ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
L/O/G/O
QUY TRÌNH
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
NHỒI MÁU CƠ TIM
Mục tiêu học tập
• Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, biến
chứng, điều trị nhồi máu cơ tim.
Điều trị
NỘI DUNG
Định nghĩa.1
Nguyên nhân. 2
Triệu chứng.3
Biến chứng 4
5
1.ĐỊNH NGHĨA
Nhồi máu cơ tim (NMCT) là tình trạng một
vùng cơ tim bị hoại tử do một nhánh (hoặc một
động mạch vành) bị tắc, dẫn đến không có
máu cung cấp cho vùng cơ tim đó.
Dịch tễ học
 Theo thống kế của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) về tình hình sức khỏe tại Việt Nam
năm 2012:
TẦN SUẤT BỆNH
Tình hình nhập viện của một số bệnh lý tim
mạch:
Nghiên cứu của GS. Nguyễn Lân Việt và cs – Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 52, 2010.
2. NGUYÊN NHÂN
• Huyết khối tại vùng động mạch vành
(ĐMV) đã bị hẹp do vữa xơ động mạch.
• Co thắt ĐMV (xảy ra ở ĐMV đã bị hẹp do
vữa xơ).
• Cục máu đông hình thành từ nơi khác đưa
đến
Yếu tố nguy cơ
Yếu tố có thay đổi được Các yếu tố không thay
đổi được
Tăng huyết áp
Tăng lipid máu
Tăng đường máu
Hút thuốc lá
Béo phì
Stress
Trì trệ vận động.
Tuổi cao
Nam giới
Tiền sử gia đình.
3. TRIỆU CHỨNG
1.Cơn
đau
ngực:
Là triệu chứng lâm sàng sớm nhất
và rất quan trọng
là cơn đau thắt ngực điển hình
nhưng có cường độ dữ dội hơn,
thời gian kéo dài hơn
NB đã đau nhiều lần, nhưng cũng
có khi chưa hề có cơn đau nào
3. TRIỆU CHỨNG
2. Bất thường điện tâm đồ:
ST chênh lên trong NMCT cấp, nhưng cũng có
trường hợp NMCT không ST chênh.
3. TRIỆU CHỨNG
3. Bất thường men trong huyết thanh:
Creatin Kinase
(CK): có giá trị
nhất
Troponin I
Lactat
Dehydrogenase
(LDH) ít đặc hiệu
hơn nhưng tăng
kéo dài
3. TRIỆU CHỨNG
Các triệu chứng kèm theo:
- Sốt.
- Sốc tim: vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh,
huyết áp tụt, rối loạn ý thức...
- Tim đập nhanh, có thể có tiếng ngựa phi
hoặc tiếng cọ màng ngoài tim.
- Ran ẩm ở phổi
4. BIẾN CHỨNG:
Ba biến chứng chủ yếu là:
- Sốc tim: là biến chứng rất nặng, có thể gây
tử vong tới 80% các trường hợp.
- Rối loạn nhịp tim làm giảm nghiêm trọng
cung lượng tim và có thể gây ngừng tim
đột ngột.
- Suy tim không hồi phục do:
+ Tổn thương các van tim.
+ Đứt các cột cơ, dây chằng van tim.
5.ĐIỀU TRỊ
- Bất động để:
+ Làm giảm tiêu thụ oxy cơ tim.
+ Làm giảm gánh nặng cho tim.
- Giảm và làm mất đau ngực bằng:
+ Morphin Sulfat 2 – 5 mg tiêm tĩnh mạch một lần.
+ Các thuốc giãn mạch: Nitrat, chẹn Canxi, ức chế men
chuyển.
+ Thở ôxy để làm giàu ôxy cho máu động mạch.
+ Thuốc an thần: Seduxen.
- Dùng thuốc tiêu huyết khối: Streptokinase
- Can thiệp cấp cứu: nong động mạch vành, phẫu thuật bắc
cầu nối chủ - vành.
5. ĐIỀU TRỊ
Câu hỏi
• Một người bệnh nam 65 tuổi nhập viện
cấp cứu. Người nhà có nói khoảng 1 tiếng
trước ở nhà, NB than mệt, đau ngực dữ
dội, khó thở. Hiện tại, NB tỉnh, tiếp xúc tốt,
không còn đau nhiều như trước nữa.
• Anh/chị hãy xác định những việc mà anh
chị có thể thực hiện ngay cho NB.
Quy trình chăm ó
Hỏi:
Cơn đau ngực, khó thở,
vã mồ hôi…
khởi phát
cường độ
thời gian kéo dài
Yếu tố làm tăng/giảm
Đã sử dụng thuốc
Tiền sử
THA
NMCT cũ
Yếu tố nguy cơ
Nhận định
Nhận định
Khám:
+ Tri giác? Da niêm?
+ Mạch: Đều hay không đều? Tần số ? Loạn nhịp?
+ Nghe tim: Nhịp tim đều hay không đều? Tiếng tim? Có
tiếng ngựa phi, tiếng cọ màng tim, các tiếng thổi…?
+ Đo huyết áp, chú ý dấu hiệu giảm HA tâm thu.
+ Hô hấp: nhịp thở, kiểu thở, tiếng ran ẩm ở phổi.
+ Các dấu hiệu của suy tim ứ trệ: Phù, gan to, tĩnh
mạch cổ nổi…
Nhận định
Khám:
Cận lâm sàng:
• CK – MB, Troponin I
• Điện tâm đồ
• Siêu âm tim
• XN máu
Chẩn đoán chăm ó:
Đau ngực do tổn thương cơ tim.
Nguy cơ biến chứng (vỡ tim, tử vong) do nhồi máu cơ tim có choáng
Giảm tưới máu tổ chức.
Giảm trao đổi khí ở phổi
Người bệnh sợ hãi, lo lắng do tình trạng đau ngực, khó
thở
NB bị hạn chế hoạt động thể lực do thiếu oxy
máu.
NB thiếu kiến thức kiểm soát và phòng bệnh
Can thiệp điều dưỡng
Giữ NB
bất động:
tư thể
Fowler
Thực hiện
y lệnh
thuốc:
giảm đau,
giãn
mạch, tiêu
huyết…
Theo dõi
cơn đau,
ECG,
monitor
liên tục
Cho NB
thở oxy,
hướng
dẫn tập
thở hít thở
sâu
1. NB
giảm
đau
ngực
Can thiệp điều dưỡng
Theo dõi
DHST,
tình trạng
đau ngực,
số lượng
nước tiểu
trong
ngày…
Theo dõi
XN: điện
tim, men
tim,
monitor
liên tục
Thực hiện
đầy đủ
chính xác
y lệnh
thuốc
Chuẩn bị
Nb và các
thủ tục
cần thiết
trong
trường
hợp can
thiệp cấp
cứu
2.Không
để xảy
ra biến
chứng
do tình
trạng
NMCT
3.Cải thiện tưới máu tổ chức:
• Nghỉ ngơi tuyệt đối: nhằm làm giảm tần số tim và gián
tiếp cải thiện lưu lượng tim.
• Thực hiện y lệnh thuốc giãn mạch để làm giảm sức cản
ngoại biên như: thuốc nitrit, ức chế men chuyển.
• Theo dõi các dấu hiệu của cải thiện lượng máu từ tim tới
các tổ chức:
– Tần số tim về bình thường, không có loạn nhịp.
– Huyết áp tâm thu ở mức bình thường.
– Lượng nước tiểu tăng (hết sức cảnh giác với sốc tim
nếu lượng nước tiểu < 30 ml/giờ).
– Hết đau ngực.
– Đỡ mệt.
4.Cải thiện trao đổi khí ở phổi
• Cho người bệnh nằm ở tư thế nửa ngồi.
• Cho người bệnh thở oxy theo y lệnh.
• Khi đã hết đau ngực: hướng dẫn người
bệnh tập thở sâu và thường xuyên thay
đổi tư thế để cải thiện thông khí phổi.
Can thiệp điều dưỡng
Giữ bệnh
phòng
thật yên
tĩnh
Tránh mọi
sang chấn
tinh thần,
tránh mọi
căng
thẳng cho
NB
Ở bên NB
càng
nhiều
càng tốt,
Khuyến
khích NB
giãi bày
những lo
lắng
Thực hiện
y lệnh
thuốc an
thần.
5. NB
giảm
lo
lắng,
sợ hãi
Can thiệp điều dưỡng
6. Cải
thiện
hoạt
động
thể lực
phù
hợp với
tình
trạng
bệnh
Lúc đầu khi đau ngực khuyên người
bệnh bất động
Khi người bệnh hết đau ngực cho phép
người bệnh hoạt động tăng dần lên
Trong ngày đầu chỉ cử động nhẹ các
ngón tay , chân và cẳng tay .
Ngày thứ 2 có thể ngồi dậy 1 đến 2 lần ,
mỗi lần khoảng 5 đến 10 phút .
Ngày thứ 3 và thứ 4 có thể đi lại vài
bước trong phòng
Can thiệp điều dưỡng
6. Cải
thiện
hoạt
động
thể lực
phù
hợp với
tình
trạng
bệnh
Ngày thứ 5 và thứ 6 đi lại nhẹ nhàng
trong phòng .
Ngày thứ 7 và thứ 8 có thể đi bộ ra
đến hành lang .
Ngày thứ 9 trở đi có thể đi lại xa hơn ,
nhưng không được làm việc .
Sau 2 đến 3tháng có thể làm việc bình
thường trở lại, nhưng tránh việc nặng
và các xúc động mạnh
Khi cho người bệnh hoạt động phải
theo dõi các đáp ứng của người bệnh
với các hoạt động đó.
Giáo dục sức khỏe cho NB
- Hướng dẫn NB cách luyện tập để hồi phục sau
NMCT
- Hướng dẫn NB thay đổi lối sống cho phù hợp với
bệnh
- Khuyên NB luôn mang theo Nitrroglycelin bên
người.
- Hạn chế đến mức tối đa hoặc loại bỏ tất cả các yếu
tố nguy cơ.
Chế độ ăn phù hợp với NB
NMCT
Kỹ thuật tiêm Lovenox (SC)
• Không đẩy bọt khí ra khỏi bơm
tiêm.
• Luân phiên thay đổi vị trí tiêm.
• Phải đưa kim thẳng góc hết chiều
dài của kim và nếp da kẹp giữa
ngón cái và ngón trỏ. Phải giữ
nếp da này trong toàn bộ quá
trình tiêm.
• Để giảm thiểu vết thâm dưới
da, không nên xoa hoặc ấn lên
chỗ tiêm sau khi tiêm.
Đánh giá chăm ó
- Hết đau ngực và cơn đau không tái diễn.
- Tăng dần được hoạt động mà không mệt
và đau ngực.
- Không xảy ra các biến chứng như tử vong
hay vỡ tim do NMCT
- Hết lo lắng, sợ hãi
- Biết tự chăm ó và phòng ngừa tái phát
sau khi ra viện.

More Related Content

Chăm ó người bệnh nhồi máu cơ tim

  • 1. L/O/G/O QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM
  • 2. Mục tiêu học tập • Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị nhồi máu cơ tim.
  • 3. Điều trị NỘI DUNG Định nghĩa.1 Nguyên nhân. 2 Triệu chứng.3 Biến chứng 4 5
  • 4. 1.ĐỊNH NGHĨA Nhồi máu cơ tim (NMCT) là tình trạng một vùng cơ tim bị hoại tử do một nhánh (hoặc một động mạch vành) bị tắc, dẫn đến không có máu cung cấp cho vùng cơ tim đó.
  • 5. Dịch tễ học  Theo thống kế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về tình hình sức khỏe tại Việt Nam năm 2012:
  • 6. TẦN SUẤT BỆNH Tình hình nhập viện của một số bệnh lý tim mạch: Nghiên cứu của GS. Nguyễn Lân Việt và cs – Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 52, 2010.
  • 7. 2. NGUYÊN NHÂN • Huyết khối tại vùng động mạch vành (ĐMV) đã bị hẹp do vữa xơ động mạch. • Co thắt ĐMV (xảy ra ở ĐMV đã bị hẹp do vữa xơ). • Cục máu đông hình thành từ nơi khác đưa đến
  • 8. Yếu tố nguy cơ Yếu tố có thay đổi được Các yếu tố không thay đổi được Tăng huyết áp Tăng lipid máu Tăng đường máu Hút thuốc lá Béo phì Stress Trì trệ vận động. Tuổi cao Nam giới Tiền sử gia đình.
  • 9. 3. TRIỆU CHỨNG 1.Cơn đau ngực: Là triệu chứng lâm sàng sớm nhất và rất quan trọng là cơn đau thắt ngực điển hình nhưng có cường độ dữ dội hơn, thời gian kéo dài hơn NB đã đau nhiều lần, nhưng cũng có khi chưa hề có cơn đau nào
  • 10. 3. TRIỆU CHỨNG 2. Bất thường điện tâm đồ: ST chênh lên trong NMCT cấp, nhưng cũng có trường hợp NMCT không ST chênh.
  • 11. 3. TRIỆU CHỨNG 3. Bất thường men trong huyết thanh: Creatin Kinase (CK): có giá trị nhất Troponin I Lactat Dehydrogenase (LDH) ít đặc hiệu hơn nhưng tăng kéo dài
  • 12. 3. TRIỆU CHỨNG Các triệu chứng kèm theo: - Sốt. - Sốc tim: vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh, huyết áp tụt, rối loạn ý thức... - Tim đập nhanh, có thể có tiếng ngựa phi hoặc tiếng cọ màng ngoài tim. - Ran ẩm ở phổi
  • 13. 4. BIẾN CHỨNG: Ba biến chứng chủ yếu là: - Sốc tim: là biến chứng rất nặng, có thể gây tử vong tới 80% các trường hợp. - Rối loạn nhịp tim làm giảm nghiêm trọng cung lượng tim và có thể gây ngừng tim đột ngột. - Suy tim không hồi phục do: + Tổn thương các van tim. + Đứt các cột cơ, dây chằng van tim.
  • 14. 5.ĐIỀU TRỊ - Bất động để: + Làm giảm tiêu thụ oxy cơ tim. + Làm giảm gánh nặng cho tim. - Giảm và làm mất đau ngực bằng: + Morphin Sulfat 2 – 5 mg tiêm tĩnh mạch một lần. + Các thuốc giãn mạch: Nitrat, chẹn Canxi, ức chế men chuyển. + Thở ôxy để làm giàu ôxy cho máu động mạch. + Thuốc an thần: Seduxen. - Dùng thuốc tiêu huyết khối: Streptokinase - Can thiệp cấp cứu: nong động mạch vành, phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành.
  • 16. Câu hỏi • Một người bệnh nam 65 tuổi nhập viện cấp cứu. Người nhà có nói khoảng 1 tiếng trước ở nhà, NB than mệt, đau ngực dữ dội, khó thở. Hiện tại, NB tỉnh, tiếp xúc tốt, không còn đau nhiều như trước nữa. • Anh/chị hãy xác định những việc mà anh chị có thể thực hiện ngay cho NB.
  • 18. Hỏi: Cơn đau ngực, khó thở, vã mồ hôi… khởi phát cường độ thời gian kéo dài Yếu tố làm tăng/giảm Đã sử dụng thuốc Tiền sử THA NMCT cũ Yếu tố nguy cơ Nhận định
  • 19. Nhận định Khám: + Tri giác? Da niêm? + Mạch: Đều hay không đều? Tần số ? Loạn nhịp? + Nghe tim: Nhịp tim đều hay không đều? Tiếng tim? Có tiếng ngựa phi, tiếng cọ màng tim, các tiếng thổi…? + Đo huyết áp, chú ý dấu hiệu giảm HA tâm thu. + Hô hấp: nhịp thở, kiểu thở, tiếng ran ẩm ở phổi. + Các dấu hiệu của suy tim ứ trệ: Phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi…
  • 20. Nhận định Khám: Cận lâm sàng: • CK – MB, Troponin I • Điện tâm đồ • Siêu âm tim • XN máu
  • 21. Chẩn đoán chăm ó: Đau ngực do tổn thương cơ tim. Nguy cơ biến chứng (vỡ tim, tử vong) do nhồi máu cơ tim có choáng Giảm tưới máu tổ chức. Giảm trao đổi khí ở phổi Người bệnh sợ hãi, lo lắng do tình trạng đau ngực, khó thở NB bị hạn chế hoạt động thể lực do thiếu oxy máu. NB thiếu kiến thức kiểm soát và phòng bệnh
  • 22. Can thiệp điều dưỡng Giữ NB bất động: tư thể Fowler Thực hiện y lệnh thuốc: giảm đau, giãn mạch, tiêu huyết… Theo dõi cơn đau, ECG, monitor liên tục Cho NB thở oxy, hướng dẫn tập thở hít thở sâu 1. NB giảm đau ngực
  • 23. Can thiệp điều dưỡng Theo dõi DHST, tình trạng đau ngực, số lượng nước tiểu trong ngày… Theo dõi XN: điện tim, men tim, monitor liên tục Thực hiện đầy đủ chính xác y lệnh thuốc Chuẩn bị Nb và các thủ tục cần thiết trong trường hợp can thiệp cấp cứu 2.Không để xảy ra biến chứng do tình trạng NMCT
  • 24. 3.Cải thiện tưới máu tổ chức: • Nghỉ ngơi tuyệt đối: nhằm làm giảm tần số tim và gián tiếp cải thiện lưu lượng tim. • Thực hiện y lệnh thuốc giãn mạch để làm giảm sức cản ngoại biên như: thuốc nitrit, ức chế men chuyển. • Theo dõi các dấu hiệu của cải thiện lượng máu từ tim tới các tổ chức: – Tần số tim về bình thường, không có loạn nhịp. – Huyết áp tâm thu ở mức bình thường. – Lượng nước tiểu tăng (hết sức cảnh giác với sốc tim nếu lượng nước tiểu < 30 ml/giờ). – Hết đau ngực. – Đỡ mệt.
  • 25. 4.Cải thiện trao đổi khí ở phổi • Cho người bệnh nằm ở tư thế nửa ngồi. • Cho người bệnh thở oxy theo y lệnh. • Khi đã hết đau ngực: hướng dẫn người bệnh tập thở sâu và thường xuyên thay đổi tư thế để cải thiện thông khí phổi.
  • 26. Can thiệp điều dưỡng Giữ bệnh phòng thật yên tĩnh Tránh mọi sang chấn tinh thần, tránh mọi căng thẳng cho NB Ở bên NB càng nhiều càng tốt, Khuyến khích NB giãi bày những lo lắng Thực hiện y lệnh thuốc an thần. 5. NB giảm lo lắng, sợ hãi
  • 27. Can thiệp điều dưỡng 6. Cải thiện hoạt động thể lực phù hợp với tình trạng bệnh Lúc đầu khi đau ngực khuyên người bệnh bất động Khi người bệnh hết đau ngực cho phép người bệnh hoạt động tăng dần lên Trong ngày đầu chỉ cử động nhẹ các ngón tay , chân và cẳng tay . Ngày thứ 2 có thể ngồi dậy 1 đến 2 lần , mỗi lần khoảng 5 đến 10 phút . Ngày thứ 3 và thứ 4 có thể đi lại vài bước trong phòng
  • 28. Can thiệp điều dưỡng 6. Cải thiện hoạt động thể lực phù hợp với tình trạng bệnh Ngày thứ 5 và thứ 6 đi lại nhẹ nhàng trong phòng . Ngày thứ 7 và thứ 8 có thể đi bộ ra đến hành lang . Ngày thứ 9 trở đi có thể đi lại xa hơn , nhưng không được làm việc . Sau 2 đến 3tháng có thể làm việc bình thường trở lại, nhưng tránh việc nặng và các xúc động mạnh Khi cho người bệnh hoạt động phải theo dõi các đáp ứng của người bệnh với các hoạt động đó.
  • 29. Giáo dục sức khỏe cho NB - Hướng dẫn NB cách luyện tập để hồi phục sau NMCT - Hướng dẫn NB thay đổi lối sống cho phù hợp với bệnh - Khuyên NB luôn mang theo Nitrroglycelin bên người. - Hạn chế đến mức tối đa hoặc loại bỏ tất cả các yếu tố nguy cơ.
  • 30. Chế độ ăn phù hợp với NB NMCT
  • 31. Kỹ thuật tiêm Lovenox (SC) • Không đẩy bọt khí ra khỏi bơm tiêm. • Luân phiên thay đổi vị trí tiêm. • Phải đưa kim thẳng góc hết chiều dài của kim và nếp da kẹp giữa ngón cái và ngón trỏ. Phải giữ nếp da này trong toàn bộ quá trình tiêm. • Để giảm thiểu vết thâm dưới da, không nên xoa hoặc ấn lên chỗ tiêm sau khi tiêm.
  • 32. Đánh giá chăm ó - Hết đau ngực và cơn đau không tái diễn. - Tăng dần được hoạt động mà không mệt và đau ngực. - Không xảy ra các biến chứng như tử vong hay vỡ tim do NMCT - Hết lo lắng, sợ hãi - Biết tự chăm ó và phòng ngừa tái phát sau khi ra viện.