2. TỔNG QUAN
MỤC TIÊU (SAU KHOÁ HỌC)
Nắm vững kiến thức cơ bản về thẩm định DAĐT;
Đánh giá tính phù hợp của các nội dung thẩm định
DAĐT trên các phương diện cơ sở pháp lý, thị
trường, kỹ thuật, các yếu tố đầu vào, tổ chức quản
lý, tài chính….
Đánh giá khả năng trả nợ của DAĐT và phân tích rủi
ro của dự án đầu tư.
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Mục tiêu, ý nghĩa thẩm định DAĐT
Lý thuyết về hiệu quả tài chính DADT
Thẩm định DAĐT
Rủi ro và các biện pháp giảm thiểu
3. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH
Mục tiêu, ý nghĩa của thẩm định DAĐT
1
Lý thuyết về hiệu quả tài chính của DAĐT
2
Thị trƣờng và khả năng tiêu thụ SPDV đầu ra
3
Khả năng cung cấp NVL, yếu tố đầu vào
4
Địa điểm SXKD/ Xây dựng dự án
5
Phƣơng diện kỹ thuật
6
Phƣơng diện nhân lực, tổ chức, quản lý
7
Phƣơng diện tài chính
8
9
Rủi ro và biện pháp giảm thiểu
4. 1. MỤC TIÊU, Ý NGHĨA THẨM ĐỊNH DAĐT
Mục tiêu
• Không loại bỏ cơ hội tín dụng tốt (các DADT có tính khả
thi, hiệu quả, rủi ro thấp và khả năng trả nợ tốt)
• Không lựa chọn nhầm dự án đầu tư xấu
Ý nghĩa
• Đánh giá tính khả thi, hiệu quả, khả năng trả nợ bằng chính thu
nhập DA ĐT/ hoặc yêu cầu bổ sung nguồn trả nợ khác.
• Yêu cầu/ tư vấn cho chủ đầu tư để hoàn thiện dự án nhằm đáp
ứng yêu cầu trên.
• Chấp nhận tài trợ toàn bộ/ có điều kiện/ hoặc từ chối tài trợ
DAĐT
• Mất cơ hội tín dụng nếu từ bỏ dự án tốt, chịu rủi ro nếu tài trợ dự
án kém
Phân
biệt lập
& thẩm
định
• Lập DAĐT nhằm triển khai ý tưởng kinh doanh của chủ đầu
tư, trong đó có mục đích đề nghị Ngân hàng tài trợ
• Thẩm định DA ĐT sử dụng thông tin cậy và phương án phù hợp
để đánh giá lại dự án nhằm mục đích ra quyết định tà trợ
5. 2. LÝ THUYẾT HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Chi phí ban đầu
(Initial Investment Outlay - I)
DÒNG
TIỀN
DAĐT (CF)
Dòng tiền hoạt động sau thuế
(After-tax Operating Cash Flows - OCF)
Dòng tiền phi hoạt động sau thuế
(Terminal year after-tax Non-Operating
Cash Flow - TNOCF)
Xác định
dòng tiền
6. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
DỰ ÁN MỚI
FC
Xác định
dòng tiền
Chi phí đầu tư là toàn bộ chi phí mua sắm
tài sản và đưa tài sản vào HĐ
Bao gồm: Giá bán của máy, chi phí vận
chuyển, lắp đặt, đào tạo…
I
NWC =
∆Vốn lƣu động
CF
OCF
TNOCF
∆VLĐ = ∆TS ngắn hạn hoạt động
- ∆Nợ phải trả ngắn hạn hoạt động
∆Vốn lưu động > 0 → Dòng tiền ra
∆Vốn lưu động < 0 → Dòng tiền vào
= (S - C - D)*(1-T) + D
= (S - C)*(1-T) + D*T
S: Doanh thu
C: Chi phí hoạt động bằng tiền (không
bao gồm lãi vay)
= CP biến đổi + CP cố định bằng tiền
D: Chi phí khấu hao
T: Thuế thu nhập doanh nghiệp
= Salt + NWC
- T*(Salt - Bt)
Salt: Tiền thu được từ thanh lý TSCĐ
trước thuế
Bt: Giá trị ghi sổ của TSCĐ thanh lý
T+1: năm cuối vòng đời dự án
7. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Năm
0
1
2
3
4
Xác định
dòng5 tiền
Chi phí ban đầu
FC
(40,000)
NWC
(12,000)
Tổng mức đầu tư
(52,000)
Dòng tiền hoạt động sau thuế
75,000
58,000
77,000
58,000
80,000
58,000
83,000
58,000
7,000
10,000
2,500
7,500
7,000
(500)
14,000
Doanh thu
Chi phí hoạt động bằng tiền (không gồm lãi
vay)
Chi phí khấu hao
Thu nhập hoạt động trước thuế
Thuế (40%)
Thu nhập hoạt động sau thuế (NOPAT)
+ Khấu hao
+ Thay đổi tài sản lưu động
OCF
7,000
12,000
3,000
9,000
7,000
(600)
15,400
7,000
15,000
3,750
11,250
7,000
(700)
17,550
7,000
18,000
4,500
13,500
7,000
(800)
19,700
Dòng tiền phi hoạt động sau thuế
Giá trị thị trường TSCĐ
Giá trị sổ sách TSCĐ
Thuế thanh lý TSCĐ
Thu hồi NWC
TNOCF
Tổng dòng tiền sau thuế (CF)
NPV (12%)
IRR
19,000
12,000
1,750
14,600
31,850
(52,000)
15,861
22.1%
14,000
15,400
17,550
19,700
31,850
8. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Thời gian hoàn vốn (Payback period - PBP)
Chỉ tiêu
đánh giá
• PBP: thời gian dự tính cần thiết để dự án hoạt động thu hồi
đủ số vốn đầu tƣ ban đầu bỏ ra bằng các khoản lợi nhuận
thuần và khấu hao hàng năm.
• Công thức tính
Thời
gian =
hoàn
vốn
Số lượng năm ngay
trước năm các luồng
tiền của dự án đáp
ứng được chi phí
Chi phí chưa được
bù đắp đầu năm
+
Luồng tiền thu
được trong năm
9. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Chỉ tiêu
đánh giá
Thời gian hoàn vốn (Payback period - PBP)
• Ví dụ:
Năm
0
1
2
3
4
5
Dòng tiền
-52.000 14.000 15.400 17.550 19.700 31.850
Cộng dồn
-38.000 -22.600 -5.050 14.650 46.500
Thời gian
hoàn vốn
=
3
+
5.050
19.700
=
3,26 năm
10. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Thời gian hoàn vốn (Payback period - PBP)
Ƣu điểm
Đơn giản, dễ tính toán,
dễ hiểu
Chỉ tiêu
đánh giá
Nhƣợc điểm
• Bỏ qua các dòng tiền phát
sinh sau thời gian hoàn
vốn
Nhấn mạnh tốc độ hoàn
• Không tính đến giá trị thời
vốn có thể tham khảo cho
gian của dòng tiền
loại dự án loại trừ, có ít
rủi ro
11. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Discounted Payback period - DPBP)
Chỉ tiêu
đánh giá
• DPBP: Thời gian thu hồi vốn chiết khấu là độ dài thời gian dự
tính cần thiết để các luồng tiền ròng của dự án bù đắp được các
chi phí của nó, tuy nhiên các luồng tiền ròng ở đây được tính đến
giá trị thời gian của nó, tức là được chiết khấu tại chi phí vốn của
dự án.
• Chú ý: Thời hạn cho vay < DPBP → Vốn vay
của NH được thu hồi trước
Thời hạn cho vay > DPBP → Vốn chủ sở
hữu được thu hồi trước
12. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Chỉ tiêu
đánh giá
Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Discounted Payback period - DPBP)
• Ví dụ
Năm
0
1
2
3
4
Dòng tiền
-52.000
14.000 15.400
17.550 19.700
31.850
Dòng tiền chiết
khấu (k= 12%)
-52.000
12.500 12.277
12.492
12.520
18.073
-39.500 -27.223
-4.731
-2.212
15.861
Cộng dồn
Thời gian
hoàn vốn
= 4
có chiết khấu
+
2.212
18.073
=
4,12 năm
13. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Giá trị hiện tài ròng (Net Present Value - NPV)
• NPV: chênh lệch giữa dòng tiền ròng của dự án tại các
thời điểm trong tƣơng lai đƣợc quy về hiện tại và vốn đầu
tƣ ban đầu.
• Công thức tính
• Quyết định
NPV >= 0 → Chấp nhận
NPV < 0 → Từ chối
Chỉ tiêu
đánh giá
14. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Giá trị hiện tài ròng (Net Present Value - NPV)
• Lãi suất chiết khấu (k) là chi phí sử dụng vốn bình quân
(Weighted average cost of capital) của dự án.
WACC = wd*kd*(1-T) + we*ke
wd: tỷ trọng nợ vay trong tổng nguồn vốn
we: tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn
kd: chi phí sử dụng vốn vay
kd*(1-T): chi phí sử dụng vốn vay sau thuế
ke: chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
đánh giá
15. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Giá trị hiện tài ròng (Net Present Value - NPV)
Chỉ tiêu
đánh giá
• Chi phí sử dụng vốn vay
= Lãi suất đáo hạn (YTM) của khoản vay hiện thời của DN
kd
• Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
Lý thuyết: sử dụng các Mô hình.
Mô hình phổ biến: định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model - CAPM)
ke =
Lãi suất phi rủi ro + (Beta rủi ro hệ thống * Phần bù rủi ro thị trường)
Thực tế: theo KH lợi nhuận (ROE) Đại hội đồng cổ đông thông qua (công ty
CP), hoặc không thấp hơn ROE bình quân 3 năm trước liền kề, có
tính đến xu thế tăng trưởng (các trường hợp còn lại).
Cần loại trừ các khoản thu nhập đột xuất không phải do hoạt động
kinh doanh thường xuyên mang lại.
16. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Giá trị hiện tài ròng (Net Present Value - NPV)
Ƣu điểm
Tính đến giá trị thời gian của
tiền
Chỉ tiêu
đánh giá
Nhƣợc điểm
• Độ chính xác phụ thuộc vào lãi
suất chiết khấu (k).(k) không đổi
Đo lường trực tiếp phần lợi
• Không được trình bày bằng tỷ lệ
nhuận mà dự án đem lại cho
phần trăm, không thấy được lợi
chủ đầu tư → Phù hợp với mục
ích thu được từ một đồng vốn
tiêu tối đa hoá lợi nhuận của
đầu tư
chủ đầu tư
Sử dụng chi phí cơ hội của
nguồn vốn làm lãi suất chiết
khấu → giả định rằng những
khoản thu nhập tạm thời được
tái đầu tư với tỷ lệ sinh lời bằng
tỷ lệ chi phí sử dụng vốn
• Không phù hợp để đánh giá các
dự án khác nhau về vòng đời và
VĐT
17. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return - IRR)
Chỉ tiêu
đánh giá
• IRR: mức tỷ suất mà nếu sử dụng làm tỷ lệ chiết khấu để
tính chuyển các khoản thu nhập ròng của DA về mặt bằng
thời gian hiện tại thì tổng thu nhập sẽ cân bằng với chi phí
ban đầu (NPV = 0).
• Công thức tính
• Tính giá trị gần đúng:
• Quyết định
IRR >= WACC → Chấp nhận
IRR < WACC → Từ chối
18. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return - IRR)
Ƣu điểm
Chỉ tiêu
đánh giá
Nhƣợc điểm
Tính đến giá trị thời gian của tiền
• Việc tính toán IRR thường phức
tạo hơn tính toán NPV
Đo lường bằng tỷ lệ phần trăm
nên dễ dàng so sánh với chi phí
sử dụng vốn, cho biết tỷ lệ lãi vay
tối đa mà DA có thể chịu đựng
được
• Sử dụng IRR làm lãi suất chiết
khấu → giả định rằng những
khoản thu nhập tạm thời được tái
đầu tư với tỷ lệ sinh lời bằng IRR
Phù hợp với mục tiêu tối đa hóa
lợi nhuận của chủ đầu tư
• Một số trường hợp không xác
định được IRR hoặc thu được
nhiều IRR do dòng tiền thay đổi
bất thường→ không có giá trị để
ra quyết định
Có thể tính toán được mà không
cần số liệu về lãi suất chiết khấu
19. 2. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DADT
Hiệu quả, khả năng trả nợ, rủi ro về mặt tài chính của dự án
• Hiệu quả từng năm và toàn bộ vòng đời của DA; khả năng thu hồi vốn.
• Khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính (trả nợ và chi phí hoạt động) của khách hàng
bằng chính thu nhập của dự án.
• Khả năng chịu đựng rủi ro của dự án.
CÁC CHỈ TIÊU
• Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời
của dự án: NPV, IRR
• Nhóm chỉ tiêu khả năng trả nợ:
Dòng tiền ròng hàng năm, Tiền
mặt tồn quỹ cuối năm, Thời gian
hoàn vốn đầu tư.
KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG RR CỦA DA
• Phân tích độ nhạy 1 chiều hoặc đa
chiều để đánh giá các chỉ tiêu suất sinh
lời, chỉ tiêu khả năng trả nợ.
• Phân tích kịch bản đánh giá các chỉ tiêu
suất sinh lời, chỉ tiêu khả năng trả nợ.
• Mô phỏng thống kê Monte carlo
20. 2.HIỆU QUẢ TC: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
Vòng đời
Số lượng sản phẩm tiêu thụ
3 năm
1.500/năm
Giá bán
50/SP
Chi phí biến đổi
20/SP
Chi phí cố định
5.000/năm
Chi phí đầu tư (khấu hao đều trong 3 năm)
60.000
Bổ sung vốn lưu động
15.000
Giá trị thị trường còn lại
10.000
Thuế suất biên
25%
Chi phí sử dụng vốn
15%
21. 2.HIỆU QUẢ TC: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
Năm
0
1
2
3
4
Chi phí ban đầu
FC
NWC
I
-60.000
-15.000
-75.000
Dòng tiền hoạt động sau thuế
Doanh thu
Chi phí hoạt động bằng tiền
Chi phí khấu hao
Thu nhập hoạt động trước thuế
Thuế (25%)
Thu nhập hoạt động sau thuế (NOPAT)
+ Khấu hao
+ Chênh lệch tài sản lưu động
OCF
75.000
35.000
20.000
20.000
5.000
12.000
20.000
-800
34.200
75.000
35.000
20.000
20.000
5.000
12.000
20.000
-900
34.100
75.000
35.000
20.000
20.000
5.000
12.000
20.000
-1.000
34.000
Dòng tiền phi hoạt động sau thuế
Giá trị thị trường VCĐ
Giá trị sổ sách VCĐ
Thuế thanh lý (25%)
Thu hồi NWC
TNOCF
Tổng dòng tiền sau thuế (CF)
Giá trị hiện tại của dòng tiền
Cộng dồn
PBP
DPBP
NPV (12%)
IRR
10.000
2.500
17.700
25.200
-75.000
34.200
34.100
34.000
25.200
-75000
-75000
2,20
2,71
17.287
26,49%
29.739
-45.261
25.784
-19.476
22.356
2.879
14.408
17.287
22. 2.HIỆU QUẢ TC: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
Phân tích độ nhạy (Sensitivity analysis)
Khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi một yếu tố đầu vào
đến hiệu quả tài chính của dựa án.
Đầu vào
Sản lượng tiêu thụ
Giá bán
Chi phí biến đổi
Chi phí cố định
Giá trị còn lại
Giảm 20% Tình huống cơ bản Tăng 20%
NPV
IRR
NPV
IRR
NPV
IRR
NPV
IRR
NPV
IRR
1.875
16,25%
- 8.398
8,42%
27.561
33,29%
18.999
27,62%
16.429
26,02%
17.287
26,49%
17.287
26,49%
17.287
26,49%
17.287
26,49%
17.287
26,49%
32.699
36,69%
42.973
43.45%
7.012
19,66%
15.574
25,35%
18.144
26.95%
23. 2.HIỆU QUẢ TC: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
Phân tích tình huống (Scenario analysis)
•
Khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi một hay nhiều yếu tố đầu vào
cùng một lúc (hình thành nên tình huống phân tích) đến hiệu quả tài
chính của DA.
•
Có thể tính toán xác suất xảy ra các tình huống phân tích.
Tình huống xấu
Tình huống
cơ bản
Tình huống tốt
Sản lượng tiêu thụ
Giảm 20%
1.500
Tăng 20%
Giá bán
Giảm 20%
50
Tăng 20%
Chi phí biến đổi
Tăng 20%
20
Giảm 20%
Chi phí cố định
Tăng 20%
5.000
Giảm 20%
Giá trị còn lại
Giảm 20%
10.000
Tăng 20%
-29.463
-4,70%
17.287
26,49%
78.422
66,23%
NPV
IRR
24. 2.HIỆU QUẢ TC: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
Phân tích mô phỏng (Monte Carlo Simulation)
• Xây dựng phân bổ xác suất yếu tố đầu ra (NPV) dựa
trên phân bổ xác suất của mỗi yếu tố đầu vào.
• Phương pháp tương đối phức tạp, áp dụng với thẩm
định những DAĐT lớn.
Giá trị trung bình = 18.000
Độ lệch chuẩn = 15.000
25. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH
Lựa chọn phƣơng pháp, nội dung cần thẩm định phù
hợp với quy mô, tính phức tạp và đặc thù của dự án
Xem xét tính hợp lý của các giả thiết liên quan trực tiếpvà
gián tiếp đến dòng tiền ra, dòng tiền vào của dự án, suất
chiết khấu…
Tuỳ quy mô/độ phức tạp/tính đặc thù của dự án, Cán bộ thẩm
định điều chỉnh nội dung thẩm định cho phù hợp:
Dự án có nguồn khác trả nợ chắc chắn như đảm bảo bằng tài sản thanh
khoản cao; dự án nhỏ, dự án cải tiến kỹ thuật/hợp lý hoá SX/mở rộng nâng
cao công suất có quy mô nhỏ: việc thẩm định cần đơn giản hoá.
Đánh giá tính khả thi theo đặc thù dự án: độ an toàn của đập tràn so với
mực nước lũ cao nhất (dự án thuỷ điện); khả năng tuyển dụng công nhân
lành nghề (dự án di dời nhà máy); khả năng thay thế bộ phận trọng yếu
(dự án phục vụ ngành nghề đặc thù như khai thác dầu khí…).
26. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ DAĐT
Tổng mức đầu tƣ
Vốn
đầu tƣ
Mỗi giai đoạn mức độ tin cậy của thông tin là khác nhau
Tổng dự
toán
Kế hoạch
đầu thầu
Khả năng bố trí
Kết quả
đấu thầu
Hợp đồng
Giá trị đầu
tư thực tế
….
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn vay
- Vốn khác
Ngành
hàng
• Xem xét sản phẩm của DAĐT và ngành hàng theo quy
hoạch ngành.
Điều
kiện
pháp
lý
• Quy định về quản lý đầu tư XDCB; Quy chế đấu thầu
• Quy định liên quan cho thuê đất/ giao đất, bảo vệ môi
trường, PCCC, giấy phép xây dựng…
Sự
cần
thiết
• Mục tiêu, sự cần thiết gắn liền với hoạt động kinh doanh và
sự phát triển của doanh nghiệp
• Tham khảo các yếu tố liên quan đến lợí ích quốc gia, X.hội
27. 3. THỊ TRƢỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SP, DV ĐẦU RA
CẦU
CUNG
SP/DV
SP/DV, thị
trƣờng mục
tiêu và khả
năng cạnh
tranh
Phƣơng thức
tiêu thụ và
mạng lƣới
phân phối
Dự kiến khả
năng tiêu thụ
Mục tiêu: Đánh giá tính hợp lý của kế hoạch đầu ra/doanh thu của
dự án (Liên quan trực tiếp đến dòng tiền thu về CFt )
28. 3. THỊ TRƢỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SP, DV ĐẦU RA
CẦU SẢN PHẨM/DỊCH VỤ
Đánh giá tổng nhu cầu tương lai về sản phẩm trên cơ
sở thu thập các tài liệu liên quan tới phân tích và ước
tính:
• Nhu cầu hiện tại
• Mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị trường nội địa
(trong đó lưu ý liên hệ với mức gia tăng trong quá
khứ, khả năng cầu sản phẩm dự án có thể bị thay thế
bởi các sản phẩm khác có cùng công dụng);
• Khả năng xuất khẩu, nhu cầu của thị trường dự kiến
sẽ xuất khẩu.
29. 3. THỊ TRƢỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SP, DV ĐẦU RA
CUNG SẢN PHẨM/DỊCH VỤ
Phân tích tương tự đối với tổng cung tương lai của sản phẩm. Trong
đó lưu ý tỷ trọng giữa sản xuất trong nước và nhập khẩu, và:
•
Việc nhập khẩu là do cung trong nước chưa đáp ứng được/sản phẩm
nhập khẩu có ưu thế cạnh tranh hơn.
•
Chính sách tỷ giá, ảnh hưởng của tiến trình giảm thuế nhập khẩu đến khả
năng nhập khẩu trong thời gian tới.
•
Nguồn cung gia tăng trong tương lai (các dự án đang quá trình đầu tư/ dự
kiến sẽ đầu tư).
Khả năng cung cấp các sản phẩm thay thế (nếu có).
Đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhận định về sự cần
thiết và tính hợp lý của dự án.
30. 3. THỊ TRƢỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SP, DV ĐẦU RA
THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU & KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
Thương hiệu của sản phẩm. Ưu điểm/hạn chế so với SP trên thị
trường nội địa/xuất khẩu (về hình thức, mẫu mã, chất lượng, giá cả
sản phẩm…)?
Tính phù hợp của sản phẩm so với xu hướng tiêu dùng trong nước/
nước nhậpkhẩu? Có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh... để
xuất khẩu;
Kết quả thâm nhập thị trường xuất khẩu của SP cùng loại;
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc XK sản phẩm (thuế XK, hạn ngạch
XK hoặc hạn nghạch nhập khẩu tại nước ngoài);
Xác định định hướng thị trường tiêu thụ
31. 3. THỊ TRƢỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SP, DV ĐẦU RA
PHƢƠNG THỨC TIÊU THỤ, MẠNG LƢỚI PHÂN PHỐI
Sản phẩm sẽ tiêu thụ theo phương thức nào, có cần hệ thống
phân phối? Sản phẩm có được tiêu thụ trong nội bộ Tổng công
ty/Tập đoàn hoặc có các HĐ bao tiêu sản phẩm
Mạng lưới phân phối sản phẩm đã xác lập chưa và có phù
hợp với đặc điểm thị trường không? Nếu chưa thiết lập, cần
ước tính chi phí và đánh giá khó khăn thuận lợi trong việc thiết
lập mạng lưới phân phối;
Phương thức bán hàng trả chậm hay trả ngay (đánh giá này
còn giúp dự kiến các khoản phải thu khi tính toán nhu cầu/chi
phí vốn lưu động).
32. 3. THỊ TRƢỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SP, DV ĐẦU RA
KHẢ NĂNG TIÊU THỤ LÀ VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA DỰ ÁN
Ước tính sản lượng sản xuất và tiêu thụ hàng năm của
dự án?
Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng
quý/năm.
Doanh thu dự kiến của khách hàng và thẩm định tính hợp
lý của kế hoạch doanh thu dự kiến.
Đánh giá về mức độ dữ trữ thành phẩm tồn kho để tính
toán nhu cầu vốn lưu động.
33. 4. KHẢ NĂNG CUNG CẤP NVL VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Khả năng đáp ứng về nguồn NVL đầu vào để phục vụ
kế hoạch sản xuất hàng năm cho DA.
Số lượng nhà cung cấp? Có quan hệ từ trước hay
mới thiết lập? Khả năng cung ứng (số lượng, chất
lượng, tính ổn định giá cả,...)? Mức độ tín nhiệm?
Khả năng/mức độ biến động giá NVL đầu vào, biến
động tỷ giá (nếu NK), mức độ ảnh hưởng của các phụ
liệu NK liên quan đến chất lượng sản phẩm?
Khả năng xây dựng và phát triển của vùng nguyên liệu
đối với DA phải gắn với vùng nguyên liệu. Quan hệ lợi
ích giữa người cung cấp và sử dụng NVL để đảm bảo
tính ổn định của đầu vào. Biện pháp giải quyết lợi ích
với người cung cấp nguyên liệu có thoả đáng không?
Nguồn điện, nước, nguồn nhân lực để phục vụ vận
hành dự án
KẾT LUẬN
Dự án có
chủ động được
nguồn nguyên
nhiên liệu đầu
vào? Mức độ
sẵn sàng về
nguồn nguyên
liệu ?
Những thuận
lợi, khó khăn đi
kèm với việc
chủ động được
nguồn nguyên
nhiên liệu đầu
vào.
34. 5. ĐỊA ĐIỂM SXKD/ XÂY DỰNG DỰ ÁN
Giao thông có thuận tiện cho cung cấp nguyên vật
liệu, điện, nước và thị trường tiêu thụ ? Có nằm trong
quy hoạch hay không?
Đặc điểm địa chất của công trình
Nếu xa thị trường nguyên vật liệu, tiêu thụ: có ảnh
hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án, đến giá thành,
sức cạnh tranh (có thể so sánh với các dự án tương
tự ở địa điểm khác).
35. 6. PHƢƠNG DIỆN KỸ THUẬT
Công nghệ, thiết bị
Quy mô, giải pháp xây dựng
Môi trƣờng, PCCC, QLchất lƣợng
PHƢƠNG
DIỆN KỸ
THUẬT
36. 6. PHƢƠNG DIỆN KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ
Lý do lựa chọn công nghệ, thiết bị: tính phù hợp của thiết bị so với quy
mô/tính chất/dự toán dự án, với trình độ hiện tại của VN/DN.
Tính đồng bộ của máy móc thiết bị: so với dây chuyền/máy móc hiện tại (dự
án mở rộng, hợp lý hoá SX), so với các bộ phận khác trong dây chuyền SX…
Trình độ tiên tiến của thiết bị có đáp ứng được khi cần thiết phải thay đổi/cải
tiến sản phẩm. Ưu thế của lựa chọn thiết bị (chất lượng, giá thành)
Uy tín và tính chuyên nghiệp của các nhà cung cấp thiết bị (các nhà cung cấp
thiết bị có chuyên sản xuất các thiết bị của dự án hay không).
Giá cả thiết bị và phương thức thanh toán có hợp lý không.
Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độ thực hiện dự án
dự kiến hay không.
37. 6. PHƢƠNG DIỆN KỸ THUẬT
QUY MÔ, GiẢI PHÁP XÂY DỰNG
Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án
hay không, có tận dụng được các cơ sở vật chất hiện có hay không.
Tổng dự toán/dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục
nào cần đầu tư mà chưa được dự tính hay không? có hạng mục nào
không cần thiết hoặc chưa cần thiết phải đầu tư hay không?
Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù
hợp với thực tế hay không.
Vấn đề hạ tầng cơ sở khác có thể ảnh hưởng tới vận hành dự án như
giao thông, điện, cấp thoát nước...
38. 6. PHƢƠNG DIỆN KỸ THUẬT
MÔI TRƢỜNG, PCCC, QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
Xem xét, đánh giá các giải pháp về môi trường, Phòng cháy
chữa cháy của dự án có đầy đủ, phù hợp chưa, đã được cơ
quan có thẩm quyền chấp thuận trong trường hợp yêu cầu phải
có hay chưa.
Dự án đã lập, thẩm định và trình duyệt Báo cáo đánh giá tác
động môi trường, Phòng cháy chữa cháy chưa (kiểm tra đối
chiếu với các quy định hiện hành).
39. 7. PHƢƠNG DIỆN NHÂN LỰC, TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
Kinh nghiệm,
trình độ tổ chức
Năng lực, uy tín
nhà thầu
• Quản lý đầu tư DA
• Tư vấn
• Vận hành dự án
• Thi công
• Giám sát
• Cung cấp thiêt bị,
công nghệ
Nguồn nhân lực
• Sự hiểu biết, kinh
nghiệm tiếp cận,
điều hành công
nghệ, thiết bị mới
• Số lượng lao động
cần thiết, đòi hỏi
về tay nghề, trình
độ kỹ thuật
• Kế hoạch đào tạo,
thu hút từ đơn vị
khác
40. 8. PHƢƠNG DIỆN TÀI CHÍNH
Xác định mô hình
dự án đầu tư
Các giả định phục vụ
cho quá trình tính toán
Lập các
bảng biểu
KẾT QUẢ
THẨM ĐỊNH
Đánh giá hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tƣ
41. 8. PHƢƠNG DIỆN TÀI CHÍNH
Mô hình
DA
DA đầu tƣ
độc lập (1)
DA đầu tƣ mở rộng
nâng công suất (2)
Do các yếu
02 phương pháp:
tố đầu vào,
- Đầu ra là công suất
đầu ra của
tăng thêm; đầu vào
DA được
là các tiện ích, bán
tách biệt rõ
thành phẩm được
ràng nên có
sử dụng từ DA hiện
thể dễ dàng
hữu và đầu vào mới
tính hiệu quả
cho phần công suất
của DA.
tăng thêm, hoặc
- Toàn bộ hoạt động
của chủ đầu tư
(phần hiện hữu và
phần đầu tư mở
rộng như đối với DA
đầu tư độc lập).
DA đầu tƣ chiều
sâu, hợp lý hoá
QTSX (3)
Hiệu quả dự án được
tính toán trên cơ sở
đầu ra là chi phí tiết
kiệm được hay
doanh thu tăng thêm
từ việc đầu tư chiều
sâu, nâng cao chất
lượng SP; đầu vào là
các chi phí cần thiết
để đạt được mục tiêu
về đầu ra.
Kết hợp
(2) và (3)
Hiệu quả của việc đầu
tư được tính toán trên
cơ sở chênh lệch giữa
đầu ra, đầu vào trước và
sau khi đầu tư.
Để đơn giản trong tính
toán, đối với các DA mà
giá trị trước khi đầu tư
không chiếm tỷ lệ lớn
trong tổng giá trị DA sau
khi đầu tư thì DA trước
khi đầu tư xem là đầu
vào của DA sau khi đầu
tư theo giá trị thanh lý.
42. 8. PHƢƠNG DIỆN TÀI CHÍNH
Những
giả định
Xác định thời gian khấu hao, phương pháp khấu hao của từng loại
TS để tính mức khấu hao TSCĐ phải trích và chi phí sữa chữa lớn
TSCĐ được phân bổ hàng năm (Quy định của BTC về khấu hao
Xác định LS, Chi phí vốn bình quân, Lịch vay và trả nợ gốc, lãi.
•
Chi phí vốn CSH: theo KH lợi nhuận (ROE) Đại hội đồng cổ
đông thông qua (công ty CP), hoặc không thấp hơn ROE bình
quân 3 năm trước liền kề, có tính đến xu thế tăng trưởng (các
trường hợp còn lại).
•
Chi phí vốn vay NH/huy động trái phiếu: Dựa vào cam kết/ điều
kiện tài trợ vốn, nếu chưa có thì sử dụng LS thị trường.
43. 8. PHƢƠNG DIỆN TÀI CHÍNH
Những
giả định
Mức huy động công suất so với công suất thiết kế, sản lượng
sản xuất, sản lượng tiêu thụ, doanh thu dự kiến hàng năm (dựa
vào kết quả thẩm định về thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm,
dịch vụ đầu ra của dự án/ phương án tiêu thụ sản phẩm).
Giá bán sản phẩm, dịch vụ và doanh thu dự kiến hàng năm.
Mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu, chi phí quản lý phân
xưởng, xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất
trực tiếp và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí
tài chính... (dựa vào đặc tính của dây chuyền công nghệ và
phương án tổ chức, quản lý sản xuất và tham khảo các dự án có
cùng công nghệ đang vận hành).
Các chuẩn mực kế toán, các quy định về quản lý tài chính, chế độ
thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án để xác định
phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách.
44. 8. PHƢƠNG DIỆN TÀI CHÍNH
Lịch khấu hao cơ bản
Nhu cầu vốn lưu động hàng năm của dự án
Lịch vay và trả nợ gốc, lãi
Báo cáo lỗ lãi.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Bảng tính chi phí nguyên vật liệu; Bảng tính các chi phí
quản lý, bán hàng; Bảng cân đối kế toán.
Các
bảng
biểu
45. 9. RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Phân loại rủi ro
• Rủi ro về tiến độ thực hiện (đối với những dự án xây dựng): là
rủi ro phát sinh khi hoàn tất dự án không đúng thời hạn, không
phù hợp với các thông số và tiêu chuẩn thực hiện. Loại rủi ro
này nằm ngoài khả năng điều chỉnh, kiểm soát của NH
• Rủi ro về nguồn cung cấp: Rủi ro về nguồn cung cấp xảy ra
khi dự án không có được nguồn nguyên nhiên vật liệu (đầu
vào chính/quan trọng) với số lượng, giá cả và chất lượng như
dự kiến.
• Rủi ro thị trường.
• Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì.
…
46. 9. RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Biện pháp giảm thiểu rủi ro thị trƣờng
• Dự kiến cung - cầu thận trọng, chính xác.
• Phân tích về khả năng thanh toán, thiện chí, hành vi của người tiêu
dùng cuối cùng (không chỉ người bao tiêu).
• Khả năng tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự
án bằng các biện pháp: phân tích về việc cải tiến mẫu mã, nâng cao
chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất...
• Xem xét các hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn với bên có khả
năng về tài chính (nếu có).
• Khả năng linh hoạt của cơ cấu sản phẩm, dịch vụ đầu ra.
47. 9. RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Biện pháp giảm thiểu rủi ro về tiến độ thực hiện
• Lựa chọn nhà thầu uy tín, có sức mạnh tài chính và kinh nghiệm.
• Yêu cầu bảo lãnh dự thầu, THHĐ, bảo hành chất lượng công trình.
• Giám sát chặt chẽ / hoặc thuê tư vấn có uy tín để giám sát trong quá
trình xây dựng.
• Dự phòng về tài chính của khách hàng trong trường hợp vượt dự
toán.
• Qui định rõ trách nhiệm vấn đề đến bù, giải toả mặt bằng.
• Hoàn tất các thủ tục pháp lý trước khi tiến hành xây dựng.
• Khảo sát, thiết kế kỹ lưỡng tránh những sự cố bất ngờ lớn trong quá
trình thực hiện.
48. 9. RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Biện pháp giảm thiểu rủi ro về nguồn cung cấp
•
•
•
•
•
Đánh giá cẩn trọng các báo cáo về chất lượng, trữ lượng nguyên
vật liệu đầu vào.
Nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nguồn cung cấp nguyên vật
liệu.
Tính linh hoạt về thời gian, số lượng nguyên vật liệu mua vào.
Những hợp đồng /thoả thuận với cơ chế chuyển qua tới người sử
dụng cuối cùng.
Những hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dài hạn với nhà
cung cấp có uy tín.
49. 9. RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Biện pháp giảm thiểu rủi ro về rủi ro, vận hành, bảo trì
•
•
•
•
•
Sử dụng công nghệ đã được kiểm chứng.
Bộ phận vận hành dự án phải được đào tạo tốt, có kinh nghiệm.
Có thể kế hợp đồng vận hành và bảo trì với những điều khoản
khuyến khích và phạt vi phạm rõ ràng.
Bảo hiểm các sự kiện bất khả kháng tự nhiên như lụt lội, động đất,
chiến tranh.
Kiểm soát ngân sách và kế hoạch vận hành.