn có biến
chứng; (2) Tổn thương toàn bộ một
bên phổi; (3) TT Hang; (4) TT kê; (5)
Phế quản – phế viêm lao hai phổi.
QĐ 162/QĐ-BYT; 19/01/2024
53. Chụp cắt lớp vi íԳ
◼ Khẳng định sự hiện
diện hạch bạch huyết
quanh đường dẫn khí
trung tâm.
◼ Hạch thường xuất
hiện các ổ giảm tỷ
trọng vùng trung tâm
( hoại tử ), tăng ngấm
thuốc đường viền
vùng ngoại vi.
57. 2. Lao tiên phát: khỏi bệnh
▪ Bình thường.
▪ Các nốt vôi hóa nhỏ nhu mô.
▪ Vôi hóa hạch rốn phổi (đơn lẻ, thành dãy).
▪ Sỏi phế quản rất hiếm gặp.
58. 3. Lao phổi thứ phát – Postprimary
Reactivation TB
▪ Thất bại của phức hợp miễn dịch.
▪ ~ 5 -10% lao tiên phát/lao khởi đầu.
▪ Phân loại : - Lao kê.
- Lao phổi thâm nhiễm sớm.
- Lao phổi mạn íԳ.
59. ◼ Dịch tễ.
◼ Khoảng trống dịch tễ
◼ Chẩn đoán.
3. Lao phổi thứ phát – Postprimary
Reactivation TB
60. 3.1. Lao kê
▪ Lan truyền theo đường máu tới phổi, các cơ
quan khác.
▪ Chiếm 1-3% các trường hợp lao phổi.
▪ Nốt nhỏ, KT đều # 1-2mm, đều tuổi, phân bố
đều khắp hai trường phổi.
65. Lao kê: Chẩn đoán phân biệt
◼ Di căn ung thư thể kê
66. Lao kê: Chẩn đoán phân biệt
◼ Bệnh bụi phổi :
– Nốt tập trung nhiều
vùng rốn phổi, tỏa
xuống hai đáy
– Tiền sử nghề nghiệp.
67. Lao kê: Chẩn đoán phân biệt
◼ Ứ huyết do các bệnh
tim :
– Hình tổn thương
thường tập trung vùng
rốn phổi.
– Hình tim bệnh lý.
68. Lao kê: Chẩn đoán phân biệt
◼ Viêm phổi kẽ tăng
sinh bạch mạch (LIP)
69. 3.2. Lao phổi thứ phát – Postprimary
Reactivation TB)
◼ Thất bại của phức hợp miễn dịch.
◼ ~ 5% lao tiên phát/lao khởi đầu .
◼ Phân loại : - Lao kê.
- Lao phổi thâm nhiễm sớm.
- Lao phổi mạn íԳ.
70. ◼ Dịch tễ.
◼ Khoảng trống dịch tễ
◼ Chẩn đoán.
Lao phổi thâm nhiễm sớm
71. Lao phổi thâm nhiễm sớm
◼ Quá trình trung gian giữa lao tiên phát/lao
khởi đầu và lao phổi mạn íԳ.
◼ XQ thường qui :
– Đám mờ ~ mô kẽ (kính mờ), gianh giới không rõ.
Hoặc,
– Nốt mờ tròn, ĐK # 1 – 2 cm (hiếm)
– Vị trí : vùng dưới đòn, góc ngoài
– Biến đổi nhanh : ĐT tốt => mất
Không ĐT => thâm nhiễm =>
hang, tổn thương #
72. Lao phổi thâm nhiễm sớm
◼ Chẩn đoán phân biệt :
– Thâm nhiễm mau bay
(KST, SVT)
– Viêm phổi không điển
hình.
73. 3. Lao phổi thứ phát – Postprimary
Reactivation TB
◼ Thất bại của phức hợp miễn dịch.
◼ ~ 5% lao tiên phát .
◼ Phân loại : - Lao kê.
- Lao phổi thâm nhiễm sớm.
- Lao phổi mạn íԳ.
74. Lao phổi mạn íԳ
◼ Lao nốt, U lao
◼ Lao hang
◼ Lao xơ
◼ Ngoài ra có thể gặp :
– TDMP kèm các tổn thương lao các loại
– Viêm phổi do lao (phế viêm lao)
76. Lao nốt
◼ Lao lan truyền theo đường dẫn khí =>sinh nhầy
đúc đặc đường dẫn khí nhỏ và phế nang phía
ngoại vi=> hình cành – nụ cây (chồi nụ)
◼ Nụ: Nốt mờ, ĐK # 3 – 15 mm.
◼ Tổn thương “nụ” lan tràn qua lỗ phế nang =>
tập trung thành đám > thâm nhiễm.
◼ “Thâm nhiễm” tiến triển => hang hóa/ xơ
hóa/vôi hóa (tổn thương lao phổi mạn íԳ).
90. U lao
◼ 5% BN lao.
◼ Hình mờ tròn, nhẵn, ~1 to 4 cm
◼ Cấu trúc GPB : Pho mát ( bã đậu trung tâm, bao
quanh bởi tổ chức mô bào & TB khổng lồ ).
◼ 80% là đơn độc.
◼ Tổn thương vệ tinh
◼ Ổn định hoặc tăng kích thước trên XQ.
◼ Thay đổi hoặc không trong liệu trình điều trị.
99. U nấm trong hang lao
➢ Nên chụp CT mạch (có/không ho ra máu):
- Khảo sát mạch phế quản: Tăng sinh ?
- Khảo sát phình mạch (giả phình) mạch
thành hang (thường thuộc hệ mạch phổi).
- Chỉ định can thiệp mạch
- Định hướng kỹ thuật can thiệp mạch (DSA)
100. lao hang
◼ Chẩn đoán phân biệt :
– Hang áp xe.
– Hang K (nguyên phát, di căn dạng hang)
– Kén phổi (thành dày).
101. lao xơ
◼ Xơ hóa:
– Co kéo khí PQ, cơ hoành …
– Co nhỏ thể tích lồng ngực bên tổn thương
– Tăng thể tích, quá sáng phổi đối diện (thở bù)
– Ít thay đổi qua các lần chụp .
117. Lao phổi mạn íԳ: Quy luật đặc thù
◼ Tổn thương cơ bản của lao: Hạch to,
Thâm nhiễm, nốt, hang, vôi, xơ hóa, đông
đặc,TDMP
◼ Ở vùng cao hai phổi: thùy trên, PT VI
◼ Đối xứng : Ngang ở cao, chéo trên – dưới
bên đối diện (hiếm ngang dưới đơn thuần)
◼ Không cùng tuổi (mới, cũ đan xen).
◼ Cải thiện khi điều trị đặc hiệu.