ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHUYẾN NÔNG
1/ Khuyến nông là gì?
KN không phải tổ chức cứng nhắc, mà là một quá trình giáo dục có mục đích để chuyển những thông
tin đến người nông dân, sau đó giúp họ cách sử dụng chúng để xây dựng một đời sống tốt hơn cho mình
và cho xã hội.
KN là một quá trình phát triển đặc biệt giúp cho người ta học bằng cách thực hành và phát triển lòng
tin để đáp ứng mục tiêu làm tăng thu nhập và chất lượng đời sống của họ.
2/ Nhiệm vụ cơ bản của khuyến nông viên
Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết về chuyên môn, kinh tế, xã hội và nghiệp vụ khuyến nông
Là cố vấn kỹ thuật và thong tin cho nông dân
Thực thi các chương trình, dự án khuyến nông trên địa bàn mình phụ trách
Thực thi tổ chức và theo dõi các mô hình sản xuất trình diễn
Điều tra thu thập thông tin làm cơ sở để xây dựng các dự án khuyến nông
3/ Nội dung cảu hoạt động khuyến nông
Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo
Thông tin tuyên truyền
Trình diễn và nhân rộng mô hình
Tư vấn và dịch vụ khuyến nông
Hợp tác quốc tế về khuyến nông
4/ Vai trò của khuyến nông
KN có vai trò là cầu nối
KN có vai trò trong chuyển đổi nền kinh tế đất nước
KN đã huy động được lực lượng cán bộ từ TW đến địa phương
KN góp phần xóa đói giảm nghèo
KN đã liên kết nông dân tăng cường sự hợp tác hỗ trợ nhau sản xuất
5/ Đối tượng của KN Việt Nam
Nhóm khách hàng sản xuất nông nghiệp hàng hóa
Nhóm khách hàng sản xuất nhỏ
Nhóm khách hàng nghèo
6/ Tiêu chuẩn của KN viên
Có kiến thức cơ bản về cây trồng, vật nuôi, thủy sản, kinh tế….; về nông dân, về cách tiếp thu và suy
nghĩ của họ và về sự phát triển nông và xã hội nông thôn
Có đạo đức, tác phong giản dị, khiêm tốn, kiên trì, chịu khó học hỏi những kinh nghiệm hay của nông
dân.
Có nghiệp vụ khuyến nông, biết nói, biết làm và biết viết
7/ Lập kế hoạch
Xác định và kiểm tra nhu cầu huấn luyện
Mục tiêu huấn luyện
Xác định đối tượng và số lượng tham gia
Nội dung huấn luyện
Tổ chức, địa điểm và thời gian huấn luyện
Xác định người hướng dẫn
Lập dự trù kinh tế
Điều kiện và phương tiện trợ giúp
8/ Mục tiêu của KN Việt Nam
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của người sản xuất để tăng thu nhập, thoát đói nghèo, làm
giàu thông qua các hoạt động đào tạo nông dân về kiến thức, kỹ năng và các hoạt động cung ứng dịch vụ
để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thích ứng các điều kiện sinh thái, khí hậu và
thị trường.
Góp phận chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao
năng suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; thúc đẩy
tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh lương thực
quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường.
Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia KN.
9/ Nguyên tắc cơ bản của KN
Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nông nghiệp của nhà nước
Phát huy vai trò chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện của nông dân trong hoạt động KN.
Liên kết chặt chẽ giữ cơ quan quản lý, cơ sở nghiên cứu khoa học, các doanh nghiệp vơi nông dân và
giữ nông dân với nông dân.
Xã hội hóa hoạt độg KN, đa dạng hóa dịch vụ KN để huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân
trong nước và nước ngoài tham gia hoạt động KN.
Dân chủ, công khai, có sự giám sát của cộng đồng
Nội dung, phương pháp KN phù hợp với từng vùng miền, địa bàn và nhóm đối tượng nông dân, cộng
đồng dân tộc khác nhau.
10/ Sơ đồ hệ thống KN 4 cấp ở Việt Nam
1/ Khái niệm về khuyến nông và vai trò của khuyến nông
1.1. Khái niệm về khuyến nông
Khuyến nông lμ một quá trình, một hệ thống hoạt động nhằm truyền bá kiến thức vμ huấn luyện tay
nghề cho nông dân, đ−a đến cho họ những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết những vấn đề czủa
họ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao trình độ dân trí
trong đời sống nông thôn.
1.2.Vài trò của khuyến nông
- Tuyên truyền chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn của Đảng và nhà
nước.
- Truyền bá những tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây trồng, vật nuôi, bảo quản nông sản, bao gồm cả nghề
cá, nghề rừng và phát triển nông thôn.
- Cung cấp cho nông dân những thông tin về thị trường, giá cả nông sản để họ tổ chức kinh doanh có lãi.
- Phổ biến những kinh nghiệm sản xuất giỏi của nông dân cho các nông dân khác lμm theo.
- Bồi dưỡng và phát triển kỹ năng vμ kiến thức quản lý kinh tế cho hộ nông dân để tăng năng suất chất
lượng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống.
- Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật vμ tham gia cung ứng vật tư cho nông dân.
- Truyền bá thông tin kiến thức, lối sống sinh hoạt lμnh mạnh cho nông dân, đề cao ý thức bảo vệ môi
trường thiên nhiên.
2. Yêu cầu đối với cán bộ khuyến nông
2.1. Vốn kiến thức
- Kỹ thuật:
Cán bộ khuyến nông phải được huấn luyện đầy đủ về các kiến thức có lien quan đến chương trình
khuyến nông, đồng thời phải có hiểu biết tốt về hệ thống nông nghiệp va nghiên cứu phát triển hệ thống
nông nghiệp tại khu vực được giao khuyến nông
- Chính sách:
Cán bộ khuyến nông cần nắm vững phương hướng nhiệm vụ phát triển nông thôn, các chính sách, pháp
luật của Nha nước có ảnh hưởng đến sản xuất va đời sống của khu vực khuyến nông để vận dụng thích
hợp vao công việc cụ thể của mình. Họ cũng cần có hiểu biết nhất định về các tổ chức dịch vụ, quản lý
hanh chính tại địa phương.
- Phương pháp giáo dục người lớn:
Vì khuyến nông la một phương thức giáo dục không chính quy cho nông dân, phần lớn la thanh niên va
người có tuổi, có ý thức cho cuộc sống hiện đại, cá tính đã được định hình, nhiều khi mang nặng tính
bảo thủ nên cán bộ khuyến nông phải có phương pháp giáo dục đặc biệt: tôn trọng, khiêm nhường, động
viên khuyến khích nông dân tự nguyện tham gia vao các hoạt động khuyến nông.
2.2. Kỹ xảo cá nhân
Đây la vấn đề phức tạp, phụ thuộc vao trình độ, cá tính, khả năng của từng cán bộ khuyến nông. Sau đây
la gợi ý 5 loại công việc về kỹ xảo cá nhân trong công tác khuyến nông.
- Tổ chức lập kế hoạch:
Cán bộ khuyến nông phải xây dựng được một kế hoạch thực thi cho chương trình khuyến nông của mình
ở địa phương, khả năng quản lý điều hanh va hiệu quả của chương trình.
- Thông tin:
Đây la kỹ xảo cơ bản, la nền tảng của hoạt động khuyến nông, vì khuyến nông la hình thức tuyên truyền,
phổ biến kỹ thuật mới cho người nông dân. Vì vậy cán bộ khuyến nông phải la nha thông tin, tuyên
truyền (bằng lời hoặc các phương tiện thông tin khác) để có cố gắng thuyết phục được đông đảo nông
dân.
- Phân tích va chuẩn đoán vấn đề:
Cán bộ khuyến nông có năng lực điều tra, khảo sát tình hình thực tế để nhận biết va hiểu thấu các vấn đề
đang tồn tại của hệ thống nông nghiệp cũ, từ đó đề ra phương sách hanh động, những giải pháp cho một
hệ thống nông nghiệp mới.
- Lãnh đạo:
Cán bộ khuyến nông cần tìm kiếm va tin tưởng vao những nông dân đang tiếp thu chương trình khuyến
nông thông qua việc chỉ đạo, hướng dẫn, lãnh đạo, theo dõi, đôn đốc họ trong các hoạt động thực tiễn.
- Sáng kiến:
Vì công tác khuyến nông rất đa dạng, cán bộ khuyến nông thường phải luôn luôn năng động, tự chủ va
biết phát huy sáng kiến để tự đảm đương công việc của mình. Các sáng kiến nảy sinh chính la kỹ xảo có
hiệu quả của công tác khuyến nông.
2.3. Phẩm chất của cán bộ khuyến nông
- Tự nguyện tham gia công tác khuyến nông va thực sự có nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc, ngay
cả ki phải công tác ở các vùng xa xôi, hẻo lánh hoặc có nhiều khó khăn về các điều kiện sinh hoạt vật
chất va tinh thần.
- Có đức tính trung thực đáng tin cậy trong công việc thực hiện các vấn đề, các khâu kỹ thuật của
chương trình cũng như trong mối quan hệ với nông dân.
- Có đức tính khiêm tốn, giản dị, vui vẻ hoa nhập được vào cuộc sống của nông dân để đảm bảo uy tín,
trách nhiệm, biết cư xử khéo léo, đảm bảo chất lượng công tác khuyến nông.
- Không mặc cảm tự ti va rất kiên nhẫn trong khi thực hiện chương trình hoặc khi tiếp xúc với nông dân,
học hỏi nông dân những điều hay để thêm kinh nghiệm; tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng va những vấn đề
của nông dân để cứu xét, giải thích, giải quyết thoả đáng.
- Điều quan trọng la cán bộ khuyến nông cần phải quán triệt ý nghĩa cao đẹp của khuyến nông, phải
nhận rõ nhiệm vụ của mình la "lam cho dân", lấy cái vui của dân lam cái vui của mình, mỗi khi thấy
nông dân thu hoạch được những gì có lợi, nhất la do sự hướng dẫn của mình thì lấy lam vui sướng.
2.4. Khả năng truyền đạt va nói chuyện trước công chúng
- Trình độ kỹ thuật cán bộ khuyến nông:
Muốn truyền đạt cho công chúng hiểu va tiếp nhận, cán bộ khuyến nông trước hết phải nắm vững được
kỹ thuật ma họ quyết định truyền đạt, từ đó họ có thể trình bay rõ rang, tự tin, chủ động va dễ hiểu hơn.
- Nghệ thuật, phương pháp nói chuyện:
Mỗi cán bộ khuyến nông có khả năng nói chuyện - truyền các vấn đề khác nhau để hấp dẫn người nghe.
Nếu cán bộ khuyến nông thường xuyên chịu khó luyện tập, mạnh dạn tham dự buổi nói chuyện trao đổi
vơi nông dân thì khả năng nay nay tốt hơn.
- Trình độ công chúng:
Đa phần những người tham gia khuyến nông đều la nông dân có trình độ văn hoá thấp va ít được thường
xuyên tiếp thu các thông tin kỹ thuật. Vì vậy các bai nói chuyện va phương pháp truyền đạt của cán bộ
khuyến nông phải cần phải được chuẩn bị ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với nền tảng văn hoá địa phương.
2.5. Khả năng viết báo cáo
Đây la nhiệm vụ cần thiết của cán bộ khuyến nông. Báo cáo được viết theo yêu cầu của cấp trên, đảm
bảo tính trung thực, khoa học, thực tiễn nên đòi hỏi cán bộ khuyến nông phải có số liệu, tư liệu tốt, có
khả năng tổng hợp, xử lý thông tin va tinh thần trách nhiệm cao với công việc. Khi viết báo cáo cần
tránh phóng đại hoặc suy diễn hoặc một chiều.
2.6. Khả năng thuyết phục sự ủng hộ hỗ trợ của lãnh đạo địa phương
Sự thành công của cán bộ khuyến nông tại địa phương phụ thuộc vao sự cộng tác của lãnh đạo địa
phương đó. Đây la những người có uy tín ham hiểu thực tế có trách nhiệm trực tiếp với cộng đồng va
với hộ nông dân trong chương trình khuyến nông. Cán bộ khuyến nông phải cố gắng tìm ra các phương
thức cộng tác va tranh thủ sự hỗ trợ của lãnh đạo địa phương thì mới có thể đảm nhiệm sự truyền bá
thuyết phục hang ngan hộ nông dân.
3. Sơ đồ 4 cấp khuyến nông
4. Lập kế hoạch mở lớp tập huấn
Có 1 câu chắc chắn trong bài thi là lập kết hoạch gì đó (câu hỏi ở trên chỉ là ví dụ - Đề thi gồm 3 câu).
Làm câu này chắc mọi người tự làm. Tôi cũng chẳng biết làm sao. Ở đây tôi xin trình bày một số lý
thuyết như thế này.
Lập kế hoạch thực hiện
Cần được đề ra khá chi tiết cụ thể theo nội dung công việc, thời gian nhân sự và tài chính. Cần chú ý có
dự báo về các khó khăn đột xuất để dễ dàng khắc phục. Đề xuất lịch trình làm việc (riêng cho CBKN và
cho nông dân).
Trong bước này phải xây dung được b ảng tóm tắt kế hoạch khuyến nông. Đó là bảng tóm tắt trong một
trang chứa đựng các thông tin sau đây về khuyến nông:
- Mục đích: Vì sao chương trình được tiến hành?
- Kết quả mong đợi: Dự định đạt được kết quả gì?
- Phương pháp hoạt động: Làm thế nào để chương trình đạt được kết quả đó?
- Nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố bên ngoài nào là quan trọng cho sự thành công của chương trình (những
giả sử quan trọng)?
- Chỉ tiêu đánh giá: Các chỉ tiêu nào được dùng để đánh giá sự thành công của chương trình (các chỉ tiêu
dùng để đánh giá mục tiêu)?
- Nguồn số liệu: Chúng ta có thể lấy số liệu ở đâu để đánh giá sự thành công?
- Kinh phí: Chương trình cần được chi phí bao nhiêu?
4. Lập kế hoạch mở lớp tập huấn
Cần được đề ra khá chi tiết cụ thể theo nội dung công việc, thời gian nhân sự và tài chính. Cần chú ý có
dự báo về các khó khăn đột xuất để dễ dàng khắc phục. Đề xuất lịch trình làm việc (riêng cho CBKN và
cho nông dân). Trong bước này phải xây dựng được bảng tóm tắt kế hoạch khuyến nông.
Đó là bảng tóm tắt trong một trang chứa đựng các thông tin sau đây về khuyến nông:
- Mục đích: Vì sao chương trình được tiến hành?
- Kết quả mong đợi: Dự định đạt được kết quả gì?
- Phương pháp hoạt động: Làm thế nào để chương trình đạt được kết quả đó?
- Nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố bên ngoài nào là quan trọng cho sự thành công của chương trình (những
giả sử quan trọng)?
- Chỉ tiêu đánh giá: Các chỉ tiêu nào được dùng để đánh giá sự thành công của chương trình (các chỉ tiêu
dùng để đánh giá mục tiêu)?
- Nguồn số liệu: Chúng ta có thể lấy số liệu ở đâu để đánh giá sự thành công?
- Kinh phí: Chương trình cần được chi phí bao nhiêu?
Theo như môn PR mình học thì việc lập kế hoạch một chương trình yêu cầu cần có những mục
sau đây:
1/ Xác định mục đích, yêu cầu (why)
- Mục đích của buổi họp là gì? - Yêu cầu gì để buổi họp thành công?
2/ Xác định nội dung công việc 1W (what)
- Tìm hội trường, chuẩn bị cơ sở vật chất
- Chuẩn bị quà tặng
- Viết kịch bản chương trình
- Thông báo, gởi thư mời
- Phân công thực hiện công việc
- Dự trù kinh phí
- Kiểm tra tiến độ thực hiện
3/ Xác định 3W (where, when, who)
- Thời gian - Địa điểm - Đối tượng tham gia
4/ Xác định cách thức thực hiện 1H (how)
- Kịch bản chương trình buổi họp mặt (Công việc gì? Thời gian nào? Ai đảm nhận)
5/ Xác định nguồn lực thực hiện
- Phân công nhân lực (Ai làm những công việc gì ở mục số 2)
- Dự trù kinh phí (Những mục nào, tốn bao nhiêu tiền và tính tổng)
6/ Đánh giá, kiểm tra
- Phát và thu nhận phiếu điều tra - Họp và đánh giá, nhận xét
Yêu cầu:
Lập kế hoạch đưa 30 nông dân đến tỉnh B tham quan mô hình trồng rau sạch.
Trả lời:
- Xác định mục đích chuyến đi và tình hình địa phương (đối tượng là gì?)
- Tiền trạm: Liên hệ nơi đến (chủ vườn), chổ ăn, chổ ở, liên hệ khuyến nông địa phương
- Tính toán chi phí, dự trù kình phí, phương tiện đi lại, địa điểm đi
- Lên lịch chi tiết
- Thư mời: Thông báo cho nông dân, lựa chọn người đi
- Tổng hợp danh sách
- Chuẩn bị vật tư, dự trù các trường có thể xảy ra.
- Tiến hành tổ chức đi
- Họp rút kinh nghiệm.

More Related Content

đề Cương ôn tập môn khuyến nông

  • 1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHUYẾN NÔNG 1/ Khuyến nông là gì? KN không phải tổ chức cứng nhắc, mà là một quá trình giáo dục có mục đích để chuyển những thông tin đến người nông dân, sau đó giúp họ cách sử dụng chúng để xây dựng một đời sống tốt hơn cho mình và cho xã hội. KN là một quá trình phát triển đặc biệt giúp cho người ta học bằng cách thực hành và phát triển lòng tin để đáp ứng mục tiêu làm tăng thu nhập và chất lượng đời sống của họ. 2/ Nhiệm vụ cơ bản của khuyến nông viên Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết về chuyên môn, kinh tế, xã hội và nghiệp vụ khuyến nông Là cố vấn kỹ thuật và thong tin cho nông dân Thực thi các chương trình, dự án khuyến nông trên địa bàn mình phụ trách Thực thi tổ chức và theo dõi các mô hình sản xuất trình diễn Điều tra thu thập thông tin làm cơ sở để xây dựng các dự án khuyến nông 3/ Nội dung cảu hoạt động khuyến nông Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo Thông tin tuyên truyền Trình diễn và nhân rộng mô hình Tư vấn và dịch vụ khuyến nông Hợp tác quốc tế về khuyến nông 4/ Vai trò của khuyến nông KN có vai trò là cầu nối KN có vai trò trong chuyển đổi nền kinh tế đất nước KN đã huy động được lực lượng cán bộ từ TW đến địa phương KN góp phần xóa đói giảm nghèo KN đã liên kết nông dân tăng cường sự hợp tác hỗ trợ nhau sản xuất 5/ Đối tượng của KN Việt Nam Nhóm khách hàng sản xuất nông nghiệp hàng hóa Nhóm khách hàng sản xuất nhỏ Nhóm khách hàng nghèo 6/ Tiêu chuẩn của KN viên Có kiến thức cơ bản về cây trồng, vật nuôi, thủy sản, kinh tế….; về nông dân, về cách tiếp thu và suy nghĩ của họ và về sự phát triển nông và xã hội nông thôn Có đạo đức, tác phong giản dị, khiêm tốn, kiên trì, chịu khó học hỏi những kinh nghiệm hay của nông dân. Có nghiệp vụ khuyến nông, biết nói, biết làm và biết viết 7/ Lập kế hoạch Xác định và kiểm tra nhu cầu huấn luyện
  • 2. Mục tiêu huấn luyện Xác định đối tượng và số lượng tham gia Nội dung huấn luyện Tổ chức, địa điểm và thời gian huấn luyện Xác định người hướng dẫn Lập dự trù kinh tế Điều kiện và phương tiện trợ giúp 8/ Mục tiêu của KN Việt Nam Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của người sản xuất để tăng thu nhập, thoát đói nghèo, làm giàu thông qua các hoạt động đào tạo nông dân về kiến thức, kỹ năng và các hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thích ứng các điều kiện sinh thái, khí hậu và thị trường. Góp phận chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường. Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia KN. 9/ Nguyên tắc cơ bản của KN Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nông nghiệp của nhà nước Phát huy vai trò chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện của nông dân trong hoạt động KN. Liên kết chặt chẽ giữ cơ quan quản lý, cơ sở nghiên cứu khoa học, các doanh nghiệp vơi nông dân và giữ nông dân với nông dân. Xã hội hóa hoạt độg KN, đa dạng hóa dịch vụ KN để huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia hoạt động KN. Dân chủ, công khai, có sự giám sát của cộng đồng Nội dung, phương pháp KN phù hợp với từng vùng miền, địa bàn và nhóm đối tượng nông dân, cộng đồng dân tộc khác nhau. 10/ Sơ đồ hệ thống KN 4 cấp ở Việt Nam
  • 3. 1/ Khái niệm về khuyến nông và vai trò của khuyến nông 1.1. Khái niệm về khuyến nông Khuyến nông lμ một quá trình, một hệ thống hoạt động nhằm truyền bá kiến thức vμ huấn luyện tay nghề cho nông dân, đ−a đến cho họ những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết những vấn đề czủa họ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao trình độ dân trí trong đời sống nông thôn. 1.2.Vài trò của khuyến nông - Tuyên truyền chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn của Đảng và nhà nước. - Truyền bá những tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây trồng, vật nuôi, bảo quản nông sản, bao gồm cả nghề cá, nghề rừng và phát triển nông thôn. - Cung cấp cho nông dân những thông tin về thị trường, giá cả nông sản để họ tổ chức kinh doanh có lãi. - Phổ biến những kinh nghiệm sản xuất giỏi của nông dân cho các nông dân khác lμm theo. - Bồi dưỡng và phát triển kỹ năng vμ kiến thức quản lý kinh tế cho hộ nông dân để tăng năng suất chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống. - Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật vμ tham gia cung ứng vật tư cho nông dân. - Truyền bá thông tin kiến thức, lối sống sinh hoạt lμnh mạnh cho nông dân, đề cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 2. Yêu cầu đối với cán bộ khuyến nông 2.1. Vốn kiến thức - Kỹ thuật: Cán bộ khuyến nông phải được huấn luyện đầy đủ về các kiến thức có lien quan đến chương trình khuyến nông, đồng thời phải có hiểu biết tốt về hệ thống nông nghiệp va nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp tại khu vực được giao khuyến nông - Chính sách: Cán bộ khuyến nông cần nắm vững phương hướng nhiệm vụ phát triển nông thôn, các chính sách, pháp luật của Nha nước có ảnh hưởng đến sản xuất va đời sống của khu vực khuyến nông để vận dụng thích hợp vao công việc cụ thể của mình. Họ cũng cần có hiểu biết nhất định về các tổ chức dịch vụ, quản lý hanh chính tại địa phương. - Phương pháp giáo dục người lớn: Vì khuyến nông la một phương thức giáo dục không chính quy cho nông dân, phần lớn la thanh niên va người có tuổi, có ý thức cho cuộc sống hiện đại, cá tính đã được định hình, nhiều khi mang nặng tính bảo thủ nên cán bộ khuyến nông phải có phương pháp giáo dục đặc biệt: tôn trọng, khiêm nhường, động viên khuyến khích nông dân tự nguyện tham gia vao các hoạt động khuyến nông.
  • 4. 2.2. Kỹ xảo cá nhân Đây la vấn đề phức tạp, phụ thuộc vao trình độ, cá tính, khả năng của từng cán bộ khuyến nông. Sau đây la gợi ý 5 loại công việc về kỹ xảo cá nhân trong công tác khuyến nông. - Tổ chức lập kế hoạch: Cán bộ khuyến nông phải xây dựng được một kế hoạch thực thi cho chương trình khuyến nông của mình ở địa phương, khả năng quản lý điều hanh va hiệu quả của chương trình. - Thông tin: Đây la kỹ xảo cơ bản, la nền tảng của hoạt động khuyến nông, vì khuyến nông la hình thức tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật mới cho người nông dân. Vì vậy cán bộ khuyến nông phải la nha thông tin, tuyên truyền (bằng lời hoặc các phương tiện thông tin khác) để có cố gắng thuyết phục được đông đảo nông dân. - Phân tích va chuẩn đoán vấn đề: Cán bộ khuyến nông có năng lực điều tra, khảo sát tình hình thực tế để nhận biết va hiểu thấu các vấn đề đang tồn tại của hệ thống nông nghiệp cũ, từ đó đề ra phương sách hanh động, những giải pháp cho một hệ thống nông nghiệp mới. - Lãnh đạo: Cán bộ khuyến nông cần tìm kiếm va tin tưởng vao những nông dân đang tiếp thu chương trình khuyến nông thông qua việc chỉ đạo, hướng dẫn, lãnh đạo, theo dõi, đôn đốc họ trong các hoạt động thực tiễn. - Sáng kiến: Vì công tác khuyến nông rất đa dạng, cán bộ khuyến nông thường phải luôn luôn năng động, tự chủ va biết phát huy sáng kiến để tự đảm đương công việc của mình. Các sáng kiến nảy sinh chính la kỹ xảo có hiệu quả của công tác khuyến nông. 2.3. Phẩm chất của cán bộ khuyến nông - Tự nguyện tham gia công tác khuyến nông va thực sự có nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc, ngay cả ki phải công tác ở các vùng xa xôi, hẻo lánh hoặc có nhiều khó khăn về các điều kiện sinh hoạt vật chất va tinh thần. - Có đức tính trung thực đáng tin cậy trong công việc thực hiện các vấn đề, các khâu kỹ thuật của chương trình cũng như trong mối quan hệ với nông dân. - Có đức tính khiêm tốn, giản dị, vui vẻ hoa nhập được vào cuộc sống của nông dân để đảm bảo uy tín, trách nhiệm, biết cư xử khéo léo, đảm bảo chất lượng công tác khuyến nông. - Không mặc cảm tự ti va rất kiên nhẫn trong khi thực hiện chương trình hoặc khi tiếp xúc với nông dân, học hỏi nông dân những điều hay để thêm kinh nghiệm; tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng va những vấn đề của nông dân để cứu xét, giải thích, giải quyết thoả đáng.
  • 5. - Điều quan trọng la cán bộ khuyến nông cần phải quán triệt ý nghĩa cao đẹp của khuyến nông, phải nhận rõ nhiệm vụ của mình la "lam cho dân", lấy cái vui của dân lam cái vui của mình, mỗi khi thấy nông dân thu hoạch được những gì có lợi, nhất la do sự hướng dẫn của mình thì lấy lam vui sướng. 2.4. Khả năng truyền đạt va nói chuyện trước công chúng - Trình độ kỹ thuật cán bộ khuyến nông: Muốn truyền đạt cho công chúng hiểu va tiếp nhận, cán bộ khuyến nông trước hết phải nắm vững được kỹ thuật ma họ quyết định truyền đạt, từ đó họ có thể trình bay rõ rang, tự tin, chủ động va dễ hiểu hơn. - Nghệ thuật, phương pháp nói chuyện: Mỗi cán bộ khuyến nông có khả năng nói chuyện - truyền các vấn đề khác nhau để hấp dẫn người nghe. Nếu cán bộ khuyến nông thường xuyên chịu khó luyện tập, mạnh dạn tham dự buổi nói chuyện trao đổi vơi nông dân thì khả năng nay nay tốt hơn. - Trình độ công chúng: Đa phần những người tham gia khuyến nông đều la nông dân có trình độ văn hoá thấp va ít được thường xuyên tiếp thu các thông tin kỹ thuật. Vì vậy các bai nói chuyện va phương pháp truyền đạt của cán bộ khuyến nông phải cần phải được chuẩn bị ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với nền tảng văn hoá địa phương. 2.5. Khả năng viết báo cáo Đây la nhiệm vụ cần thiết của cán bộ khuyến nông. Báo cáo được viết theo yêu cầu của cấp trên, đảm bảo tính trung thực, khoa học, thực tiễn nên đòi hỏi cán bộ khuyến nông phải có số liệu, tư liệu tốt, có khả năng tổng hợp, xử lý thông tin va tinh thần trách nhiệm cao với công việc. Khi viết báo cáo cần tránh phóng đại hoặc suy diễn hoặc một chiều. 2.6. Khả năng thuyết phục sự ủng hộ hỗ trợ của lãnh đạo địa phương Sự thành công của cán bộ khuyến nông tại địa phương phụ thuộc vao sự cộng tác của lãnh đạo địa phương đó. Đây la những người có uy tín ham hiểu thực tế có trách nhiệm trực tiếp với cộng đồng va với hộ nông dân trong chương trình khuyến nông. Cán bộ khuyến nông phải cố gắng tìm ra các phương thức cộng tác va tranh thủ sự hỗ trợ của lãnh đạo địa phương thì mới có thể đảm nhiệm sự truyền bá thuyết phục hang ngan hộ nông dân. 3. Sơ đồ 4 cấp khuyến nông
  • 6. 4. Lập kế hoạch mở lớp tập huấn Có 1 câu chắc chắn trong bài thi là lập kết hoạch gì đó (câu hỏi ở trên chỉ là ví dụ - Đề thi gồm 3 câu). Làm câu này chắc mọi người tự làm. Tôi cũng chẳng biết làm sao. Ở đây tôi xin trình bày một số lý thuyết như thế này. Lập kế hoạch thực hiện Cần được đề ra khá chi tiết cụ thể theo nội dung công việc, thời gian nhân sự và tài chính. Cần chú ý có dự báo về các khó khăn đột xuất để dễ dàng khắc phục. Đề xuất lịch trình làm việc (riêng cho CBKN và cho nông dân). Trong bước này phải xây dung được b ảng tóm tắt kế hoạch khuyến nông. Đó là bảng tóm tắt trong một trang chứa đựng các thông tin sau đây về khuyến nông: - Mục đích: Vì sao chương trình được tiến hành? - Kết quả mong đợi: Dự định đạt được kết quả gì? - Phương pháp hoạt động: Làm thế nào để chương trình đạt được kết quả đó? - Nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố bên ngoài nào là quan trọng cho sự thành công của chương trình (những giả sử quan trọng)? - Chỉ tiêu đánh giá: Các chỉ tiêu nào được dùng để đánh giá sự thành công của chương trình (các chỉ tiêu dùng để đánh giá mục tiêu)? - Nguồn số liệu: Chúng ta có thể lấy số liệu ở đâu để đánh giá sự thành công? - Kinh phí: Chương trình cần được chi phí bao nhiêu?
  • 7. 4. Lập kế hoạch mở lớp tập huấn Cần được đề ra khá chi tiết cụ thể theo nội dung công việc, thời gian nhân sự và tài chính. Cần chú ý có dự báo về các khó khăn đột xuất để dễ dàng khắc phục. Đề xuất lịch trình làm việc (riêng cho CBKN và cho nông dân). Trong bước này phải xây dựng được bảng tóm tắt kế hoạch khuyến nông. Đó là bảng tóm tắt trong một trang chứa đựng các thông tin sau đây về khuyến nông: - Mục đích: Vì sao chương trình được tiến hành? - Kết quả mong đợi: Dự định đạt được kết quả gì? - Phương pháp hoạt động: Làm thế nào để chương trình đạt được kết quả đó? - Nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố bên ngoài nào là quan trọng cho sự thành công của chương trình (những giả sử quan trọng)? - Chỉ tiêu đánh giá: Các chỉ tiêu nào được dùng để đánh giá sự thành công của chương trình (các chỉ tiêu dùng để đánh giá mục tiêu)? - Nguồn số liệu: Chúng ta có thể lấy số liệu ở đâu để đánh giá sự thành công? - Kinh phí: Chương trình cần được chi phí bao nhiêu? Theo như môn PR mình học thì việc lập kế hoạch một chương trình yêu cầu cần có những mục sau đây: 1/ Xác định mục đích, yêu cầu (why) - Mục đích của buổi họp là gì? - Yêu cầu gì để buổi họp thành công? 2/ Xác định nội dung công việc 1W (what) - Tìm hội trường, chuẩn bị cơ sở vật chất - Chuẩn bị quà tặng - Viết kịch bản chương trình - Thông báo, gởi thư mời - Phân công thực hiện công việc - Dự trù kinh phí - Kiểm tra tiến độ thực hiện
  • 8. 3/ Xác định 3W (where, when, who) - Thời gian - Địa điểm - Đối tượng tham gia 4/ Xác định cách thức thực hiện 1H (how) - Kịch bản chương trình buổi họp mặt (Công việc gì? Thời gian nào? Ai đảm nhận) 5/ Xác định nguồn lực thực hiện - Phân công nhân lực (Ai làm những công việc gì ở mục số 2) - Dự trù kinh phí (Những mục nào, tốn bao nhiêu tiền và tính tổng) 6/ Đánh giá, kiểm tra - Phát và thu nhận phiếu điều tra - Họp và đánh giá, nhận xét Yêu cầu: Lập kế hoạch đưa 30 nông dân đến tỉnh B tham quan mô hình trồng rau sạch. Trả lời: - Xác định mục đích chuyến đi và tình hình địa phương (đối tượng là gì?) - Tiền trạm: Liên hệ nơi đến (chủ vườn), chổ ăn, chổ ở, liên hệ khuyến nông địa phương - Tính toán chi phí, dự trù kình phí, phương tiện đi lại, địa điểm đi - Lên lịch chi tiết - Thư mời: Thông báo cho nông dân, lựa chọn người đi - Tổng hợp danh sách - Chuẩn bị vật tư, dự trù các trường có thể xảy ra. - Tiến hành tổ chức đi - Họp rút kinh nghiệm.