ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
GV: Võ Thị Kim Quyên
Lớp : BVTV K6B
 Nhóm thực hiện:
Trần Văn Nhân
Nguyễn Thị Thanh Phượng
Lê Thái Phú
Bùi Minh Phú
Ngô Thành Nhân
Nguyễn Văn Anh Kiệt
Nguyễn Phan Ngọc Thái Nhựt
Nguyễn Ngọc Phi
Phan Bùi Sĩ Ngân
Hồ Đặng Thanh Quân
Trương Đình Khoa
Chuyên đề đa bội thể  tổ 1  bvtv k6-b
ĐA BỘI THỂ
ĐA BỘI THỂ
ĐA BỘI LỆCH ĐA BỘI CÂN
ĐA BỘI
CÙNG NGUỒN
(autopolyploid)
ĐA BỘI
KHÁC NGUỒN
(allpolyploid)
• Đa bội lệch:
thể đa bội mà số
lượng nhiễm sắc thể
thay đổi theo từng
chiếc. Nếu bộ nhiễm
sắc thể đơn bội của
loài là n, số lượng
nhiễm sắc thể của
tế bào lưỡng bội là
2n thì thể đa bội
lệch sẽ có số lượng
nhiễm sắc thể nhiều
hay ít hơn 2n một vài
chiếc.
ĐA BỘI THỂ
• Đa bội cân:
Đa bội thể cân là
một cơ thể sống có
tế bào chứa trên 2
bộ nhiễm sắc thể
cơ bản. Cả bộ
nhiễm sắc thể đểu
bị nhân lên theo
bội số của n (với n
là số nhiễm sắc
thể cơ bản)
ĐA BỘI THỂ
Ý NGHĨA CỦA ĐA BỘI THỂ
TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN
GIỐNG
ĐA BỘI THỂ
• Trong tự nhiên phần lớn các loại hình đa bội tồn tại
ở thực vật thượng đẳng, đặc biệt là cây hạt kín, 30
- 70% cây hạt kín ở trạng thái đa ội.
• Thực vật càng tiến hóa thì giai đoạn bào tử thể tức
đa bội thể càng chiếm ưu thế.
• Những thực vật có nội nhũ 3n thường phát triển
rộng rãi trên trái đất.
• Có một số yếu tố tạo ra ưu thế thích nghi tiến hóa
của đa bội thể. Quan trọng nhất trong số đó có lẽ là
đa bội có tính di hợp tử cao hơn thể lưỡng ội.
• Đa bội hóa là một trong những đường hướng tiến
hóa chính của thực vật nói chung cũng như cây
trồng nói riêng.
• Thực hiện lai xa.
• Sử dụng phương pháp đa bội thể có
thể duy trì được ưu thế lai trong các
đời sau.
• Có thể tạo ra các dạng bất dục đực
để ứng dụng trong sản xuất hạt lai.
ĐA BỘI THỂ
ĐA BỘI THỂ CÙNG NGUỒN
• Đa bội thể cùng
nguồn hình thành do
tăng bội số nhiễm sắc
thể của cùng 1 loài.
VÍ DỤ : bộ nhiễm sắc
thể có số lượng
nhiễm sắc thế gấp 3
lần số lượng của bộ
cơ bản -> thể tam ội.
bộ nhiễm sắc thể
được gấp lên 4 lần số
lượng của bộ cơ bản
-> thể tứ ội.
• Nguyên phân gặp trục trặc.
• Giảm phân gặp trục trặc.
Giảm phân I
Giảm phân II
Cả hai quá trình.
• Nguyên phân gặp trục trặc kết hợp
giảm phân bình thường.
• Giảm phân bình thường nhưng có
sự dung hợp tế bào.
Cơ sở di truyền của AUTOPOLYPLOID
Sự hình thành lưỡng bộiSự hình thành lưỡng bội
Sự hình thành thể tứ bội (4n) do rối loạn trong
nguyên phân hoặc giảm phân
Sự hình thành thể tứ bội (4n) do rối loạn trong
nguyên phân hoặc giảm phân
Rối loạn
nguyên phân
Rối loạn
nguyên phân
Rối loạn
giảm phân
Rối loạn
giảm phân
Autopolyploid hình thành từ
quá trình giảm phân
• Nguyên nhân là thoi vô sắc không hình
thành hoặc không bị phá hủy.
• Nếu xảy ra ở GPI, GPII bình thường thì
hình thành giao tử 2n.
• Nếu xảy ra ở GPII, GPI bình thường thì
hình thành giao tử 2n.
• Nếu xảy ra ở cả hai quá trình thì hình
thành giao tử 4n.
Autopolyploid hình thành từ
quá trình giảm phân
• Giảm phân kết hợp thụ tinh thì sẽ tạo ra
những cơ thể đa bội:
n + 2n => 3n
n + 4n => 5n
2n + 2n => 4n
2n +4n => 6n.
Autopolyploid hình thành từ
quá trình giảm phân
Autopolyploid hình thành từ
quá trình giảm phân
• Hình 1 là sự kết hợp của 1 giao tử bình thường n và 1
giao tử đa bội do giảm phân I 2n. Hợp tử tạo ra là 3n
• Hình 2 là sự kết hợp của 1 giao tử bình thường n và 1
giao tử đa bội do giảm phân II 2n. hợp tử tạo ra là 3n.
Đặc điểm của thể đa ội.
Tế bào cây rêu
cà độc dược
Củ cải
Táo
n 2n 3n 4n 2n 4n
2n
4n
3n 6n 9n 12n
• Có kích thước tế bào lớn là tính chất đặc trưng
nhất của cơ thể đa ội. Điều đó thể hiện rõ nhất
ở tế bào hạt phấn và tế bào khí khổng.
ví dụ: giống lúa mì Triticum:
µBộ nhiễm sắc thể Đường kính hạt phấn ( )
n 44.84
2n 51.6
3n 10.0
Đặc điểm của thể đa ội.
Đặc điểm của thể đa ội.
• cơ thể đa bội có hiện tượng giảm số lượng tế
bào.
ví dụ: Sự thay đổi số lượng và thể tích tế bào phụ
thuộc vào độ bội thể ở cây Furania:
µ
Đặc điểm của cây Độ đa bội
2n 3n 4n
Số lượng tế bào 49 32 13
Kích thước tế bào ( ) 158 273 473
• Tăng lượng nước tương đối, giảm áp suất
thẩm thấu, số lượng các chất như protein,
dịch bào, diệp lục...
• Sinh trưởng chậm hơn ở tất cả các giai
đoạn sinh trưởng.
• Độ hữu dục giao tử dao động từ 95 - 5%,
nói chung là độ hữu dục thấp hơn ở cây
lưỡng ội.
• Ông phấn của cây 4n thường sinh trưởng
chậm hơn cây lưỡng ội.
Đặc điểm của thể đa ội.
Phương pháp xử lý
đa bội cùng nguồn.
• Gây chấn thương cơ giới.
• Tạo sốc nhiệt.
• Nuôi cây mô.
• Xử lý bằng các chất hóa học:
Colchicine,
Gamexan,
hyprit,
acennapthene,
sulfamilamide,
chloral hydrate,
ethyl mercury chloride.
Colchicum autumnale
COLCHICINE
Cơ chế hoạt động của Colchicine
• Colchicine là chất độc với thoi vô sắc,
làm sợi thoi vô sắc mất chức năng.
Đó là vì nó tác động lên liên kết
disulphite của protein và phân tử
ribosa của acid ribonucleic.
• bộ phận xử lý có hiệu quả nhất là mô
phân sinh, nơi tế bào phân chia mạnh
nhất.
Lưu ý khi xử lý colchicine.
1 cây trồng thích hợp với việc cải tiến giống thông qua sự
nhân đôi số nhiễm sắc thế cần có những đặc điểm sau:
Số lượng nhiễm sắc thể phải thấp
Sản phẩm thu hoạch là bộ phận sinh dưỡng
Là cây giao phấn
Kiểu sinh trưởng lâu năm
Có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
• xét đến tính cảm ứng của các loại cây trồng với
colchicine khác nhau thì khác nhau, vậy nên điều kiện
xử lý thích hợp đối với từng loại cây trồng cần phải được
xác định bằng thực nghiệm.
• Nếu thời gian xử lý vượt quá 1 chu kỳ
phân bào, thì số lượng nhiễm sắc thế
trong tế bào không chỉ tăng lên gấp đôi,
mà có thể tăng lên gấp 4 hay hơn nữa.
• Khi kết thúc xử lý, cần rửa kĩ các đối
tượng xử lý bẳng nước để tránh ảnh
hưởng của colchicine còn dính lại.
• Tùy theo đối tượng nghiên cứu mà người
ta xử lý các bộ phận khác nhau của cây.
Phương pháp xử lý colchicine
• Xử lý hạt.
• Xử lý mầm non.
• Xử lý cây non.
• Xử lý rễ.
• Xử lý chồi, cành, thân.
ỨNG DỤNG
AUTOPOLYPLOID TRONG
CHỌN TẠO GIỐNG
CÂY TRỒNG.
Chọn giống cây sinh sản sinh dưỡng
• Nhưng các cây sinh sản sinh dưỡng, và bộ phận
kinh tế là bộ phận sinh dưỡng thì tính không hạt,
bất thụ lại là có lợi.
• ví dụ: tạo giống bạc hà đa bội ở Liên Xô.
Thể đa bội ở cây sinh sản bằng hạt
• Ở Thụy Điển đã tạo ra các giống tứ bội của 1 số loại
cây làm thức ăn gia súc với mục đích thương nghiệp.
• Củ cải đường tam bội ( 3n = 27).
• Giống dưa hấu tam bội đàu tiên là do Kihara và công
sự tạo ra ở Nhật năm 1957 (3n = 33).
• Nhiều giống mạch đen tứ bội (4n = 48) đã được trồng
phổ biến ở Châu Âu cùng với một số giống cao lương,
kiều mạch tứ ội.
• Năm 1997, tại trung tâm nghiên cứu tằm ở Ấn Độ đã
nghiên cứu và áp dụng biện pháp nuôi cấy in vitro để
tạo dâu tằm tứ ội.
• Táo tam bội 'Gravenstein' với bộ nhiễm sắc thể là 3n =
51.
Dưa hấu tam ội.
ĐA BỘI KHÁC NGUỒN
(ALLOPOLYPLOID)
ĐA BỘI KHÁC NGUỒN
Đặc điểm của quá trình giảm nhiễm ở cơ
thể dị đa bội: F1 thường là bất thụ.
Loài cây Tên Latin Các loài xuất phát
ban đầu
Công thức bộ
gen
Thuốc lá Nicotiana tabacum
Nicotiana rustica
N. sylvestris
N. tomentosiformis
2n=2(12+12)=48
(SSTT)
Bông vải Gossypium
hirsutum
Gossypium
barbadense
G. aboreum
G. raymondii
2n=2(13+13)=52
(AADD)
Lạc Arachis hypogaea duranesis 2n=2(10+10)=40
Cải dầu Brassica napus
Brassica campestris
B. oleracea 2n=2(9+10)=38
(CCAA)
Lúa mì Triticum aestivum T. monococcum
Aegilops speltoides
Aegilops squarosa
2n=2(7+7+7)=42
(AABBDD)
Cà phê Coffea arabica 2n=2(11+11)=44
Hoa thược
dược
Dahlia variabilis D. merckii 2n=2(16+16)=64
Chuối Musa acuminato
(AA)
Musa balíiana (BB) AAB hoặc ABB
Phương pháp tạo Allopolyploid
Ứng dụng của Allopolyploid.
• Tạo ra các loài cây trồng mới.
• Phục hồi độ hữu dục ở con lai
xa
• Triticale,
nhờ lưỡng
bội hóa
con lai
giữa lúa mì
Triticum
aestivum
và lúa
mạch đen
Secale
cereale.
Lai giữa lơ
xanh và lơ
trắng:
• A là lơ xanh
(broccili)
• C là lơ trắng
(cauliflower)
• Và B là con lai
giữa hai dòng
này là
Broccoflower
• Vào những
năm 20
Capachenco
đã tiến hành
lai cải củ
Raphanus
sativus với
bắp cải
Brassica
oleracea.
• Tạo ra loài mới
trong hoa cây
cảnh. Như ở hoa
Clarkia
(họ:Onagraceae )
A là loài Clarkia
epilobioides (tên
thường là Willow-
Herb Clarkia)
B là loài C. delicata
(tên thường là
Delicate Clarkia)
C là loài C.
unguiculata (tên
thường là Elegant
Clarkia)
Bài thuyết trình đến đây là kết thúcBài thuyết trình đến đây là kết thúcBài thuyết trình đến đây là kết thúcBài thuyết trình đến đây là kết thúc

More Related Content

Chuyên đề đa bội thể tổ 1 bvtv k6-b

  • 1. GV: Võ Thị Kim Quyên Lớp : BVTV K6B
  • 2.  Nhóm thực hiện: Trần Văn Nhân Nguyễn Thị Thanh Phượng Lê Thái Phú Bùi Minh Phú Ngô Thành Nhân Nguyễn Văn Anh Kiệt Nguyễn Phan Ngọc Thái Nhựt Nguyễn Ngọc Phi Phan Bùi Sĩ Ngân Hồ Đặng Thanh Quân Trương Đình Khoa
  • 4. ĐA BỘI THỂ ĐA BỘI THỂ ĐA BỘI LỆCH ĐA BỘI CÂN ĐA BỘI CÙNG NGUỒN (autopolyploid) ĐA BỘI KHÁC NGUỒN (allpolyploid)
  • 5. • Đa bội lệch: thể đa bội mà số lượng nhiễm sắc thể thay đổi theo từng chiếc. Nếu bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài là n, số lượng nhiễm sắc thể của tế bào lưỡng bội là 2n thì thể đa bội lệch sẽ có số lượng nhiễm sắc thể nhiều hay ít hơn 2n một vài chiếc. ĐA BỘI THỂ
  • 6. • Đa bội cân: Đa bội thể cân là một cơ thể sống có tế bào chứa trên 2 bộ nhiễm sắc thể cơ bản. Cả bộ nhiễm sắc thể đểu bị nhân lên theo bội số của n (với n là số nhiễm sắc thể cơ bản) ĐA BỘI THỂ
  • 7. Ý NGHĨA CỦA ĐA BỘI THỂ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN GIỐNG ĐA BỘI THỂ
  • 8. • Trong tự nhiên phần lớn các loại hình đa bội tồn tại ở thực vật thượng đẳng, đặc biệt là cây hạt kín, 30 - 70% cây hạt kín ở trạng thái đa ội. • Thực vật càng tiến hóa thì giai đoạn bào tử thể tức đa bội thể càng chiếm ưu thế. • Những thực vật có nội nhũ 3n thường phát triển rộng rãi trên trái đất. • Có một số yếu tố tạo ra ưu thế thích nghi tiến hóa của đa bội thể. Quan trọng nhất trong số đó có lẽ là đa bội có tính di hợp tử cao hơn thể lưỡng ội. • Đa bội hóa là một trong những đường hướng tiến hóa chính của thực vật nói chung cũng như cây trồng nói riêng. • Thực hiện lai xa. • Sử dụng phương pháp đa bội thể có thể duy trì được ưu thế lai trong các đời sau. • Có thể tạo ra các dạng bất dục đực để ứng dụng trong sản xuất hạt lai. ĐA BỘI THỂ
  • 9. ĐA BỘI THỂ CÙNG NGUỒN • Đa bội thể cùng nguồn hình thành do tăng bội số nhiễm sắc thể của cùng 1 loài. VÍ DỤ : bộ nhiễm sắc thể có số lượng nhiễm sắc thế gấp 3 lần số lượng của bộ cơ bản -> thể tam ội. bộ nhiễm sắc thể được gấp lên 4 lần số lượng của bộ cơ bản -> thể tứ ội.
  • 10. • Nguyên phân gặp trục trặc. • Giảm phân gặp trục trặc. Giảm phân I Giảm phân II Cả hai quá trình. • Nguyên phân gặp trục trặc kết hợp giảm phân bình thường. • Giảm phân bình thường nhưng có sự dung hợp tế bào. Cơ sở di truyền của AUTOPOLYPLOID
  • 11. Sự hình thành lưỡng bộiSự hình thành lưỡng bội Sự hình thành thể tứ bội (4n) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân Sự hình thành thể tứ bội (4n) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân Rối loạn nguyên phân Rối loạn nguyên phân Rối loạn giảm phân Rối loạn giảm phân
  • 12. Autopolyploid hình thành từ quá trình giảm phân • Nguyên nhân là thoi vô sắc không hình thành hoặc không bị phá hủy. • Nếu xảy ra ở GPI, GPII bình thường thì hình thành giao tử 2n. • Nếu xảy ra ở GPII, GPI bình thường thì hình thành giao tử 2n. • Nếu xảy ra ở cả hai quá trình thì hình thành giao tử 4n.
  • 13. Autopolyploid hình thành từ quá trình giảm phân
  • 14. • Giảm phân kết hợp thụ tinh thì sẽ tạo ra những cơ thể đa bội: n + 2n => 3n n + 4n => 5n 2n + 2n => 4n 2n +4n => 6n. Autopolyploid hình thành từ quá trình giảm phân
  • 15. Autopolyploid hình thành từ quá trình giảm phân • Hình 1 là sự kết hợp của 1 giao tử bình thường n và 1 giao tử đa bội do giảm phân I 2n. Hợp tử tạo ra là 3n • Hình 2 là sự kết hợp của 1 giao tử bình thường n và 1 giao tử đa bội do giảm phân II 2n. hợp tử tạo ra là 3n.
  • 16. Đặc điểm của thể đa ội.
  • 17. Tế bào cây rêu cà độc dược Củ cải Táo n 2n 3n 4n 2n 4n 2n 4n 3n 6n 9n 12n
  • 18. • Có kích thước tế bào lớn là tính chất đặc trưng nhất của cơ thể đa ội. Điều đó thể hiện rõ nhất ở tế bào hạt phấn và tế bào khí khổng. ví dụ: giống lúa mì Triticum: µBộ nhiễm sắc thể Đường kính hạt phấn ( ) n 44.84 2n 51.6 3n 10.0 Đặc điểm của thể đa ội.
  • 19. Đặc điểm của thể đa ội. • cơ thể đa bội có hiện tượng giảm số lượng tế bào. ví dụ: Sự thay đổi số lượng và thể tích tế bào phụ thuộc vào độ bội thể ở cây Furania: µ Đặc điểm của cây Độ đa bội 2n 3n 4n Số lượng tế bào 49 32 13 Kích thước tế bào ( ) 158 273 473
  • 20. • Tăng lượng nước tương đối, giảm áp suất thẩm thấu, số lượng các chất như protein, dịch bào, diệp lục... • Sinh trưởng chậm hơn ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng. • Độ hữu dục giao tử dao động từ 95 - 5%, nói chung là độ hữu dục thấp hơn ở cây lưỡng ội. • Ông phấn của cây 4n thường sinh trưởng chậm hơn cây lưỡng ội. Đặc điểm của thể đa ội.
  • 21. Phương pháp xử lý đa bội cùng nguồn.
  • 22. • Gây chấn thương cơ giới. • Tạo sốc nhiệt. • Nuôi cây mô. • Xử lý bằng các chất hóa học: Colchicine, Gamexan, hyprit, acennapthene, sulfamilamide, chloral hydrate, ethyl mercury chloride.
  • 25. Cơ chế hoạt động của Colchicine • Colchicine là chất độc với thoi vô sắc, làm sợi thoi vô sắc mất chức năng. Đó là vì nó tác động lên liên kết disulphite của protein và phân tử ribosa của acid ribonucleic. • bộ phận xử lý có hiệu quả nhất là mô phân sinh, nơi tế bào phân chia mạnh nhất.
  • 26. Lưu ý khi xử lý colchicine. 1 cây trồng thích hợp với việc cải tiến giống thông qua sự nhân đôi số nhiễm sắc thế cần có những đặc điểm sau: Số lượng nhiễm sắc thể phải thấp Sản phẩm thu hoạch là bộ phận sinh dưỡng Là cây giao phấn Kiểu sinh trưởng lâu năm Có khả năng sinh sản sinh dưỡng. • xét đến tính cảm ứng của các loại cây trồng với colchicine khác nhau thì khác nhau, vậy nên điều kiện xử lý thích hợp đối với từng loại cây trồng cần phải được xác định bằng thực nghiệm. • Nếu thời gian xử lý vượt quá 1 chu kỳ phân bào, thì số lượng nhiễm sắc thế trong tế bào không chỉ tăng lên gấp đôi, mà có thể tăng lên gấp 4 hay hơn nữa. • Khi kết thúc xử lý, cần rửa kĩ các đối tượng xử lý bẳng nước để tránh ảnh hưởng của colchicine còn dính lại. • Tùy theo đối tượng nghiên cứu mà người ta xử lý các bộ phận khác nhau của cây.
  • 27. Phương pháp xử lý colchicine • Xử lý hạt. • Xử lý mầm non. • Xử lý cây non. • Xử lý rễ. • Xử lý chồi, cành, thân.
  • 28. ỨNG DỤNG AUTOPOLYPLOID TRONG CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG.
  • 29. Chọn giống cây sinh sản sinh dưỡng • Nhưng các cây sinh sản sinh dưỡng, và bộ phận kinh tế là bộ phận sinh dưỡng thì tính không hạt, bất thụ lại là có lợi. • ví dụ: tạo giống bạc hà đa bội ở Liên Xô.
  • 30. Thể đa bội ở cây sinh sản bằng hạt • Ở Thụy Điển đã tạo ra các giống tứ bội của 1 số loại cây làm thức ăn gia súc với mục đích thương nghiệp. • Củ cải đường tam bội ( 3n = 27). • Giống dưa hấu tam bội đàu tiên là do Kihara và công sự tạo ra ở Nhật năm 1957 (3n = 33). • Nhiều giống mạch đen tứ bội (4n = 48) đã được trồng phổ biến ở Châu Âu cùng với một số giống cao lương, kiều mạch tứ ội. • Năm 1997, tại trung tâm nghiên cứu tằm ở Ấn Độ đã nghiên cứu và áp dụng biện pháp nuôi cấy in vitro để tạo dâu tằm tứ ội. • Táo tam bội 'Gravenstein' với bộ nhiễm sắc thể là 3n = 51.
  • 31. Dưa hấu tam ội.
  • 32. ĐA BỘI KHÁC NGUỒN (ALLOPOLYPLOID)
  • 33. ĐA BỘI KHÁC NGUỒN Đặc điểm của quá trình giảm nhiễm ở cơ thể dị đa bội: F1 thường là bất thụ.
  • 34. Loài cây Tên Latin Các loài xuất phát ban đầu Công thức bộ gen Thuốc lá Nicotiana tabacum Nicotiana rustica N. sylvestris N. tomentosiformis 2n=2(12+12)=48 (SSTT) Bông vải Gossypium hirsutum Gossypium barbadense G. aboreum G. raymondii 2n=2(13+13)=52 (AADD) Lạc Arachis hypogaea duranesis 2n=2(10+10)=40 Cải dầu Brassica napus Brassica campestris B. oleracea 2n=2(9+10)=38 (CCAA) Lúa mì Triticum aestivum T. monococcum Aegilops speltoides Aegilops squarosa 2n=2(7+7+7)=42 (AABBDD) Cà phê Coffea arabica 2n=2(11+11)=44 Hoa thược dược Dahlia variabilis D. merckii 2n=2(16+16)=64 Chuối Musa acuminato (AA) Musa balíiana (BB) AAB hoặc ABB
  • 35. Phương pháp tạo Allopolyploid
  • 36. Ứng dụng của Allopolyploid. • Tạo ra các loài cây trồng mới. • Phục hồi độ hữu dục ở con lai xa
  • 37. • Triticale, nhờ lưỡng bội hóa con lai giữa lúa mì Triticum aestivum và lúa mạch đen Secale cereale.
  • 38. Lai giữa lơ xanh và lơ trắng: • A là lơ xanh (broccili) • C là lơ trắng (cauliflower) • Và B là con lai giữa hai dòng này là Broccoflower
  • 39. • Vào những năm 20 Capachenco đã tiến hành lai cải củ Raphanus sativus với bắp cải Brassica oleracea.
  • 40. • Tạo ra loài mới trong hoa cây cảnh. Như ở hoa Clarkia (họ:Onagraceae ) A là loài Clarkia epilobioides (tên thường là Willow- Herb Clarkia) B là loài C. delicata (tên thường là Delicate Clarkia) C là loài C. unguiculata (tên thường là Elegant Clarkia)
  • 41. Bài thuyết trình đến đây là kết thúcBài thuyết trình đến đây là kết thúcBài thuyết trình đến đây là kết thúcBài thuyết trình đến đây là kết thúc

Editor's Notes