ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
CHUYỂN HÓA NĂNG 
LƯỢNG 
ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng
MỤC TIÊU 
1. Trình bày được các dạng năng lượng 
trong cơ thể 
2. Trình bày được các nguyên nhân tiêu 
hao năng lượng 
3. Trình bày được sự điều hòa chuyển hóa 
năng lượng
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 
Cơ thể con người không sinh ra năng 
lượng mà chỉ có khả năng biến đổi 
năng lượng  cho mọi hoạt động của 
cơ thể 
Sự biến đổi năng lượng bên trong cơ 
thể được gọi là chuyển hóa năng 
lượng.
Chuyển hóa năng lượng thay đổi theo 
môi trường sống, tuổi , giới, sự hoạt 
động của cơ thể… 
Chuyển hóa năng lượng còn thay đổi 
trong quá trình bệnh lý.
I. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ 
THỂ
I. Hóa năng. 
Là NL d tr trong ự ữ các nguyên tử, các 
nhóm tế bào.có vị trí không gian nhất định 
trong phân tử. 
Năng lượng sẽ được giải phóng ra khi 
phân tử bị phá vở. 
Trong cơ thể hóa năng tồn tại dưới nhiều 
hình thức:
Các hình th ức tồn tại hóa năng trong cơ 
thể 
Hóa năng của các chất tạo hình: glycogen, 
lipid (các chất dự trữ) 
Hóa năng của các chất bảo đảm cho hoạt 
động của cơ thể. 
Hóa năng của các chất giàu năng lượng: 
creatin phosphat, ATP 
(adenosintriphosphat),
2. Động năng
Không có đ ng n ộ ăng thì cơ thể không tồn tại được.
3. Điện năng
4.Nhiệt năng
4. Nhiệt năng 
Nhiệt năng bảo đảm cho cơ thể có một 
nhiệt độ cần thiết cho các phản ứng hóa 
học diễn ra thuận lợi 
Nhiệt năng luôn được sinh ra khiến cho 
thân nhiệt có xu hướng tăng lên. 
Khi nhiệt độ vượt quá 42 độ các protein, 
men bị biến tính  cơ thể không tồn tại 
được. 
Do vậy nhiệt năng là năng lượng luôn luôn 
phải được thải khỏi cơ thể
Trong mọi hoạt động sống cơ thể luôn 
luôn tiêu hao NL mà NL thì không thể 
sinh ra thêm được 
Do vậy để bù đấp NL tiêu hao  cơ thể 
phải thường xuyên thu nhận NL từ môi 
trường bên ngoài. 
Dạng LN mà cơ thể thu nhận được là hóa 
năng của thức ăn  biến đổi nó thành 
những dạng cần thiết cho sự tồn tại của 
cơ thể.
II. Năng lượng vào cơ thể
Giá trị năng lượng của mỗi loại thức ăn 
phụ thuộc và hàm lượng của ba chất sinh 
năng lương: P. L, G 
Giá trị năng lượng của một số loại thức 
ăn thườnh gặp: 
 dầu mỡ: 900 kcl/100g / 
 Gạo: 350 kcl /100g 
 Thịt, cá : 100 – 200 kcl /100 g 
 Rau, trái cây: < 100 kcl /100 g
III. Chuyển hóa năng lượng 
trong cơ thể 
diễn ra trong các tế bào trong cơ thể 
Hóa năng của thức ăn được hấp thu ở ống 
tiêu hóa, 
 nhờ hệ thống tuần hoàn đưa đến từng 
tế bào. 
Ở tế bào hóa năng của thức ăn dùng cho 
tổng hợp các chất tạo hình, thay thế các 
chất đã bi têu hao, tổng hợp các chất dự 
trữ cho tế bào.
IV. Các nguyên nhân tiêu hao năng 
lượng
Chức năng của adenosine tri 
phosphate (ATP) 
Nguồn gốc: 
Quá trình đốt C-H: glucose, fructose…(yếm khí trong 
bào tương, chu trình Krebs trong ti thể) 
Qt đốt a. béo trong ti thể 
Qt đốt protein trong chu trình a. citric  coenzyme A 
+ oxyt carbonic. 
ATP  ADP + 7,3 kcal (đk chuẩn) 
+ 12 kcal (đk sinh lý)
4.1. Tiêu hao năng lượng cho sự duy trì cơ 
thể. 
Là NL cần thiết cho thể tồn tại bình 
thường, không thay đổi trọng lượng, 
không sinh sản, bao gồm: 
a. Chuyển hóa cơ sở 
b. Vận cơ 
c. Tiêu hao năng lượng do điều nhiệt 
d. Tiêu hao năng lượng do tiêu hóa
a. Chuyển hóa cơ sở. 
CHCS là mức chuyển hóa năng lượng 
trong điều kiện cơ sở 
Điều kiện cơ sở là điều kiện: không vận 
cơ, không tiêu hóa, không điều nhiệt. 
CHCS là nguyên nhân tiêu hao nhiều NL 
nhất  tiêu hao 2200kcl thì riêng CHCS đã 
tiêu hao 1400 kcl.
Các yếu tố ảnh hưởng đến CHCS 
+Tuổi: tuổi càng cao CHCS càng giảm 
+Giới: cùng độ tuổi nam CHCS > hơn nữ 
+Nhịp ngày đêm: cao nhất 13 – 16 giờ, 
thấp nhất từ 1 – 4 giờ 
+Phụ nữ mang thai hay giữa chu kỳ kinh 
nguyệt CHCS > bình thường 
+Bệnh lý: sốt cao, ưu năng tuyến thượng 
thận CHCS tăng; CHCS giảm trong 
nhược năng tuyến giáp, trong SDD.
b. Vận cơ 
Trong vận cơ hóa năng tích lũy trong cơ 
bị tiêu hao: 
 25% chuyển thành công cơ học; 
 75% tỏa ra dưới dạng nhiệt. 
Vận cơ cần thiết để vận động cơ thể. 
Để giữ cơ thể ở những tư thế nhất 
định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu 
hao NL trong vận cơ 
Cường độ vận cơ: cường độ vận cơ càng 
lớn thì tiêu hao NL càng cao 
Tư thế trong vận cơ: tư thế càng dễ chịu 
thì số cơ tham gia vận động càng ít. 
Mức độ thông thạo: càng thông thạo thì 
tiêu hao NL càng ít.
c. Tiêu hao năng lượng do điều 
nhiệt 
Điều nhiệt là hoạt động để giữ cho thân 
nhiệt không thay đổi nhiều, trong khi đó 
nhiệt độ môi trường bên ngoài giao động 
một khoảng rộng. 
Trong môi trường lạnh, tiêu hao năng 
lượng phải tăng lên để bù lại lượng nhiệt 
đã mất đi ra môi trường xung quanh
Trong môi trường nóng. 
lúc đầu tiêu hao năng lượng tăng lên do 
hoạt động của bộ máy điều nhiệt, 
sau đó tiêu hao năng lượng lại giảm đi do 
giảm quá trình chuyển hóa trong môi 
trường sống.
d. Tiêu hao năng lượng do tiêu hóa 
Ăn để cung cấp năng lượng cho cơ thể, 
nhưng bản thân việc ăn lại làm tiêu hao 
NL của cơ thể tăng. 
Việc chuyển hóa các sản phẩn tiêu hóa 
đã được hấp thu cũng làm tiêu hao NL 
tăng lên được gọi là tác dụng động lực 
đặc hiệu của thức ăn. 

Tác dụng động lực đặc hiệu tính bằng tỷ 
lệ phần trăm của mức tăng tiêu hao NL so 
với tiêu hao trước khi ăn. 
Tác dụng động lực của thức ăn thay đổi 
theo từng chất dinh dưỡng: Protid làm 
THNL tăng lên 30%, Lipid tăng 14%, Glucid 
tăng 6%
2. Tiêu hao năng lượng cho sự 
phát triển cơ thể 
PTCT là đặc điểm của tuổi chưa 
trưởng thành 
Ở thời kỳ này cơ thể tăng tổng hợp các 
chất tạo hình và dự trữ, làm tăng khối 
lượng và kích thước tế bào 
Do vậy cần phải biến đổi một phần 
hóa năng của thức ăn thành hóa năng 
của các chất tạo hình và dự trữ.
Đ tăng 1g ể trọng lượng cần cung cấp 
5 kcal. 
Ở tuổi trưởng thành cũng có phát triển 
trọng lượng như hồi phục sau khi bệnh, 
thời kỳ rèn luyện thân thể. 
Trong những trường hợp không tăng 
trọng lượng cũng cần có năng lượng bổ 
sung cho những mô đổi mới như: các tế 
bào máu, da, niêm mạc ruột.
3. Tiêu hao năng lượng cho sinh sản
V. Đi u hòa ề chuyển hóa năng lượng 
1. Điều hòa chuyển hóa năng lượng ở 
mức tế bào. 
Ở mức tế bào, yếu tố điều hòa là nồng độ 
ADP. 
Nồng độ ADP (adenosin diphosphat) tăng 
trong tế bào làm tăng phản ứng sinh năng 
lượng và ngược lại… 
Kết quả trong tế bào nồng độ ATP được 
duy trì ở mức nhất định đảm bảo cho tế 
bào hoạt động bình thường.
2. Điều hòa chuyển hóa năng lượng ở 
mức cơ thể.
b.Đi u hòa ề chuyển năng lượng bằng 
cơ chế thể dịch 
Hormon tuyến giáp T3,T4 làm tăng chuyển 
hóa năng lượng (CHNL). 
Hormon tủy thượng thận: adrenalin, 
noradrenalinlàm tăng CHNL 
Hormon tuyến tụy làm tăng CHNL 
Hormon sinh dục làm tăng tích lũy năng 
lượng cho cơ thể.
B ng c ch ằ ơ ế điều hòa chuyển hóa năng 
lượng: 
 bình thường năng lượng ăn vào luôn 
bằng năng lượng đã tiêu hao 
 Ví dụ: trong một năm ở người trưởng 
thành ăn khoảng 1 tấn thức ăn nhưng 
trọng lượng thay đổi quá nhỏ (bt không 
thay đổi quá 1kg). 
Khi rối loạn điều hòa CHNL sẽ xuất hiện 
các bệnh chuyển hóa: bệnh tuyến giáp, 
bệnh tuyến tụy,

More Related Content

Chuyển hóa

  • 1. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được các dạng năng lượng trong cơ thể 2. Trình bày được các nguyên nhân tiêu hao năng lượng 3. Trình bày được sự điều hòa chuyển hóa năng lượng
  • 3. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Cơ thể con người không sinh ra năng lượng mà chỉ có khả năng biến đổi năng lượng  cho mọi hoạt động của cơ thể Sự biến đổi năng lượng bên trong cơ thể được gọi là chuyển hóa năng lượng.
  • 4. Chuyển hóa năng lượng thay đổi theo môi trường sống, tuổi , giới, sự hoạt động của cơ thể… Chuyển hóa năng lượng còn thay đổi trong quá trình bệnh lý.
  • 5. I. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ
  • 6. I. Hóa năng. Là NL d tr trong ự ữ các nguyên tử, các nhóm tế bào.có vị trí không gian nhất định trong phân tử. Năng lượng sẽ được giải phóng ra khi phân tử bị phá vở. Trong cơ thể hóa năng tồn tại dưới nhiều hình thức:
  • 7. Các hình th ức tồn tại hóa năng trong cơ thể Hóa năng của các chất tạo hình: glycogen, lipid (các chất dự trữ) Hóa năng của các chất bảo đảm cho hoạt động của cơ thể. Hóa năng của các chất giàu năng lượng: creatin phosphat, ATP (adenosintriphosphat),
  • 9. Không có đ ng n ộ ăng thì cơ thể không tồn tại được.
  • 12. 4. Nhiệt năng Nhiệt năng bảo đảm cho cơ thể có một nhiệt độ cần thiết cho các phản ứng hóa học diễn ra thuận lợi Nhiệt năng luôn được sinh ra khiến cho thân nhiệt có xu hướng tăng lên. Khi nhiệt độ vượt quá 42 độ các protein, men bị biến tính  cơ thể không tồn tại được. Do vậy nhiệt năng là năng lượng luôn luôn phải được thải khỏi cơ thể
  • 13. Trong mọi hoạt động sống cơ thể luôn luôn tiêu hao NL mà NL thì không thể sinh ra thêm được Do vậy để bù đấp NL tiêu hao  cơ thể phải thường xuyên thu nhận NL từ môi trường bên ngoài. Dạng LN mà cơ thể thu nhận được là hóa năng của thức ăn  biến đổi nó thành những dạng cần thiết cho sự tồn tại của cơ thể.
  • 14. II. Năng lượng vào cơ thể
  • 15. Giá trị năng lượng của mỗi loại thức ăn phụ thuộc và hàm lượng của ba chất sinh năng lương: P. L, G Giá trị năng lượng của một số loại thức ăn thườnh gặp:  dầu mỡ: 900 kcl/100g /  Gạo: 350 kcl /100g  Thịt, cá : 100 – 200 kcl /100 g  Rau, trái cây: < 100 kcl /100 g
  • 16. III. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể diễn ra trong các tế bào trong cơ thể Hóa năng của thức ăn được hấp thu ở ống tiêu hóa,  nhờ hệ thống tuần hoàn đưa đến từng tế bào. Ở tế bào hóa năng của thức ăn dùng cho tổng hợp các chất tạo hình, thay thế các chất đã bi têu hao, tổng hợp các chất dự trữ cho tế bào.
  • 17. IV. Các nguyên nhân tiêu hao năng lượng
  • 18. Chức năng của adenosine tri phosphate (ATP) Nguồn gốc: Quá trình đốt C-H: glucose, fructose…(yếm khí trong bào tương, chu trình Krebs trong ti thể) Qt đốt a. béo trong ti thể Qt đốt protein trong chu trình a. citric  coenzyme A + oxyt carbonic. ATP  ADP + 7,3 kcal (đk chuẩn) + 12 kcal (đk sinh lý)
  • 19. 4.1. Tiêu hao năng lượng cho sự duy trì cơ thể. Là NL cần thiết cho thể tồn tại bình thường, không thay đổi trọng lượng, không sinh sản, bao gồm: a. Chuyển hóa cơ sở b. Vận cơ c. Tiêu hao năng lượng do điều nhiệt d. Tiêu hao năng lượng do tiêu hóa
  • 20. a. Chuyển hóa cơ sở. CHCS là mức chuyển hóa năng lượng trong điều kiện cơ sở Điều kiện cơ sở là điều kiện: không vận cơ, không tiêu hóa, không điều nhiệt. CHCS là nguyên nhân tiêu hao nhiều NL nhất  tiêu hao 2200kcl thì riêng CHCS đã tiêu hao 1400 kcl.
  • 21. Các yếu tố ảnh hưởng đến CHCS +Tuổi: tuổi càng cao CHCS càng giảm +Giới: cùng độ tuổi nam CHCS > hơn nữ +Nhịp ngày đêm: cao nhất 13 – 16 giờ, thấp nhất từ 1 – 4 giờ +Phụ nữ mang thai hay giữa chu kỳ kinh nguyệt CHCS > bình thường +Bệnh lý: sốt cao, ưu năng tuyến thượng thận CHCS tăng; CHCS giảm trong nhược năng tuyến giáp, trong SDD.
  • 22. b. Vận cơ Trong vận cơ hóa năng tích lũy trong cơ bị tiêu hao:  25% chuyển thành công cơ học;  75% tỏa ra dưới dạng nhiệt. Vận cơ cần thiết để vận động cơ thể. Để giữ cơ thể ở những tư thế nhất định.
  • 23. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hao NL trong vận cơ Cường độ vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thì tiêu hao NL càng cao Tư thế trong vận cơ: tư thế càng dễ chịu thì số cơ tham gia vận động càng ít. Mức độ thông thạo: càng thông thạo thì tiêu hao NL càng ít.
  • 24. c. Tiêu hao năng lượng do điều nhiệt Điều nhiệt là hoạt động để giữ cho thân nhiệt không thay đổi nhiều, trong khi đó nhiệt độ môi trường bên ngoài giao động một khoảng rộng. Trong môi trường lạnh, tiêu hao năng lượng phải tăng lên để bù lại lượng nhiệt đã mất đi ra môi trường xung quanh
  • 25. Trong môi trường nóng. lúc đầu tiêu hao năng lượng tăng lên do hoạt động của bộ máy điều nhiệt, sau đó tiêu hao năng lượng lại giảm đi do giảm quá trình chuyển hóa trong môi trường sống.
  • 26. d. Tiêu hao năng lượng do tiêu hóa Ăn để cung cấp năng lượng cho cơ thể, nhưng bản thân việc ăn lại làm tiêu hao NL của cơ thể tăng. Việc chuyển hóa các sản phẩn tiêu hóa đã được hấp thu cũng làm tiêu hao NL tăng lên được gọi là tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn. 
  • 27. Tác dụng động lực đặc hiệu tính bằng tỷ lệ phần trăm của mức tăng tiêu hao NL so với tiêu hao trước khi ăn. Tác dụng động lực của thức ăn thay đổi theo từng chất dinh dưỡng: Protid làm THNL tăng lên 30%, Lipid tăng 14%, Glucid tăng 6%
  • 28. 2. Tiêu hao năng lượng cho sự phát triển cơ thể PTCT là đặc điểm của tuổi chưa trưởng thành Ở thời kỳ này cơ thể tăng tổng hợp các chất tạo hình và dự trữ, làm tăng khối lượng và kích thước tế bào Do vậy cần phải biến đổi một phần hóa năng của thức ăn thành hóa năng của các chất tạo hình và dự trữ.
  • 29. Đ tăng 1g ể trọng lượng cần cung cấp 5 kcal. Ở tuổi trưởng thành cũng có phát triển trọng lượng như hồi phục sau khi bệnh, thời kỳ rèn luyện thân thể. Trong những trường hợp không tăng trọng lượng cũng cần có năng lượng bổ sung cho những mô đổi mới như: các tế bào máu, da, niêm mạc ruột.
  • 30. 3. Tiêu hao năng lượng cho sinh sản
  • 31. V. Đi u hòa ề chuyển hóa năng lượng 1. Điều hòa chuyển hóa năng lượng ở mức tế bào. Ở mức tế bào, yếu tố điều hòa là nồng độ ADP. Nồng độ ADP (adenosin diphosphat) tăng trong tế bào làm tăng phản ứng sinh năng lượng và ngược lại… Kết quả trong tế bào nồng độ ATP được duy trì ở mức nhất định đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường.
  • 32. 2. Điều hòa chuyển hóa năng lượng ở mức cơ thể.
  • 33. b.Đi u hòa ề chuyển năng lượng bằng cơ chế thể dịch Hormon tuyến giáp T3,T4 làm tăng chuyển hóa năng lượng (CHNL). Hormon tủy thượng thận: adrenalin, noradrenalinlàm tăng CHNL Hormon tuyến tụy làm tăng CHNL Hormon sinh dục làm tăng tích lũy năng lượng cho cơ thể.
  • 34. B ng c ch ằ ơ ế điều hòa chuyển hóa năng lượng:  bình thường năng lượng ăn vào luôn bằng năng lượng đã tiêu hao  Ví dụ: trong một năm ở người trưởng thành ăn khoảng 1 tấn thức ăn nhưng trọng lượng thay đổi quá nhỏ (bt không thay đổi quá 1kg). Khi rối loạn điều hòa CHNL sẽ xuất hiện các bệnh chuyển hóa: bệnh tuyến giáp, bệnh tuyến tụy,