ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
CHẨN ĐOÁN VÀ
XỬ TRÍ RỐI LOẠN ỊP TIM
ThS. Mai Văn Toàn
MỤC TIÊU
•Chẩn đoán được một số rối loạn nhịp tim thường gặp
• Nguyên tắc xử trí và các phương pháp điều trị rối
loạn nhịp tim
GIẢI PHẪU HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦATIM
Nút xoang -> cơ nhĩ -> nút nhĩ ٳất -
> bó His -> nhánh trái và nhánh
phải -> hệ thống lưới Purkinje -> cơ
ٳất
PHÂN LOẠI
• Rối loạn phát xung
- Rối loạn chức năng nút xoang: Suy nút xoang, nhịp nhanh xoang, …
- Rối loạn nhịp nhĩ: NTT/N, nhanh nhĩ, cuồng nhĩ, rung nhĩ
- Rối loạn nhịp ٳất: NTT/T, nhanh ٳất, rung ٳất, …
- Cơn tim nhanh kịch phát trên ٳất: AVNRT,AVRT
• Rối loạn dẫn truyền
- Block nhĩ ٳất cấp I – II - III
PHÂN LOẠI
• Dựa theo huyết động
- Huyết động ổn định
- Huyết động không ổn định
• Dựa theo tần số
- Rối loạn nhịp nhanh
- Rối loạn nhịp chậm
NGUYÊN NHÂN
• Các nguyên nhân tim mạch: bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ
tim, bệnh tim bẩm sinh, bệnh lý đường dẫn truyền, ….
• Nguyên nhân RL điện giải: Kali, Canxi, …
• Nguyên nhân nội tiết: bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý tuyến thượng thận
• Do thuốc: kháng sinh, thuốc chống rối loạn nhịp, …
• Nguyên nhân khác: suy hô hấp, nhiễm trùng nặng, sốc, thiếu máu, …,
TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
• Không dùng thuốc: nghiệm pháp Valsava, ấn nhãn cầu, xoa xoang
cảnh
• Thuốc chống rối loạn nhịp
• Triệt đốt rối loạn nhịp
• Các dụng cụ hỗ trợ: máy tạo nhịp tim, máy phá rung, máy tạo nhịp
tạm thời
• Shock điện chuyển nhịp
• Phẫu thuật
TỔNG QUAN XỬ TRÍ RỐI LOẠN ỊP NHANH
• Có rối loạn huyết động
- Shock điện chuyển nhịp cấp cứu
• Không rối loạn huyết động
- Các phương pháp không dùng thuốc: NF Valsava, ấn nhãn cầu,…: cơn tim nhanh
kịch phát trên ٳất
- Thuốc chống RL nhịp: chẹn Beta giao cảm, Digoxin, Cordaron. Lidocain với RL
nhịp ٳất
- Tạo nhịp vượt tần số
- Shock điện chuyển nhịp có chuẩn bị
TỔNG QUAN XỬ TRÍ RỐI LOẠN ỊP CHẬM
• Có rối loạn huyết động
- Thuốc nâng nhịp tim: Atropin, adrenalin, Dopamin
- Tạo nhịp tạm thời: tạo nhịp qua da, tạo nhịp tạm thời đường tĩnh
mạch
• Không có rối loạn huyết động
- Cân nhắc đặt máy tạo nhịp tạm thời
- Cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn có chuẩn bị
CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG RỐI LOẠN ỊP
Nhóm I II III IV
Cơ chế tác
động
Ổn định màng tế bào Chẹn Beta
Giao cảm
Kéo dài thời
gian tái cực
Chẹn dòng
Canxi vào tế bào
Thuốc
IA
Quinidin
Procainamid
Disopyramide
Acebutolol
Oxprenolol
Propranolol
Pindolol
Metoprolol
Atenolol
Nadolol
Timolol
Amiodarone
Sotalol
Bretylium
Verapamil
Diltiazem
Bepridine
Mibefradil
IB
Lidocaine
Mexiletine
Tocainide
Phenytoine
IC
Flecainide
Propafenone
Encainide
Lorcainide
Moricizine
ỊP XOANG
• Sóng P hiện diện tại ít nhất 1 trong 12 chuyển đạo
• Sóng P đi trước QRS một khoảng cố định
• Sóng P dương ở DII DIII aVF V5 V6, âm ở aVR
• Tần số: 60 – 100 ck/ph
ỊP XOANG
MỘT SỐ RỐI LOẠN ỊP TIM THƯỜNG GẶP
ỊP NHANH XOANG
- Nhịp nhanh xoang không thích hợp
• Điện tâm đồ
• Cơn nhịp nhanh bắt đầu và kết thúc từ từ.
• Tần số tim nhanh: 100-180ck/p.
• Sóng P có hình dạng bình thưường.
• Biên độ các sóng có thể tăng hoặc giảm.
ỊP NHANH XOANG
• Nguyên nhân
• Sinh lý: lo sợ, gắng sức.
• Bệnh lý: sốt, tụt HA, cưường giáp, thiếu máu, mất nưước,
tắc mạch phổi, suy tim, sốc…
ỊP NHANH XOANG
ĐIỀU TRỊ
• Chủ yếu điều trị nguyên nhân
• Điều trị thuốc:
- Chẹn Beta giao cảm
- Chẹn kênh Calci
- Ivabradine: Ức chế kênh f của nút xoang
SUY NÚT XOANG
• Nút xoang giảm khả năng phát
nhịp
- Nhịp chậm xoang
- Block xoang nhĩ
- Ngưng xoang
- Nhịp thoát: ٳất, thoát bộ nối
- Hội chứng nhịp nhanh chậm
NGỪNG XOANG
- Mất sóng P và QRS -> đoạn vô tâm thu
- Có thể có nhịp thoát
Bradyarrhythmias, Hurts’s the heart
BLOCK XOANG Ĩ
• Xung điện từ nút xoang phát ra bị block -> không dẫn ra và khử cực
được nhĩ -> mất các hoạt động của nhĩ.
• Mất sóng P và QRS
• Khoảng ngừng xoang là bội số của một chu kì cơ bản (thường = 2 lần
chu kì cơ bản)
• Có thể có nhịp thoát
BLOCK XOANG Ĩ
Mất sóng P và QRS
Khoảng PP kéo dài là bội số của đoạn PP cơ bản
Bradyarrhythmias, Hurts’s the heart
Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf
SUY NÚT XOANG
• Triệu chứng giảm tưới máu
ngoại biên
- Ngất, thỉu
- Mệt, giảm khả năng gắng sức
• Triệu chứng của cơn tim nhanh
- Hồi hộp
- Tức ngực
SUY NÚT XOANG
• Triệu chứng giảm tưới máu
ngoại biên
- Ngất, thỉu
- Mệt, giảm khả năng gắng sức
• Triệu chứng của cơn tim nhanh
- Hồi hộp
- Tức ngực
• Chẩn đoán
- Holter ECG
- Thăm dò điện sinh lý: thời gian
phục hồi nút xoang
HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ
- Triệu chứng điện tâm
đồ của suy nút xoang
- Thời gian nhịp chậm/
24h
- Đối chiếu triệu chứng
lâm sàng
THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ
ĐIỀU TRỊ
- Không có thuốc điều trị hội
chứng suy nút xoang hiệu
quả
- Tạo nhịp tim nhân tạo bằng
máy tạo nhịp
- Chỉ định với bệnh nhân
SNX có triệu chứng
MÁY TẠO ỊP ĨձỄN
Máy tạo nhịp 1 buồng: ٳất phải
Máy tạo nhịp 2 buồng: nhĩ phải –
ٳất phải
RỐI LOẠN ỊP Ĩ
NGOẠI TÂM THU Ĩ
• Sóng P’ đến sớm và khác sóng Pxoang
• Khoảng P’R dài hơn khoảng PR cơ sở
• Phức bộ QRS đi sau thường có dạng
giống nhịp cơ sở
• Có thể 1 hoặc nhiều ổ
ĐIỀU TRỊ
• NTT/N số lượng ít, không có triệu chứng không cần điều trị
• NTT/N nhiều, đa ổ điều trị bằng thuốc: Chẹn Beta giao cảm,
Cordarone, Flecanide
• Ổ phát nhịp ngoại lai khởi phát từ tâm nhĩ
• Tần số: 100 – 250 ck/ph
• Sóng P đi trước QRS có tính chất khác sóng P xoang
• Dẫn truyền nhĩ ٳất: 1:1, 2:1, hoặc biến đổi
• Có thể có nhiều ổ phát nhịp: biểu hiện bằng nhiều hình dạng sóng P khác nhau -
> cơn tim nhanh nhĩ đa ổ
ỊP NHANH Ĩ
• Cơ chế do vòng vào lại tại tâm nhĩ
• Tần số: 250 – 350 ck/ph
• Nhịp nhĩ đều với sóng P đơn dạng
và có tính chất khác sóng P xoang
• Dẫn truyền nhĩ ٳất: 1:1, 2:1,
block nhĩ ٳất biến đổi
CUỒNG Ĩ
LÂM SÀNG
• Đánh trống ngực
• Đau tức ngực
• Triệu chứng của suy tim
• Nguyên nhân: tự phát, bệnh van tim, bệnh cơ tim
ĐIỀU TRỊ
• Khống chế tần số ٳất:
- Digoxin
- Chẹn Beta giao cảm
- Chẹn kênh Calci
- Cordarone
• Chống đông
• Chuyển nhịp xoang
- Thuốc: Cordarone
- Shock điện
- Tạo nhịp vượt tần số
- Triệt đốt bằng RF
RUNG Ĩ
- Là một trong rối loạn nhịp
hay gặp trên lâm sàng
- Nguy cơ tắc mạch hệ thống,
suy tim mất bù
- Thường đi kèm bệnh van
tim: đặc biệt là hẹp van hai lá
- Rung nhĩ không có bệnh van
tim
• Rất nhiều ổ phát nhịp ngoại lai xuất
phát từ tâm nhĩ
• Tần số nhĩ: 350 – 450 ck/ph
• Mất sóng P trên điện tâm đồ, thay
bằng sóng f – sóng rung nhĩ với nhiều
hình dạng khác nhau
• Tần số ٳất: không đều, không tuân
theo quy luật nào
• Một số dạng đặc biệt: rung nhĩ dẫn
truyền lệch hướng, rung nhĩ kèm
theo WPW
RUNG Ĩ
RUNG Ĩ
• Lâm sàng:
- Nghe tim: loạn nhịp hoàn
toàn
• Chẩn đoán xác định bằng
điện tâm đồ
• Phân loại
- Rung nhĩ mới xuất hiện: chưa được chẩn đoán
RN trước đó
- Rung nhĩ cơn: thường tự hết trong 48h, 1 số
cơn kéo dài tới 7 ngày
- Rung nhĩ dai dẳng: kéo dài > 7 ngày
- Rung nhĩ bền bỉ: > 1 năm
- Rung nhĩ mạn tính: không còn phù hợp để
chuyển nhịp
RUNG Ĩ VỚI ĐÁP ỨNG ձẤT NHANH
RUNG Ĩ/ BLOCK Ĩ ձẤT CẤP III
RUNG Ĩ/ HỘI CHỨNG WPW
ĐIỀU TRỊ RUNG Ĩ
Kiểm soát
nhịp
Điều trị
rung nhĩ Kiểm soát
tần số
Dự phòng
huyết khối
CÁC NHÓM THUỐC DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI
• Thuốc chống đông kháng Vitamin K: Warfarin, Sintrom
• Thuốc kháng đông thế hệ mới (NOAC)
- Rivaroxaban: Ức chế yếu tố Xa
- Dabigatran: Ức chế yếu tố IIa
- Apixaban
- Edoxaban
• Thuốc chống đông đường tiêm: Heparin, heparin TLPT thấp, …
CƠ CHẾ TÁC ỤN
DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI
• Bệnh nhân có bệnh van tim: kháng Vitamin K: Warfarin, Sintrom, …
• Mục tiêu INR: 2 – 3
• Nếu có kèm theo van cơ học: INR: 2,5 – 3,5
• Không có chỉ định dùng kháng đông thế hệ mới cho BN rung nhĩ do
bệnh van tim
RUNG Ĩ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM
CHADS VAS: 0 điểm – Nguy cơ
thấp
1 điểm – Nguy cơ TB
≥ 2 điểm – Nguy cơ cao
CHADS VAS ≥ 1: chống đông
kháng Vitamin K hoặc NOAC
KIỂM SOÁT TẦN SỐ ձẤT
• Thuốc kiểm soát tần số:
- Chẹn Beta giao cảm
- Chẹn kênh Calci: Verapamil, Diltiazem
- Digoxin
- Cordaron
• Triệt đốt nút nhĩ ٳất + cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn: Nếu kiểm soát
bằng thuốc ٳất bại (áp dụng cho một số đối tượng chọn lọc)
KIỂM SOÁT ỊP – CHUYỂN ỊP
• Thuốc: Amiodarone, Flecanide, Ibutilide,…
• Shock điện chuyển nhịp
• Triệt đốt bằng RF
SHOCK ĐIỆN CHUYỂN ỊP
TRƯỚC SHOCK ĐIỆN
SAU SHOCK ĐIỆN
CHUYỂN ỊP TRONG RUNG Ĩ
HUYẾT KHỐI Ĩ TRÁI – TIỂU Ĩ TRÁI
TRIỆT ĐỐT RUNG Ĩ BẰNG RF
-Lập bản đồ điện học không
gian 3 chiều
- Cô lập TM phổi bằng RF
HALF TIME !
CƠN TIM NHANH KỊCH PHÁT TRÊN ձẤT
SUPRAVENTRICULAR TACHYCARDIA
LÂM SÀNG
• Triệu chứng lâm sàng của cơn
tim nhanh
- Hồi hộp đánh trống ngực
- Mệt, khó thở
- Chóng mặt, ngất
- Nhịp tim nhanh: 140 – 220 ck/ph
• Điện tâm đồ:
-Xuất hiện và kết thúc đột ngột.
Tần số tim rất nhanh (140-
220ck/ph) và rất đều.
-Thất đồ (QRS) có hình dạng bình
thường (QRS thanh mảnh giống
lúc nhịp xoang). Trừ trường hợp có
dẫn truyền lệch hướng làm QRS
giãn rộng.
LÂM SÀNG
CƠN TIM NHANH KỊCH PHÁT TRÊN ձẤT
PHÂN LOẠI
Cơn tim nhanh vòng vào lại nút nhĩ ٳất (AVNRT) VS Cơn tim nhanh vòng vào lại nhĩ ٳất (AVRT)
CƠN TIM NHANH VÒNG VÀO LẠI NÚT Ĩ ձẤT
- Cơn tim nhanh QRS thanh mảnh
- Thường không thấy sóng P
-Nếu có sóng P,thường đi ngay sát sau QRS,
Sóng P âm ở DII DIII aVF, dương ở V1 -> hình
ảnh giả sóng R ở V1 và giả sóng S ở aVF
Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf
CƠN TIM NHANH VÒNG VÀO LẠI Ĩ ձẤT
- Cơn tim nhanh QRS thanh mảnh
- Sóng P âm ở DII DIII aVF, dương ở
V1, đi sau phức bộ QRS và
khoảng RP’ > 70 ms
Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf
HỘI CHỨNG WPW
• Hội chứng tiền kích thích
• Có một đường dẫn truyền phụ bên cạnh đường dẫn truyền chính
thống. Với tính chất dẫn truyền nhanh hơn
• Đường dẫn truyền phụ có thể nằm bên phải/trái
• Khi nhịp xoang, xung điện đi qua cả đường dẫn truyền chính và
đường phụ xuống khử cực ٳất
• Điện tâm đồ đặc trưng bởi đoạn PR ngắn và sóng Delta
HỘI CHỨNG WPW
Tiêu chuẩn điện tâm đồ
- Khoảng PR ngắn < 0,12 giây
- Sóng Delta, thấy rõ nhất ở V1
- Biến đổi ST – T thứ phát
- Sóng Delta dương ở V1:
WPW type A – đường phụ
nằm bên trái
- Sóng Delta âm ở V1: WPW
type B – đường phụ nằm bên
phải
WPW TYPE A – ĐƯỜNG PHỤ BÊN TRÁI
WPW TYPE B – ĐƯỜNG PHỤ BÊN PHẢI
XỬ TRÍ CƠN TIM NHANH KỊCH PHÁT TRÊNձẤT
• Không dùng thuốc: ấn nhãn cầu, NF Valsava, xoa xoang cảnh, … -> gây tác
dụng cường phế vị -> ức chế dẫn truyền qua nút nhĩ ٳất -> cắt vòng vàolại
• Thuốc: Adenosin, Digoxin, chẹn Beta giao cảm, cordaron -> các thuốc có tác
dụng ức chế dẫn truyền qua nút nhĩ ٳất
• Tạo nhịp vượt tần số cắt cơn tim nhanh
• Triệt đốt RF
- AVNRT: triệt đốt đường chậm
- AVRT/ HC WPW: triệt đốt đường dẫn truyền phụ
• Shock điện: nếu có RL huyết động – hiếm gặp
§ Cắt các cơn tim nhanh do cơ chế vào lại: AVRT, AVNRT
§ Giảm tần số tim (thoáng qua): cuồng/nhanh/rung nhĩ
Các biện pháp cường phế vị giúp:
Cắt cơn hoặc giảm tần số ٳất
bằng thuốc
§ Chỉ định khi dùng thuốc ٳất bại hoặc cơn tái phát nhiều
lần dẫn tới nguy cơ quá liều thuốc.
§ Đặt tạo nhịp tạm thời ٳất hoặc nhĩ qua đường tĩnh
mạch.
§ Tạo nhịp vượt tần số cơn tim nhanh (overdriving) để tạo
ra các thời kỳ trơ cắt cơn tim nhanh do vào lại.
Cắt cơn bằng tạo nhịp vượt tần số
Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf
Cắt cơn bằng tạo nhịp vượt tần số
THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ RF
TRIỆT ĐỐT RF
RỐI LOẠN ỊP ձẤT
NGOẠI TÂM THU ձẤT
• Ổ phát nhịp khởi phát từ tâm ٳất
• Phức bộ QRS đến sớm và giãn rộng
• Có thể có khoảng nghỉ bù: RR’R = 2RR
NGOẠI TÂM THU ձẤT
LÂM SÀNG
• Nữ > nam
• Hồi hộp trống ngực
• Tức ngực, khó thở
• Không triệu chứng
• Bệnh cơ tim do ngoại tâm thu
• Nguyên nhân:
- Tự phát
- Rối loạn điện giải
- Bệnh lý tuyến giáp
- Bệnh cơ tim – suy tim
• Chẩn đoán
- ECG
- Holter ECG 24h
NGOẠI TÂM THU ձẤT ĐẾN RẤT SỚM, DẠNG R/T
NGOẠI TÂM THU ձẤT ĐẾN SỚM, DẠNG R/T GÂY RUNGձẤT
NGOẠI TÂM THU ձẤT ĐẾN MUỘN, CUỐI TÂM TRƯƠNG, CÓ
SÓNG P ĐI TRƯỚC, PHỨC BỘ QRS CÓ DẠNG HỖN HỢP
NGOẠI TÂM THU ձẤT XEN KẼ
(GIỮA HAI NHÁT ỊP XOANG BÌNHTHƯỜNG)
NGOẠI TÂM THU ձẤT
• Ngoại tâm thu ٳất nhịp đôi
• Ngoại tâm thu ٳất nhịp ba
• Ngoại tâm thu ٳất nhịp bốn
NGOẠI TÂM THU ձẤT
NGOẠI TÂM THU ձẤT CHÙM ĐÔI – CHÙM BA
CƠN TIM NHANH ձẤT
• Ổ khởi phát từ tâm ٳất
• Tần số: > 120 ck/ph
• Phức bộ QRS giãn rộng
• Bền bỉ: kéo dài > 30 giây
• Có thể một ổ hoặc đa ổ
LÂM SÀNG
• Đánh trống ngực
• Ngất
• Mệt, khó thở
• Triệu chứng suy tim
• Có thể mất huyết động -> tử vong
• Tim tần số 120 – 200 ck/ph
• Nguyên nhân:
- Tự phát
- Rối loạn điện giải
- Bệnh cơ tim – suy tim
• Chẩn đoán
- ECG
- Holter ECG 24h
- Siêu âm tim
ĐIỆN TÂM ĐỒ
• Tần số QRS: 120-220 ck/ph.
• QRS thưường giãn rộng, trát đậm, có móc.
• Phần lớn là không thấy rõ sóng P.Một số ít trưường hợp thấy đưược P với
hình dạng BT, nhưng tách khỏi QRS và đập theo tần số riêng (phân ly ٳất-
nhĩ)
• Một số tiêu chuẩn khác: trục Tây – Bắc, QRS đồng dạng dương/âm, nhát
bắt hỗn hợp, tiêu chuẩn Brugada, …
PHÂN LOẠI
• TNT không bền bỉ (dưới 30 giây, tự hết)
• TNT bền bỉ (trên 30 giây, thường phải cắt cơn bằng can thiệp)
• TNT do cơ chế vào lại nhánh
• TNT đơn dạng
• TNT đa hình thái
TIM NHANH ձẤT
CUỒNG ձẤT
TIM NHANH ձẤT ĐA DẠNG
Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice 6th Edition
XỬ TRÍ CƠN TIM NHANH ձẤT – NTT/T
• Các phương pháp cường phó giao cảm không có ý nghĩa
• Thuốc: lidocain, cordarone
• Shock điện chuyển nhịp: trong những trường hợp RL huyết động
hoặc không đáp ứng với thuốc
• Điều trị lâu dài:
- Thuốc: Cordaron, chẹn Beta giao cảm
- Triệt đốt RF
- Cấy máy phá rung tự động (ICD) trong một số trường hợp chọn lọc
THÁI ĐỘ XỬ TRÍ CƠN TIM NHANH ձẤT
• Cơn tim nhanh ٳất – cơn tim nhanh QRS giãn rộng -> là một cấp cứu tim mạch
• Kiểm soát HA và các dấu hiệu sinh tồn, tầm soát điện giải nhanh (nếuđược)
• Cắt cơn:
- Rối loạn huyết động: shock điện chuyển nhịp cấp cứu
- Huyết động “tạm” ổn định: Lidocain, cordarone truyền TM cắt cơn
- Tạo nhịp vượt tần số trong một số trường hợp chọn lọc
• Duy trì nhịp xoang: cordaron, lidocain, chẹn beta giao cảm
• Điều trị nguyên nhân nếu có
Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf
TRIỆT ĐỐT NTT/T – CƠN TNT BẰNGRF
Cấy máy phá rung tự động (ICD)
RUNG ձẤT
• Nhiều vòng vào lại khởi phát từ tâm ٳất
• Không còn hình ảnh QRS bình thường
• Sóng khử cực ٳất đa hình thái
RUNG ձẤT
XỬ TRÍ
• Khởi động cấp cứu ngừng tuần hoàn ngay lập tức
• Shock điện chuyển nhịp ngay lập tức, nhắc lại nếu chưa
có kết quả
• Kiểm soát huyết áp, đường thở
• Tỉ lệ tử vong cao
BLOCK Ĩ ձẤT
ATRIO – VENTRICULAR BLOCK
PHÂN LOẠI BLOCK Ĩ ձẤT
• Block nhĩ ٳất cấp I
• Block nhĩ ٳất cấp II
- Chu kì Wenckebach (Mobitz I)
- Mobitz II
• Block nhĩ ٳất cấp III – Block nhĩ ٳất hoàn toàn
BLOCK Ĩ ձẤT CẤPI
PR > 0,2 giây
BAV II MOBITZ I (WENKEBACK)
≥ 2 sóng P được dẫn
PR dài dần
1 sóng P bị block
BAV,ECG basic and bedside
BAV II MOBITZ II
- ≥ 2 sóng P được dẫn
- PR cố định
- 1 sóng P bị block
BAV,ECG basic and bedside
BAV 2:1
BAV,ECG basic and bedside
- 1 sóng P được dẫn
- PR cố định
- 1 sóng P bị block
Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf
BAV III
- Phân ly nhĩ ٳất
- Tần số ٳất < tần số nhĩ
- Nhịp thoát ٳất/ thoát bộ nối
- Tần số ٳất: < 60 ck/ph BAV,ECG basic and bedside
RUNG Ĩ – BAV III
LÂM SÀNG
• Nguyên nhân
- Thoái hóa hệ thống dẫn truyền
- Bệnh cơ tim: NMCT, viêm cơ
tim, …
- Do thuốc: Digoxin, chẹn Beta
giao cảm
• Chẩn đoán
- ECG
- Holter ECG trong một số trường
hợp
• Mệt mỏi, choáng váng do giảm
cung lượng tim.
• Ngất, thỉu
• Cơn Adam-Stocks: BN mất ý
thức, tay chân co quắp, sùi bọt
mép, co giật
• Bắt mạch, nghe tim:
• Nhịp tim chậm 30-40 ck/ph hoặc
thậm chí thấp hơn
• Có khi nghe đưược tiếng “đại bác”
XỬ TRÍ ỊP CHẬM
• Bệnh nhân nằm đầu thấp
• Thở oxy
• Mắc monitor theo dõi liên tục nhịp tim, huyết áp
• Lập đường truyền Tĩnh mạch
• Thuốc: Atropin, adrenalin, dopamin
• Tạo nhịp tạm thời
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ỊPCHẬM
2005 AHA GuidelineUpdate
ATROPIN ?
ADRENALIN?
DOPAMIN?
Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf
MÁY TẠO ỊP ẠMձ
Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf
ĐẶT ĐIỆN CỰC BUỒNG TIM
ĐẶT ĐIỆN CỰC ձẤT PHẢI TỪ TM DƯỚIĐÒN
ĐIỀU TRỊ LÂU DÀI
• Theo dõi lâu dài
• Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn nếu có chỉ định (Theo các guidelines
hướng dẫn điều trị)
• Điều trị điều chỉnh nguyên nhân (nếu có)
KHUYẾN CÁO VỀ TẠO ỊPTIM
Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức độ bằng chứng
Tạo nhịp vĩnh viễn ở tất cả các đối
tượng BAV III hoặc BAV II Mobitz
II bất kể triệu chứng
I C
Cân nhắc tạo nhịp vĩnh viễn ở các
đối tượng BAV I Mobitz I nếu có
triệu chứng hoặc thăm dò điện sinh
lý có bằng chứng tổn thương tại
hoặc dưới mức bó HIS
IIa C
Chống chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn
ở những BN BAV do các nguyên
nhân có thể điều chỉnh được
III C
MÁY TẠO ỊP ĨձỄN
MÁY TẠO ỊP ỘTỒN
MÁY TẠO ỊP 2ỒN
THỰC HÀNH ĐỌC ECG
Ngoại tâm thu ٳất nhịp đôi
Cơn tim nhanh trên ٳất
Cơn tim nhanh ٳất
Block nhĩ ٳất cấp II
Chu kỳ Wenckebach
Rung nhĩ / HC WPW
Cuồng nhĩ
Rung nhĩ / BAV III
THANK YOU !

More Related Content

Chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim.pdf

  • 1. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ RỐI LOẠN ỊP TIM ThS. Mai Văn Toàn
  • 2. MỤC TIÊU •Chẩn đoán được một số rối loạn nhịp tim thường gặp • Nguyên tắc xử trí và các phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim
  • 3. GIẢI PHẪU HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦATIM Nút xoang -> cơ nhĩ -> nút nhĩ ٳất - > bó His -> nhánh trái và nhánh phải -> hệ thống lưới Purkinje -> cơ ٳất
  • 4. PHÂN LOẠI • Rối loạn phát xung - Rối loạn chức năng nút xoang: Suy nút xoang, nhịp nhanh xoang, … - Rối loạn nhịp nhĩ: NTT/N, nhanh nhĩ, cuồng nhĩ, rung nhĩ - Rối loạn nhịp ٳất: NTT/T, nhanh ٳất, rung ٳất, … - Cơn tim nhanh kịch phát trên ٳất: AVNRT,AVRT • Rối loạn dẫn truyền - Block nhĩ ٳất cấp I – II - III
  • 5. PHÂN LOẠI • Dựa theo huyết động - Huyết động ổn định - Huyết động không ổn định • Dựa theo tần số - Rối loạn nhịp nhanh - Rối loạn nhịp chậm
  • 6. NGUYÊN NHÂN • Các nguyên nhân tim mạch: bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim bẩm sinh, bệnh lý đường dẫn truyền, …. • Nguyên nhân RL điện giải: Kali, Canxi, … • Nguyên nhân nội tiết: bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý tuyến thượng thận • Do thuốc: kháng sinh, thuốc chống rối loạn nhịp, … • Nguyên nhân khác: suy hô hấp, nhiễm trùng nặng, sốc, thiếu máu, …,
  • 7. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ • Không dùng thuốc: nghiệm pháp Valsava, ấn nhãn cầu, xoa xoang cảnh • Thuốc chống rối loạn nhịp • Triệt đốt rối loạn nhịp • Các dụng cụ hỗ trợ: máy tạo nhịp tim, máy phá rung, máy tạo nhịp tạm thời • Shock điện chuyển nhịp • Phẫu thuật
  • 8. TỔNG QUAN XỬ TRÍ RỐI LOẠN ỊP NHANH • Có rối loạn huyết động - Shock điện chuyển nhịp cấp cứu • Không rối loạn huyết động - Các phương pháp không dùng thuốc: NF Valsava, ấn nhãn cầu,…: cơn tim nhanh kịch phát trên ٳất - Thuốc chống RL nhịp: chẹn Beta giao cảm, Digoxin, Cordaron. Lidocain với RL nhịp ٳất - Tạo nhịp vượt tần số - Shock điện chuyển nhịp có chuẩn bị
  • 9. TỔNG QUAN XỬ TRÍ RỐI LOẠN ỊP CHẬM • Có rối loạn huyết động - Thuốc nâng nhịp tim: Atropin, adrenalin, Dopamin - Tạo nhịp tạm thời: tạo nhịp qua da, tạo nhịp tạm thời đường tĩnh mạch • Không có rối loạn huyết động - Cân nhắc đặt máy tạo nhịp tạm thời - Cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn có chuẩn bị
  • 10. CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG RỐI LOẠN ỊP Nhóm I II III IV Cơ chế tác động Ổn định màng tế bào Chẹn Beta Giao cảm Kéo dài thời gian tái cực Chẹn dòng Canxi vào tế bào Thuốc IA Quinidin Procainamid Disopyramide Acebutolol Oxprenolol Propranolol Pindolol Metoprolol Atenolol Nadolol Timolol Amiodarone Sotalol Bretylium Verapamil Diltiazem Bepridine Mibefradil IB Lidocaine Mexiletine Tocainide Phenytoine IC Flecainide Propafenone Encainide Lorcainide Moricizine
  • 11. ỊP XOANG • Sóng P hiện diện tại ít nhất 1 trong 12 chuyển đạo • Sóng P đi trước QRS một khoảng cố định • Sóng P dương ở DII DIII aVF V5 V6, âm ở aVR • Tần số: 60 – 100 ck/ph
  • 13. MỘT SỐ RỐI LOẠN ỊP TIM THƯỜNG GẶP
  • 14. ỊP NHANH XOANG - Nhịp nhanh xoang không thích hợp • Điện tâm đồ • Cơn nhịp nhanh bắt đầu và kết thúc từ từ. • Tần số tim nhanh: 100-180ck/p. • Sóng P có hình dạng bình thưường. • Biên độ các sóng có thể tăng hoặc giảm.
  • 15. ỊP NHANH XOANG • Nguyên nhân • Sinh lý: lo sợ, gắng sức. • Bệnh lý: sốt, tụt HA, cưường giáp, thiếu máu, mất nưước, tắc mạch phổi, suy tim, sốc…
  • 17. ĐIỀU TRỊ • Chủ yếu điều trị nguyên nhân • Điều trị thuốc: - Chẹn Beta giao cảm - Chẹn kênh Calci - Ivabradine: Ức chế kênh f của nút xoang
  • 18. SUY NÚT XOANG • Nút xoang giảm khả năng phát nhịp - Nhịp chậm xoang - Block xoang nhĩ - Ngưng xoang - Nhịp thoát: ٳất, thoát bộ nối - Hội chứng nhịp nhanh chậm
  • 19. NGỪNG XOANG - Mất sóng P và QRS -> đoạn vô tâm thu - Có thể có nhịp thoát Bradyarrhythmias, Hurts’s the heart
  • 20. BLOCK XOANG Ĩ • Xung điện từ nút xoang phát ra bị block -> không dẫn ra và khử cực được nhĩ -> mất các hoạt động của nhĩ. • Mất sóng P và QRS • Khoảng ngừng xoang là bội số của một chu kì cơ bản (thường = 2 lần chu kì cơ bản) • Có thể có nhịp thoát
  • 21. BLOCK XOANG Ĩ Mất sóng P và QRS Khoảng PP kéo dài là bội số của đoạn PP cơ bản Bradyarrhythmias, Hurts’s the heart
  • 23. SUY NÚT XOANG • Triệu chứng giảm tưới máu ngoại biên - Ngất, thỉu - Mệt, giảm khả năng gắng sức • Triệu chứng của cơn tim nhanh - Hồi hộp - Tức ngực
  • 24. SUY NÚT XOANG • Triệu chứng giảm tưới máu ngoại biên - Ngất, thỉu - Mệt, giảm khả năng gắng sức • Triệu chứng của cơn tim nhanh - Hồi hộp - Tức ngực • Chẩn đoán - Holter ECG - Thăm dò điện sinh lý: thời gian phục hồi nút xoang
  • 25. HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ - Triệu chứng điện tâm đồ của suy nút xoang - Thời gian nhịp chậm/ 24h - Đối chiếu triệu chứng lâm sàng
  • 26. THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ
  • 27. ĐIỀU TRỊ - Không có thuốc điều trị hội chứng suy nút xoang hiệu quả - Tạo nhịp tim nhân tạo bằng máy tạo nhịp - Chỉ định với bệnh nhân SNX có triệu chứng
  • 28. MÁY TẠO ỊP ĨձỄN Máy tạo nhịp 1 buồng: ٳất phải Máy tạo nhịp 2 buồng: nhĩ phải – ٳất phải
  • 30. NGOẠI TÂM THU Ĩ • Sóng P’ đến sớm và khác sóng Pxoang • Khoảng P’R dài hơn khoảng PR cơ sở • Phức bộ QRS đi sau thường có dạng giống nhịp cơ sở • Có thể 1 hoặc nhiều ổ
  • 31. ĐIỀU TRỊ • NTT/N số lượng ít, không có triệu chứng không cần điều trị • NTT/N nhiều, đa ổ điều trị bằng thuốc: Chẹn Beta giao cảm, Cordarone, Flecanide
  • 32. • Ổ phát nhịp ngoại lai khởi phát từ tâm nhĩ • Tần số: 100 – 250 ck/ph • Sóng P đi trước QRS có tính chất khác sóng P xoang • Dẫn truyền nhĩ ٳất: 1:1, 2:1, hoặc biến đổi • Có thể có nhiều ổ phát nhịp: biểu hiện bằng nhiều hình dạng sóng P khác nhau - > cơn tim nhanh nhĩ đa ổ ỊP NHANH Ĩ
  • 33. • Cơ chế do vòng vào lại tại tâm nhĩ • Tần số: 250 – 350 ck/ph • Nhịp nhĩ đều với sóng P đơn dạng và có tính chất khác sóng P xoang • Dẫn truyền nhĩ ٳất: 1:1, 2:1, block nhĩ ٳất biến đổi CUỒNG Ĩ
  • 34. LÂM SÀNG • Đánh trống ngực • Đau tức ngực • Triệu chứng của suy tim • Nguyên nhân: tự phát, bệnh van tim, bệnh cơ tim
  • 35. ĐIỀU TRỊ • Khống chế tần số ٳất: - Digoxin - Chẹn Beta giao cảm - Chẹn kênh Calci - Cordarone • Chống đông • Chuyển nhịp xoang - Thuốc: Cordarone - Shock điện - Tạo nhịp vượt tần số - Triệt đốt bằng RF
  • 36. RUNG Ĩ - Là một trong rối loạn nhịp hay gặp trên lâm sàng - Nguy cơ tắc mạch hệ thống, suy tim mất bù - Thường đi kèm bệnh van tim: đặc biệt là hẹp van hai lá - Rung nhĩ không có bệnh van tim
  • 37. • Rất nhiều ổ phát nhịp ngoại lai xuất phát từ tâm nhĩ • Tần số nhĩ: 350 – 450 ck/ph • Mất sóng P trên điện tâm đồ, thay bằng sóng f – sóng rung nhĩ với nhiều hình dạng khác nhau • Tần số ٳất: không đều, không tuân theo quy luật nào • Một số dạng đặc biệt: rung nhĩ dẫn truyền lệch hướng, rung nhĩ kèm theo WPW RUNG Ĩ
  • 38. RUNG Ĩ • Lâm sàng: - Nghe tim: loạn nhịp hoàn toàn • Chẩn đoán xác định bằng điện tâm đồ • Phân loại - Rung nhĩ mới xuất hiện: chưa được chẩn đoán RN trước đó - Rung nhĩ cơn: thường tự hết trong 48h, 1 số cơn kéo dài tới 7 ngày - Rung nhĩ dai dẳng: kéo dài > 7 ngày - Rung nhĩ bền bỉ: > 1 năm - Rung nhĩ mạn tính: không còn phù hợp để chuyển nhịp
  • 39. RUNG Ĩ VỚI ĐÁP ỨNG ձẤT NHANH
  • 40. RUNG Ĩ/ BLOCK Ĩ ձẤT CẤP III
  • 41. RUNG Ĩ/ HỘI CHỨNG WPW
  • 42. ĐIỀU TRỊ RUNG Ĩ Kiểm soát nhịp Điều trị rung nhĩ Kiểm soát tần số Dự phòng huyết khối
  • 43. CÁC NHÓM THUỐC DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI • Thuốc chống đông kháng Vitamin K: Warfarin, Sintrom • Thuốc kháng đông thế hệ mới (NOAC) - Rivaroxaban: Ức chế yếu tố Xa - Dabigatran: Ức chế yếu tố IIa - Apixaban - Edoxaban • Thuốc chống đông đường tiêm: Heparin, heparin TLPT thấp, …
  • 45. DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI • Bệnh nhân có bệnh van tim: kháng Vitamin K: Warfarin, Sintrom, … • Mục tiêu INR: 2 – 3 • Nếu có kèm theo van cơ học: INR: 2,5 – 3,5 • Không có chỉ định dùng kháng đông thế hệ mới cho BN rung nhĩ do bệnh van tim
  • 46. RUNG Ĩ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM CHADS VAS: 0 điểm – Nguy cơ thấp 1 điểm – Nguy cơ TB ≥ 2 điểm – Nguy cơ cao CHADS VAS ≥ 1: chống đông kháng Vitamin K hoặc NOAC
  • 47. KIỂM SOÁT TẦN SỐ ձẤT • Thuốc kiểm soát tần số: - Chẹn Beta giao cảm - Chẹn kênh Calci: Verapamil, Diltiazem - Digoxin - Cordaron • Triệt đốt nút nhĩ ٳất + cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn: Nếu kiểm soát bằng thuốc ٳất bại (áp dụng cho một số đối tượng chọn lọc)
  • 48. KIỂM SOÁT ỊP – CHUYỂN ỊP • Thuốc: Amiodarone, Flecanide, Ibutilide,… • Shock điện chuyển nhịp • Triệt đốt bằng RF
  • 53. HUYẾT KHỐI Ĩ TRÁI – TIỂU Ĩ TRÁI
  • 54. TRIỆT ĐỐT RUNG Ĩ BẰNG RF -Lập bản đồ điện học không gian 3 chiều - Cô lập TM phổi bằng RF
  • 56. CƠN TIM NHANH KỊCH PHÁT TRÊN ձẤT SUPRAVENTRICULAR TACHYCARDIA
  • 57. LÂM SÀNG • Triệu chứng lâm sàng của cơn tim nhanh - Hồi hộp đánh trống ngực - Mệt, khó thở - Chóng mặt, ngất - Nhịp tim nhanh: 140 – 220 ck/ph • Điện tâm đồ: -Xuất hiện và kết thúc đột ngột. Tần số tim rất nhanh (140- 220ck/ph) và rất đều. -Thất đồ (QRS) có hình dạng bình thường (QRS thanh mảnh giống lúc nhịp xoang). Trừ trường hợp có dẫn truyền lệch hướng làm QRS giãn rộng.
  • 59. CƠN TIM NHANH KỊCH PHÁT TRÊN ձẤT
  • 60. PHÂN LOẠI Cơn tim nhanh vòng vào lại nút nhĩ ٳất (AVNRT) VS Cơn tim nhanh vòng vào lại nhĩ ٳất (AVRT)
  • 61. CƠN TIM NHANH VÒNG VÀO LẠI NÚT Ĩ ձẤT - Cơn tim nhanh QRS thanh mảnh - Thường không thấy sóng P -Nếu có sóng P,thường đi ngay sát sau QRS, Sóng P âm ở DII DIII aVF, dương ở V1 -> hình ảnh giả sóng R ở V1 và giả sóng S ở aVF
  • 63. CƠN TIM NHANH VÒNG VÀO LẠI Ĩ ձẤT - Cơn tim nhanh QRS thanh mảnh - Sóng P âm ở DII DIII aVF, dương ở V1, đi sau phức bộ QRS và khoảng RP’ > 70 ms
  • 65. HỘI CHỨNG WPW • Hội chứng tiền kích thích • Có một đường dẫn truyền phụ bên cạnh đường dẫn truyền chính thống. Với tính chất dẫn truyền nhanh hơn • Đường dẫn truyền phụ có thể nằm bên phải/trái • Khi nhịp xoang, xung điện đi qua cả đường dẫn truyền chính và đường phụ xuống khử cực ٳất • Điện tâm đồ đặc trưng bởi đoạn PR ngắn và sóng Delta
  • 66. HỘI CHỨNG WPW Tiêu chuẩn điện tâm đồ - Khoảng PR ngắn < 0,12 giây - Sóng Delta, thấy rõ nhất ở V1 - Biến đổi ST – T thứ phát - Sóng Delta dương ở V1: WPW type A – đường phụ nằm bên trái - Sóng Delta âm ở V1: WPW type B – đường phụ nằm bên phải
  • 67. WPW TYPE A – ĐƯỜNG PHỤ BÊN TRÁI
  • 68. WPW TYPE B – ĐƯỜNG PHỤ BÊN PHẢI
  • 69. XỬ TRÍ CƠN TIM NHANH KỊCH PHÁT TRÊNձẤT • Không dùng thuốc: ấn nhãn cầu, NF Valsava, xoa xoang cảnh, … -> gây tác dụng cường phế vị -> ức chế dẫn truyền qua nút nhĩ ٳất -> cắt vòng vàolại • Thuốc: Adenosin, Digoxin, chẹn Beta giao cảm, cordaron -> các thuốc có tác dụng ức chế dẫn truyền qua nút nhĩ ٳất • Tạo nhịp vượt tần số cắt cơn tim nhanh • Triệt đốt RF - AVNRT: triệt đốt đường chậm - AVRT/ HC WPW: triệt đốt đường dẫn truyền phụ • Shock điện: nếu có RL huyết động – hiếm gặp
  • 70. § Cắt các cơn tim nhanh do cơ chế vào lại: AVRT, AVNRT § Giảm tần số tim (thoáng qua): cuồng/nhanh/rung nhĩ Các biện pháp cường phế vị giúp:
  • 71. Cắt cơn hoặc giảm tần số ٳất bằng thuốc
  • 72. § Chỉ định khi dùng thuốc ٳất bại hoặc cơn tái phát nhiều lần dẫn tới nguy cơ quá liều thuốc. § Đặt tạo nhịp tạm thời ٳất hoặc nhĩ qua đường tĩnh mạch. § Tạo nhịp vượt tần số cơn tim nhanh (overdriving) để tạo ra các thời kỳ trơ cắt cơn tim nhanh do vào lại. Cắt cơn bằng tạo nhịp vượt tần số
  • 74. Cắt cơn bằng tạo nhịp vượt tần số
  • 75. THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ RF
  • 78. NGOẠI TÂM THU ձẤT • Ổ phát nhịp khởi phát từ tâm ٳất • Phức bộ QRS đến sớm và giãn rộng • Có thể có khoảng nghỉ bù: RR’R = 2RR
  • 80. LÂM SÀNG • Nữ > nam • Hồi hộp trống ngực • Tức ngực, khó thở • Không triệu chứng • Bệnh cơ tim do ngoại tâm thu • Nguyên nhân: - Tự phát - Rối loạn điện giải - Bệnh lý tuyến giáp - Bệnh cơ tim – suy tim • Chẩn đoán - ECG - Holter ECG 24h
  • 81. NGOẠI TÂM THU ձẤT ĐẾN RẤT SỚM, DẠNG R/T
  • 82. NGOẠI TÂM THU ձẤT ĐẾN SỚM, DẠNG R/T GÂY RUNGձẤT
  • 83. NGOẠI TÂM THU ձẤT ĐẾN MUỘN, CUỐI TÂM TRƯƠNG, CÓ SÓNG P ĐI TRƯỚC, PHỨC BỘ QRS CÓ DẠNG HỖN HỢP
  • 84. NGOẠI TÂM THU ձẤT XEN KẼ (GIỮA HAI NHÁT ỊP XOANG BÌNHTHƯỜNG)
  • 85. NGOẠI TÂM THU ձẤT • Ngoại tâm thu ٳất nhịp đôi • Ngoại tâm thu ٳất nhịp ba • Ngoại tâm thu ٳất nhịp bốn
  • 87. NGOẠI TÂM THU ձẤT CHÙM ĐÔI – CHÙM BA
  • 88. CƠN TIM NHANH ձẤT • Ổ khởi phát từ tâm ٳất • Tần số: > 120 ck/ph • Phức bộ QRS giãn rộng • Bền bỉ: kéo dài > 30 giây • Có thể một ổ hoặc đa ổ
  • 89. LÂM SÀNG • Đánh trống ngực • Ngất • Mệt, khó thở • Triệu chứng suy tim • Có thể mất huyết động -> tử vong • Tim tần số 120 – 200 ck/ph • Nguyên nhân: - Tự phát - Rối loạn điện giải - Bệnh cơ tim – suy tim • Chẩn đoán - ECG - Holter ECG 24h - Siêu âm tim
  • 90. ĐIỆN TÂM ĐỒ • Tần số QRS: 120-220 ck/ph. • QRS thưường giãn rộng, trát đậm, có móc. • Phần lớn là không thấy rõ sóng P.Một số ít trưường hợp thấy đưược P với hình dạng BT, nhưng tách khỏi QRS và đập theo tần số riêng (phân ly ٳất- nhĩ) • Một số tiêu chuẩn khác: trục Tây – Bắc, QRS đồng dạng dương/âm, nhát bắt hỗn hợp, tiêu chuẩn Brugada, …
  • 91. PHÂN LOẠI • TNT không bền bỉ (dưới 30 giây, tự hết) • TNT bền bỉ (trên 30 giây, thường phải cắt cơn bằng can thiệp) • TNT do cơ chế vào lại nhánh • TNT đơn dạng • TNT đa hình thái
  • 94. TIM NHANH ձẤT ĐA DẠNG Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice 6th Edition
  • 95. XỬ TRÍ CƠN TIM NHANH ձẤT – NTT/T • Các phương pháp cường phó giao cảm không có ý nghĩa • Thuốc: lidocain, cordarone • Shock điện chuyển nhịp: trong những trường hợp RL huyết động hoặc không đáp ứng với thuốc • Điều trị lâu dài: - Thuốc: Cordaron, chẹn Beta giao cảm - Triệt đốt RF - Cấy máy phá rung tự động (ICD) trong một số trường hợp chọn lọc
  • 96. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ CƠN TIM NHANH ձẤT • Cơn tim nhanh ٳất – cơn tim nhanh QRS giãn rộng -> là một cấp cứu tim mạch • Kiểm soát HA và các dấu hiệu sinh tồn, tầm soát điện giải nhanh (nếuđược) • Cắt cơn: - Rối loạn huyết động: shock điện chuyển nhịp cấp cứu - Huyết động “tạm” ổn định: Lidocain, cordarone truyền TM cắt cơn - Tạo nhịp vượt tần số trong một số trường hợp chọn lọc • Duy trì nhịp xoang: cordaron, lidocain, chẹn beta giao cảm • Điều trị nguyên nhân nếu có
  • 98. TRIỆT ĐỐT NTT/T – CƠN TNT BẰNGRF
  • 99. Cấy máy phá rung tự động (ICD)
  • 100. RUNG ձẤT • Nhiều vòng vào lại khởi phát từ tâm ٳất • Không còn hình ảnh QRS bình thường • Sóng khử cực ٳất đa hình thái
  • 102. XỬ TRÍ • Khởi động cấp cứu ngừng tuần hoàn ngay lập tức • Shock điện chuyển nhịp ngay lập tức, nhắc lại nếu chưa có kết quả • Kiểm soát huyết áp, đường thở • Tỉ lệ tử vong cao
  • 103. BLOCK Ĩ ձẤT ATRIO – VENTRICULAR BLOCK
  • 104. PHÂN LOẠI BLOCK Ĩ ձẤT • Block nhĩ ٳất cấp I • Block nhĩ ٳất cấp II - Chu kì Wenckebach (Mobitz I) - Mobitz II • Block nhĩ ٳất cấp III – Block nhĩ ٳất hoàn toàn
  • 105. BLOCK Ĩ ձẤT CẤPI PR > 0,2 giây
  • 106. BAV II MOBITZ I (WENKEBACK) ≥ 2 sóng P được dẫn PR dài dần 1 sóng P bị block BAV,ECG basic and bedside
  • 107. BAV II MOBITZ II - ≥ 2 sóng P được dẫn - PR cố định - 1 sóng P bị block BAV,ECG basic and bedside
  • 108. BAV 2:1 BAV,ECG basic and bedside - 1 sóng P được dẫn - PR cố định - 1 sóng P bị block
  • 110. BAV III - Phân ly nhĩ ٳất - Tần số ٳất < tần số nhĩ - Nhịp thoát ٳất/ thoát bộ nối - Tần số ٳất: < 60 ck/ph BAV,ECG basic and bedside
  • 111. RUNG Ĩ – BAV III
  • 112. LÂM SÀNG • Nguyên nhân - Thoái hóa hệ thống dẫn truyền - Bệnh cơ tim: NMCT, viêm cơ tim, … - Do thuốc: Digoxin, chẹn Beta giao cảm • Chẩn đoán - ECG - Holter ECG trong một số trường hợp • Mệt mỏi, choáng váng do giảm cung lượng tim. • Ngất, thỉu • Cơn Adam-Stocks: BN mất ý thức, tay chân co quắp, sùi bọt mép, co giật • Bắt mạch, nghe tim: • Nhịp tim chậm 30-40 ck/ph hoặc thậm chí thấp hơn • Có khi nghe đưược tiếng “đại bác”
  • 113. XỬ TRÍ ỊP CHẬM • Bệnh nhân nằm đầu thấp • Thở oxy • Mắc monitor theo dõi liên tục nhịp tim, huyết áp • Lập đường truyền Tĩnh mạch • Thuốc: Atropin, adrenalin, dopamin • Tạo nhịp tạm thời
  • 114. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ỊPCHẬM 2005 AHA GuidelineUpdate
  • 117. MÁY TẠO ỊP ẠMձ
  • 119. ĐẶT ĐIỆN CỰC BUỒNG TIM
  • 120. ĐẶT ĐIỆN CỰC ձẤT PHẢI TỪ TM DƯỚIĐÒN
  • 121. ĐIỀU TRỊ LÂU DÀI • Theo dõi lâu dài • Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn nếu có chỉ định (Theo các guidelines hướng dẫn điều trị) • Điều trị điều chỉnh nguyên nhân (nếu có)
  • 122. KHUYẾN CÁO VỀ TẠO ỊPTIM Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức độ bằng chứng Tạo nhịp vĩnh viễn ở tất cả các đối tượng BAV III hoặc BAV II Mobitz II bất kể triệu chứng I C Cân nhắc tạo nhịp vĩnh viễn ở các đối tượng BAV I Mobitz I nếu có triệu chứng hoặc thăm dò điện sinh lý có bằng chứng tổn thương tại hoặc dưới mức bó HIS IIa C Chống chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn ở những BN BAV do các nguyên nhân có thể điều chỉnh được III C
  • 123. MÁY TẠO ỊP ĨձỄN
  • 124. MÁY TẠO ỊP ỘTỒN
  • 125. MÁY TẠO ỊP 2ỒN
  • 127. Ngoại tâm thu ٳất nhịp đôi
  • 128. Cơn tim nhanh trên ٳất
  • 129. Cơn tim nhanh ٳất
  • 130. Block nhĩ ٳất cấp II Chu kỳ Wenckebach
  • 131. Rung nhĩ / HC WPW
  • 133. Rung nhĩ / BAV III