2. Gợi ý một số mặt hàng kinh doanh cho các nhóm Hoa Máy nghe nhạc Mỹ phẩm, nước hoa Điện tử gia dụng Thiết bị văn phòng Đồ chơi Quần áo thời trang Giầy dép thể thao Ô tô Máy tính Máy in Máy ảnh Máy chiếu Mobile phone Sách
3. Sự ra đời của EC Thương mại điện tử từ khi ra đời đến nay có nhiều tên gọi khác nhau như: online trade cyber trade electronic business paperless commerce (trade) electronic commerce, e-commerce
4. Khái niệm Thương mại điện tử: Theo nghĩa hẹp: là hoạt động thương mại đối với hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng Internet; Theo nghĩa rộng: là toàn bộ mọi hoạt động thương mại và các hoạt động liên quan được thực hiện một phần hay hoàn toàn thông qua các phương tiện điện tử và Internet. Kinh doanh điện tử: được hiểu theo góc độ quản trị kinh doanh là việc ứng dụng công nghệ thông tin và internet vào các quy trình, hoạt động của doanh nghiệp.
6. Lợi ích của thương mại điện tử LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC - Mở rộng thị trường: - mở rộng thị trường với chi phi thấp, - dễ dàng tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. - mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn. - Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ Giảm chi phí chia xẻ thông tin, Chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.
7. Lợi ích của thương mại điện tử LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC - Cải thiện hệ thống phân phối: - Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng. - Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho. - Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
8. Lợi ích của thương mại điện tử LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC - Sản xuất hàng theo yêu cầu: - Còn được biết đến dưới tên gọi Chiến lược “kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp, Trần Anh...
9.
10. Lợi ích của thương mại điện tử LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC - Mô hình kinh doanh mới : - Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. - Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.
11. Lợi ích của thương mại điện tử LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC - Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: - Lợi thế về thông tin - Khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp. - Giảm chi phí thông tin liên lạc - Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%) - Củng cố quan hệ khách hàng: - Giao tiếp thuận tiện qua mạng, - Quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. - Việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành. tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường
12. Lợi ích của thương mại điện tử LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC - Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời. - Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet. - Các lợi ích khác: - Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp - Cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng - Đối tác kinh doanh mới - Đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch - Tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ - Tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển - Tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
13. LỢI ÍCH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn Giá thấp: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet
14. LỢI ÍCH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)
15. LỢI ÍCH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
16. LỢI ÍCH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh ղĐ cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng. “ Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng Thuế: Trong giai đoạn đầu của ղĐ, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng
17. LỢI ÍCH ĐỐI VỚI XÃ HỘI Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch... từ xa giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp áp lực giảm giá khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn nâng cao mức sống
18. LỢI ÍCH ĐỐI VỚI XÃ HỘI Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và ղĐ. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng. Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ thành công điển hình
19. Hạn chế của thương mại điện tử Theo nghiên cứu của CommerceNet (commerce.net), 10 cản trở lớn nhất là: An toàn Sự tin tưởng và rủi ro Thiếu nhân lực về ղĐ Văn hóa Thiếu hạ tầng về chữ ký số hóa (hoạt động của các tổ chức chứng thực còn hạn chế) Nhận thức của các tổ chức về ղĐ Gian lận trong ղĐ (thẻ tín dụng...) Các sàn giao dịch B2B chưa thực sự thân thiện với người dùng Các rào cản thương mại quốc tế truyền thống Thiếu các tiêu chuẩn quốc tế về ղĐ
20. Hạn chế về kỹ thuật Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy 2. Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là trong Thương mại điện tử 3. Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển 4. Khó khăn khi kết hợp các phần mềm ղĐ với các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống 5. Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí đầu tư 6. Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao 7. Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn
21. Hạn chế về thương mại 1. An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia ղĐ 2. Thiếu lòng tin và ղĐ và người bán hàng trong ղĐ do không được gặp trực tiếp 3. Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ 4. Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để ղĐ phát triển 5. Các phương pháp đánh giá hiệu quả của ղĐ còn chưa đầy đủ, hoàn thiện 6. Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian 7. Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian 8. Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô (hoà vốn và có lãi) 9. Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của ղĐ 10. Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com