ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ
NGHIÊN CỨU MARKETING
Marketing - Chìa khoá thành công trong kinh tế thị trường
Chương 2: Hệ thống thông tin
và Nghiên cứu Marketing
Trongedu.com 2
1. Hệ thống thông tin MKT
- Tại sao phải hình thành hệ
thống thông tin?
- Khái niệm MIS và Các bộ
phận cấu thành MIS
2. Nghiên cứu marketing
- Khái niệm
- Quá trình nghiên cứu MKT
1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Trongedu.com 3
1.1. Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing?
Marketing
địa phương
Marketing
toàn quốc
Không
đủ mua
Đòi
hỏi mua
Cạnh tranh
giá cả
Cạnh tranh
phi giá cả Những thông tin này bao
gồm cả thông tin lịch sử,
hiện tại, tương lai; thông tin
bên trong và bên ngoài.
1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Trongedu.com 4
1.2. Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS
MIS là hệ thống hoạt động thường xuyên
có sự tương tác giữa con người, thiết bị
và các phương pháp dùng để thu thập,
phân loại, phân tích, đánh giá và truyền
đi những thông tin cần thiết chính xác
kịp thời để người phụ trách lĩnh vực
Marketing sử dụng chúng với mục đích
thiết lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh
và kiểm tra các kế hoạch marketing.
* Khái niệm MIS:
1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Trongedu.com 5
* Các bộ phận cấu thành MIS
Thông tin Marketing
Môi trường
Marketing
- Các thông tin về thị
trường (khách hàng
mục tiêu)
- Các nhà
cung cấp
- Các đối thủ cạnh
tranh
- Công chúng
- Thông tin
nội bộ
- Các nhân tố
vĩ mô của
môi trường
Những người
quản trị
Marketing
- Phân tích
- Lập kế hoạch
- Thực hiện
- Kiểm tra quá
trình thực hiện
Hệ thống thông tin
Hệ thống
báo cáo
nội bộ
Hệ thống
nghiên cứu
Marketing
Hệ thống thu
thập thông tin
Marketing
Thường
xuyên bên
ngoài
Hệ thống
phân tích
thông tin
Marketing
Những quyết định và sự giao tiếp Marketing
Thông tin Marketing
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 6
2.1. Khái niệm:
Nghiên cứu marketing là việc xác
định một cách có hệ thống những
thông tin cần thiết về hoàn cảnh
Marketing đứng trước công ty; là
thu thập, phân tích và báo cáo kết
quả về các thông tin đó.
Doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu Marketing
để hiểu được khách hàng và hiểu các đối thủ cạnh tranh.
Nghiên cứu Marketing để làm gì?
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 7
2.2. Quá
trình
nghiên
cứu
MKT
Phát hiện vấn đề và hình
thành mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng kế hoạch
nghiên cứu
Thu thập thông tin
Phân tích thông tin
đã thu thập
Báo cáo kết quả
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 8
Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình
thành mục tiêu nghiên cứu MKT
Nhà quản trị marketing và người
nghiên cứu phải xác định vấn đề
một cách thận trọng và thống nhất
với nhau về mục tiêu nghiên cứu
Lưu ý:
Trong giai đoạn này cần tránh việc
xác định vấn đề quá rộng hay quá hẹp.
Các mục tiêu phải thật cụ thể.
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 9
Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
Để xây dựng một kế hoạch có hiệu quả nhất để thu
thập những thông tin cần thiết, kế hoạch bao gồm:
Nguồn tài liệu
Phương pháp nghiên cứu
Công cụ nghiên cứu
Kế hoạch chọn mẫu
Phương pháp tiếp xúc
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 10
Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
a, Nguồn tài liệu
Tài liệu thứ cấp: những thông tin đã có
trong một tài liệu nào đó, đã được thu thập
cho một mục đích khác.
Tài liệu sơ cấp: Những thông tin được thu
thập lần đầu tiên cho mục đích nhất định
Trường hợp những nguồn tài liệu thứ cấp bị
cũ, không chính xác, không đáng tin cậy thì
phải tiền hành thu thập tài liệu sơ cấp. Đa số
các nghiên cứu marketing cần tiến hành thu
thập tài liệu sơ cấp (có thể thông qua điều
tra, phỏng vấn...)
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 11
Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
b, Các phương pháp nghiên cứu
Quan sát: Theo dõi, Quan sát, lắng nghe
mọi người và hoàn cảnh. Áp dụng tốt nhất
cho việc nghiên cứu có tính chất tìm kiếm.
Thực nghiệm: Chọn ra những nhóm chủ
thể có hoàn cảnh khác nhau để thử nghiệm
trong thực tế để so sánh kết quả với nhau.
Áp dụng tốt nhất nghiên cứu nhằm phát hiện
quan hệ nhân quả
Điều tra: Qua điều tra sẽ có được những
thông tin về sự am hiểu, lòng tin, sự ưa
thích, mức độ thỏa mãn của khách
hàng...Áp dụng tốt nhất cho việc nghiên cứu
có tính chất mô tả
VD: Với vấn đề đặt ra
"Có thể giảm giá theo
khối lượng mua được
không, điều đó liệu có
kích thích tăng lượng
bán không?"
Khi đó có thể tổ chức
nhiều điểm bán theo
mức giá khác nhau để
theo dõi thực nghiệm.
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 12
Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
c, Các công cụ nghiên cứu: để thu thập
các tài liệu sơ cấp
Phiếu điều tra/ Bảng câu hỏi: Là hàng
loạt câu hỏi mà người được hỏi cần phải
trả lời. Có hai loại câu hỏi là câu hỏi
đóng (Chỉ việc lựa chọn các phương án
trả lời được thiết kế sẵn) và câu hỏi mở
(trả lời bằng lời lẽ và ý kiến riêng).
Phương tiện máy móc: Điện kế, thiết
bị đo lường mức độ nhìn được và nhớ
được, thiết bị chuyên dùng để ghi chép
chuyển động của mắt, thiết bị mắc vào
vô tuyến...
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 13
Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
d, Xác lập kế hoạch chọn mẫu: mẫu là
đoạn dân cư tiêu biểu cho toàn bộ dân
cư nói chung.
Hỏi ai?
Số lượng người cần hỏi?
Nên lựa chọn thành viên của mẫu
bằng cách nào? Ngẫu nhiên hay theo
tiêu chí nào đó.
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 14
Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
Đặt câu hỏi và nhận câu trả
lời qua điện thoại. Thu thập
nhanh thông tin
Qua điện
thoại
Qua bưu
điện
Tiếp xúc
trực tiếp
Gửi bảng câu hỏi qua bưu điện.
Nhận trả lời qua bưu điện
e, Các phương thức tiếp xúc:
Phỏng vấn từng cá nhân (dùng bảng
câu hỏi, chỉ nên trong vài phút)
Phỏng vấn nhóm tập trung (trao đổi,
thảo luận về chủ để, nội dung được
chuẩn bị trước trong một vài giờ, với
nhóm từ 6 -10 người).
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 15
Bước 3: Thu thập thông tin
Đây là giai đoạn quan trọng nhất nhưng
cũng dễ sai lầm nhất của việc nghiên cứu.
Cần lưu ý những trở ngại sau:
Một số người được hỏi có thể vắng nhà,
mà cũng không ở nơi làm việc;
Một số người thoái thác, từ chối tham
gia;
Một số người có thể trả lời thiên lệch,
không thành thật, cảm thấy vô bổ, mất
thời gian;
Bản thân người chủ trì có thể thiên vị,
không thành thật vì lý do chủ quan.
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 16
Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được
Giai đoạn này nhằm rút ra những thông tin
và kết quả quan trọng nhất từ tài liệu thu
thập được. Kết quả nghiên cứu thường
được tập hợp vào bảng. Trên cơ sở bảng đó
xem xét sự phân bố của các thông tin: mật
độ cao, trung bình, tản mạn.
Nếu là nghiên cứu định tính: căn cứ vào
mật độ trả lời hoặc tần suất xuất hiện thông
qua các con số giả thiết.
Nếu là nghiên cứu định lượng: căn cứ
vào con số thực hoặc những chỉ tiêu đã
tính toán.
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 17
Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được
Hệ thống phân tích thông tin Marketing
2. NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 18
Bước 5: Báo cáo kết quả nghiên cứu MKT
Báo cáo phải thẻ hiện rõ vấn đề và mục
tiêu nghiên cứu. Thường được viết theo
trình tự sau:
Nêu vấn đề và mục tiêu nghiên cứu,
các giả thiết, các kết luận
Phân tích trình tự và kết quả nghiên
cứu để nhà quản lý có thể xem thêm
Những hạn chế của nghiên cứu vì
những lý do nhất định
HỆ THỐNG THÔNG TIN
VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
Trongedu.com 19
Câu hỏi ôn tập chương 2
 Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing?
 Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Marketing?
 Nghiên cứu Marketing là gì? Tại sao phải tiến hành
nghiên cứu Marketing?
 Các bước nghiên cứu Marketing?
 Phân biệt dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp?
 Khi nào cần phải tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp?
 Phương pháp, công cụ và phương thức tiếp xúc để thu
thập dữ liệu sơ cấp?
MARKETING CĂN BẢN
Giảng viên: ThS. Hoàng Xuân Trọng
Bộ môn: Quản trị Kinh doanh
Email: Trongedu@gmail.com
Website: www.trongedu.com
TẠO NHIỀU GIÁ TRỊ HƠN NỮA CHO KHÁCH HÀNG!
Khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Bắc

More Related Content

hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing

  • 1. CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING Marketing - Chìa khoá thành công trong kinh tế thị trường
  • 2. Chương 2: Hệ thống thông tin và Nghiên cứu Marketing Trongedu.com 2 1. Hệ thống thông tin MKT - Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin? - Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS 2. Nghiên cứu marketing - Khái niệm - Quá trình nghiên cứu MKT
  • 3. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING Trongedu.com 3 1.1. Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing? Marketing địa phương Marketing toàn quốc Không đủ mua Đòi hỏi mua Cạnh tranh giá cả Cạnh tranh phi giá cả Những thông tin này bao gồm cả thông tin lịch sử, hiện tại, tương lai; thông tin bên trong và bên ngoài.
  • 4. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING Trongedu.com 4 1.2. Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS MIS là hệ thống hoạt động thường xuyên có sự tương tác giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin cần thiết chính xác kịp thời để người phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng chúng với mục đích thiết lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra các kế hoạch marketing. * Khái niệm MIS:
  • 5. 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING Trongedu.com 5 * Các bộ phận cấu thành MIS Thông tin Marketing Môi trường Marketing - Các thông tin về thị trường (khách hàng mục tiêu) - Các nhà cung cấp - Các đối thủ cạnh tranh - Công chúng - Thông tin nội bộ - Các nhân tố vĩ mô của môi trường Những người quản trị Marketing - Phân tích - Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra quá trình thực hiện Hệ thống thông tin Hệ thống báo cáo nội bộ Hệ thống nghiên cứu Marketing Hệ thống thu thập thông tin Marketing Thường xuyên bên ngoài Hệ thống phân tích thông tin Marketing Những quyết định và sự giao tiếp Marketing Thông tin Marketing
  • 6. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 6 2.1. Khái niệm: Nghiên cứu marketing là việc xác định một cách có hệ thống những thông tin cần thiết về hoàn cảnh Marketing đứng trước công ty; là thu thập, phân tích và báo cáo kết quả về các thông tin đó. Doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu Marketing để hiểu được khách hàng và hiểu các đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu Marketing để làm gì?
  • 7. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 7 2.2. Quá trình nghiên cứu MKT Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thu thập thông tin Phân tích thông tin đã thu thập Báo cáo kết quả
  • 8. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 8 Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu MKT Nhà quản trị marketing và người nghiên cứu phải xác định vấn đề một cách thận trọng và thống nhất với nhau về mục tiêu nghiên cứu Lưu ý: Trong giai đoạn này cần tránh việc xác định vấn đề quá rộng hay quá hẹp. Các mục tiêu phải thật cụ thể.
  • 9. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 9 Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT Để xây dựng một kế hoạch có hiệu quả nhất để thu thập những thông tin cần thiết, kế hoạch bao gồm: Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Công cụ nghiên cứu Kế hoạch chọn mẫu Phương pháp tiếp xúc
  • 10. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 10 Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT a, Nguồn tài liệu Tài liệu thứ cấp: những thông tin đã có trong một tài liệu nào đó, đã được thu thập cho một mục đích khác. Tài liệu sơ cấp: Những thông tin được thu thập lần đầu tiên cho mục đích nhất định Trường hợp những nguồn tài liệu thứ cấp bị cũ, không chính xác, không đáng tin cậy thì phải tiền hành thu thập tài liệu sơ cấp. Đa số các nghiên cứu marketing cần tiến hành thu thập tài liệu sơ cấp (có thể thông qua điều tra, phỏng vấn...)
  • 11. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 11 Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT b, Các phương pháp nghiên cứu Quan sát: Theo dõi, Quan sát, lắng nghe mọi người và hoàn cảnh. Áp dụng tốt nhất cho việc nghiên cứu có tính chất tìm kiếm. Thực nghiệm: Chọn ra những nhóm chủ thể có hoàn cảnh khác nhau để thử nghiệm trong thực tế để so sánh kết quả với nhau. Áp dụng tốt nhất nghiên cứu nhằm phát hiện quan hệ nhân quả Điều tra: Qua điều tra sẽ có được những thông tin về sự am hiểu, lòng tin, sự ưa thích, mức độ thỏa mãn của khách hàng...Áp dụng tốt nhất cho việc nghiên cứu có tính chất mô tả VD: Với vấn đề đặt ra "Có thể giảm giá theo khối lượng mua được không, điều đó liệu có kích thích tăng lượng bán không?" Khi đó có thể tổ chức nhiều điểm bán theo mức giá khác nhau để theo dõi thực nghiệm.
  • 12. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 12 Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT c, Các công cụ nghiên cứu: để thu thập các tài liệu sơ cấp Phiếu điều tra/ Bảng câu hỏi: Là hàng loạt câu hỏi mà người được hỏi cần phải trả lời. Có hai loại câu hỏi là câu hỏi đóng (Chỉ việc lựa chọn các phương án trả lời được thiết kế sẵn) và câu hỏi mở (trả lời bằng lời lẽ và ý kiến riêng). Phương tiện máy móc: Điện kế, thiết bị đo lường mức độ nhìn được và nhớ được, thiết bị chuyên dùng để ghi chép chuyển động của mắt, thiết bị mắc vào vô tuyến...
  • 13. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 13 Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT d, Xác lập kế hoạch chọn mẫu: mẫu là đoạn dân cư tiêu biểu cho toàn bộ dân cư nói chung. Hỏi ai? Số lượng người cần hỏi? Nên lựa chọn thành viên của mẫu bằng cách nào? Ngẫu nhiên hay theo tiêu chí nào đó.
  • 14. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 14 Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời qua điện thoại. Thu thập nhanh thông tin Qua điện thoại Qua bưu điện Tiếp xúc trực tiếp Gửi bảng câu hỏi qua bưu điện. Nhận trả lời qua bưu điện e, Các phương thức tiếp xúc: Phỏng vấn từng cá nhân (dùng bảng câu hỏi, chỉ nên trong vài phút) Phỏng vấn nhóm tập trung (trao đổi, thảo luận về chủ để, nội dung được chuẩn bị trước trong một vài giờ, với nhóm từ 6 -10 người).
  • 15. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 15 Bước 3: Thu thập thông tin Đây là giai đoạn quan trọng nhất nhưng cũng dễ sai lầm nhất của việc nghiên cứu. Cần lưu ý những trở ngại sau: Một số người được hỏi có thể vắng nhà, mà cũng không ở nơi làm việc; Một số người thoái thác, từ chối tham gia; Một số người có thể trả lời thiên lệch, không thành thật, cảm thấy vô bổ, mất thời gian; Bản thân người chủ trì có thể thiên vị, không thành thật vì lý do chủ quan.
  • 16. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 16 Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được Giai đoạn này nhằm rút ra những thông tin và kết quả quan trọng nhất từ tài liệu thu thập được. Kết quả nghiên cứu thường được tập hợp vào bảng. Trên cơ sở bảng đó xem xét sự phân bố của các thông tin: mật độ cao, trung bình, tản mạn. Nếu là nghiên cứu định tính: căn cứ vào mật độ trả lời hoặc tần suất xuất hiện thông qua các con số giả thiết. Nếu là nghiên cứu định lượng: căn cứ vào con số thực hoặc những chỉ tiêu đã tính toán.
  • 17. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 17 Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được Hệ thống phân tích thông tin Marketing
  • 18. 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 18 Bước 5: Báo cáo kết quả nghiên cứu MKT Báo cáo phải thẻ hiện rõ vấn đề và mục tiêu nghiên cứu. Thường được viết theo trình tự sau: Nêu vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, các giả thiết, các kết luận Phân tích trình tự và kết quả nghiên cứu để nhà quản lý có thể xem thêm Những hạn chế của nghiên cứu vì những lý do nhất định
  • 19. HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING Trongedu.com 19 Câu hỏi ôn tập chương 2  Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing?  Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Marketing?  Nghiên cứu Marketing là gì? Tại sao phải tiến hành nghiên cứu Marketing?  Các bước nghiên cứu Marketing?  Phân biệt dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp?  Khi nào cần phải tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp?  Phương pháp, công cụ và phương thức tiếp xúc để thu thập dữ liệu sơ cấp?
  • 20. MARKETING CĂN BẢN Giảng viên: ThS. Hoàng Xuân Trọng Bộ môn: Quản trị Kinh doanh Email: Trongedu@gmail.com Website: www.trongedu.com TẠO NHIỀU GIÁ TRỊ HƠN NỮA CHO KHÁCH HÀNG! Khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Bắc