1. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
q q
k F
1 2
.r
k Q
E
TRANG 1
Tóm tắt lý thuyết:
1. Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do
- Cọ xát. - Tiếp xúc. - Hưởng ứng.
2. Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng:
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu
thì hút nhau.
3. Định luật Cu – lông:
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ
lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2
Trong hệ SI: k = 9.109 N.m2/C2; ε: hằng số điện môi của môi trường.
4. Thuyết electron: thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và các
tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron.
5. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi.
6. Điện trường:
a) Khái niệm cường độ điện trường: Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền
với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
b) Cường độ điện trường: - Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại
điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương)
đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
- Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường.
+ Điểm đặt: Tại điểm đang xét.
+ Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đang
xét.
+ Độ lớn: E = F/q. (q dương).
- Đơn vị: V/m.
c) Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:
- Biểu thức:
.r
2
- Chiều của cường độ điện trường: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía Q nếu Q âm.
d) Nguyên lí chồng chất điện trường:
Cường độ điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường thành phần tại điểm đó.
7. Đường sức điện:
a) Khái niệm: Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện
trường tại điểm đó.
b) Các đặc điểm của đường sức điện
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi.
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của cường độ
điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện trường tĩnh là những đường không khép kín.
- Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
2. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
8. Điện trường đều:
- Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
- Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều.
9. Công của lực điện: Công của lực điện trường là dịch chuyển điện tích trong điện trường đều không phụ
thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi.
A= qEd
10. Thế năng của điện tích trong điện trường
- Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng điện trường. Nó được tính bằng công
của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí mà điện
trường mất khả năng sinh công).
- Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q
11. Điện thế:
- Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công
khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q
dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực.
- Biểu thức: VM = AM∞/q
- Đơn vị: V ( vôn).
12.Hiệu điện thế:
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường
trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực
điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q.
- Biểu thức: UMN = VM – VN = AMN/q.
- Đơn vị: V (vôn).
13. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d
14. Tụ điện:
- Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp chất cách điện.
- Tụ điện phẳng được cấu tạo từ 2 bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng điện
môi.
- Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định bằng thương số giữa
điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
1
1
W QU
TRANG 2
- Biểu thức:
Q
U
C
- Đơn vị của điện dung là Fara (F). Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt vào hai bản của tụ điện một
hiệu điện thế 1 V thì hiệu điện thế nó tích được là 1 C.
- Khi tụ điện có điện dung C, được tích một điện lượng Q, nó mang một năng lượng điện trường là:
2
2
1
2
2
2
CU
Q
C
---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 18 tháng 8 năm 2014
Tiết: 3,4 Chủ đề 1. LỰC TƯƠNG TÁC GIƯA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
I. Yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Nêu được các cách làm nhiễm điện cho một vật (cọ xát, tiếp xúc, và hưởng ứng)
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
- Viết được công thức lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính.
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.
3. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
qq
; Trong đó: k = 9.109Nm2C-2; là hằng số điện môi của môi
r 21F
TRANG 3
rr
21F
12F
q1.q2 >0
12F
r
q1.q2 < 0
II. Tóm tắt kiến thức.
1. Có hai loại điện tích: Điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
2. Tương tác tĩnh điện:
+ Hai điện tích cùng dấu: Đẩy nhau;
+ Hai điện tích trái dấu: Hút nhau;
3. Định luật Cu - lông:
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số
điện môi ε là 12 21 ; FF
có:
- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
- Phương: đường nối 2 điện tích.
- Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu)
+ Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)
- Độ lớn:
1 2
2
.
.
Fk
r
trường, trong chân không = 1.
- Biểu diễn:
4. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q những
lực tương tác tĩnh điện 1 n n F , F ,....., F thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q
tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện.
1 n n i F F F ..... F F
III. Các dạng bài tập.
Dạng 1: Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích và các đại lượng trong công thức định luật Cu – lông.
Phương pháp : Áp dụng định luật Cu – lông.
- Phương , chiều , điểm đặt của lực ( như hình vẽ)
9.10 . | . |
- Độ lớn : F = 2
1 2
9
r
.
q q
- Chiều của lực dựa vào dấu của hai điện tích : hai điện tích cùng dấu :
lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực hút
Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích.
Phương pháp : Dùng nguyên lý chồng chất lực điện.
- Lực tương tác của nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm lên một điện tích điểm khác :
n F F F ... F 1 2
uur
- Biểu diễn các các lực 1 F
uur
, 2 F
uur
, 3 F
uur
… n F
bằng các vecto , gốc tại điểm ta xét .
-Vẽ các véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành .
- Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin.
*Các trường hợp đăc biệt:
4. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
F F F F
F
F F F F
F
1 2 1 2
.
.
1 2 1 2
2 2
E E F F
F
1 2 1 2
2 2
F F F F F F c
(F , )
2 os
1 2 1 2 1 2
r2=9.109.
q q
.
. 2 1
F F
F
N.
. 1,6.10 . 2.10 64
suy ra:
F r F.r
F r F
TRANG 4
r r
r r
r r
r r
IV. Bài tập vận dụng.
Bài 1. Hai điện tích điểm, tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng
có độ lớn là F = 2,5.10-6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó. Biết q1 =q2 = 3.10-9 C.
q
.
q 9 1 2
HD.Áp dụng công thức: 2
.
. 10. 9
r
F
F
=9.109
9
6
9 2
6
81.10
2,5.10
3.10
1.2,5.10
r =0,18 m=18 cm.
Bài 12Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 10 cm, lực tương tác giữa hai điện
tích là 1N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu có = 2 cách nhau 10 cm. hỏi lực tương tác giữa chúng là bao
nhiêu?
Hướng dẫn:
| . | qq
- Trong không khí: 1 2
2
Fk
r
- Trong dầu:
/
| q . q
|
1 2
2
.
F
r
- Lập tỉ số:
/
/ 1 1 1
0,5
2 2 2
F
Bài 3: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. lực tương tác giữa
chúng là 1,6.10-4 N.
a) Tìm độ lớn hai điện tích đó?
b) Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10-4 N?
Hướng dẫn:
q .q
a) Ta có: F k
1 2
1 2
r
1
2
2 4 2
2 18 1 1
9
.10
9.10 9
F r
q
k
Vậy: q = q1= q2= 9 8
.10
3
C .
q .q
b) Ta có: F K
1 2
2 2
r
2
2 2
1 2 2 1 1
r
2 2
2 1 2
Vậy r2 = 1,6 cm.
Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5
cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4
cm.
Hướng dẫn :
- Lực tương tác giữa q1 và q0 là :
.
1 0 2
1 2
2.10
q q
F k N
AC
B
Q2
A
Q1
F1
Q0 C
F
F2
5. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
ur ur
TRANG 5
- Lực tương tác giữa q2 và q0 là :
.
2 0 3
2 2
5,625.10
q q
F k N
BC
- Lực điện tác dụng lên q0 là :
2 2 2
ur ur ur
F F F F F1 F2
2,08.10 1 2
N Bài 5 : Hai điện tích q1 = 4.10-5 C và q2 = 1.10-5 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí.
a) Xác định vị trí đặt điện tích q3 = 1.10-5 C để q3 nằm cân bằng ?
b) Xác định vị trí đặt điện tích q4 = -1.10-5 C để q4 nằm cân bằng ?
Hướng dẫn :
ur
- Gọi 13F
là lực do q1 tác dụng lên q3
ur
23 F
là lực do q2 tác dụng lên q3
ur ur r
- Để q3 nằm cân bằng thì F13 F23 0
F13 F23
ur ur
13 23 , FF
cùng phương, ngược chiều và F13 = F23
Vì q1, q2, q3 >0 nên M nằm giữa A và B.
Đặt MA = x
Ta có :
q q q q
k k
1 3 2 3
2 2
x x
3
2 2
q x x
1
q x x
2
4
x = 2 cm.
3 3
q1
q2
q3
x
A B
F23 M
F13
b) Nhận xét : khi thay q4 = -1.10-5 C thì không ảnh hưởng đến lực tương tác nên kết quả không thay đổi,
vậy x = 2 cm.
Bài 6 : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB
= 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt tại C nếu :
a) CA = 4 cm và CB = 2 cm.
b) CA = 4 cm và CB = 10 cm.
c) CA = CB = 5 cm.
Hướng dẫn:
- Sử dụng nguyên lý chồng chất lực điện.
a) F = F1 + F2 = 0,18 N
b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N
c) C nằm trên trung trực AB và F = 2F1.cos = 2.F1.
AH
AC
= 27,65.10-3 N
Bài 7. Hai điện tích điểm q1 = 2 μC và q2 = - 8 μC đặt tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong
chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
Bài 8. Hai điện tích điểm đặt trong không khí (ε = 1), cách nhau một đoạn r = 3 cm, điện tích của chúng là q1 =
q2 = – 9,6.10-13 C. Xác định lực điện tương tác giữa hai điện tích đó.
Bài 9. Hai điện tích điểm có cùng điện tích là q, đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 6 cm. Hằng
số điện môi của môi trường ε = 1. Xác định độ lớn của hai điện tích đó để lực tương tác giữa chúng có độ lớn
5.10-12 N.
Bài 10. Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn bằng F. Đặt hai
điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2, sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó không đổi
so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện đó lúc này là F’. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
6. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
A. F’ = 2F. B. F’ = F/2. C. F’ = 4F. D. F’ = F/4.
Bài 11. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần (trong khi đó độ lớn của các điện tích và hằng
số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Bài 12. Hai điện tích điểm, có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt cách nhau 1 m trong nước cất (ε = 81) thì lực
tương tác giữa chúng có độ lớn F = 10 N. Độ lớn của mỗi điện tích đó bằng:
A. 9.10- 4 C. B. 9.10- 8 C. C. 3.10- 4 C. D. 1.10- 4 C.
Bài 13. Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12 N.
Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất
lỏng này là:
A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9.
Bài 14.Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi ε = 2 thì lực tương tác giữa
chúng là 1 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn
là:
A. 1 N. B. 2 N. C. 8 N. D. 48 N.
Bài 15. Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng điện tích là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong
không khí thì chúng đẩy nhau một lực là F. Sau đó người ta cho một quả tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với
quả còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với một lực là:
A. F’ = 2F. B. F’ = F/2. C. F’ = 4F. D. F’ = F/4.
Bài 16. Hai điểm A và B (hình 1) có hai điện tích qA, qB. Tại điểm M, một
êlectron được thả ra không vận tốc ban đầu thì êlectron di chuyển ra xa
các điện tích. Trong trường hợp nào sau đây không thể xẩy ra ?
A. qA > 0, qB > 0. B. qA < 0, qB > 0.
C. qA > 0, qB < 0. D. |qA | = |qB |.
Bài 17*. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi
dây tơ mảnh dài l = 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng a = 5 cm.
Xác định độ lớn của q.
------------------------------------------------------------------
TRANG 6
A B M
Hình 1
7. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
Ngày 22 tháng 8 năm 2014
Tiết 5,6. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện trường
I. Yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Nêu đượcđiện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Phát biểu được định nghĩa đường sức điện, đặc điểm của đường sức điện.
- Phát biểu được định nghĩa điện trường đều.
- Vận dụng được định luật Cu-lông à khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích
điểm.
II. Tóm tắt lý thuyết
1. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.
r
do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: -
k = 9.109
q < 0
TRANG 7
r
Q
ME
r
r
N.m
C
ME
r
F q E
F
q
E
. Đơn vị: E (V/m)
q > 0 : F
.
cùng phương, cùng chiều với E
q < 0 : F
.
cùng phương, ngược chiều với E
2. Véctơ cường độ điện trường E
Điểm đặt: Tại M.
- Phương: đường nối M và Q
- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0
Hướng vào Q nếu Q <0
E k
- Độ lớn: .
r
2 2
2
- Biểu diễn:
q >0
0
3. Nguyên lý chồng chất điện trường:
1 n n i E E E ..... E E
III. Các dạng bài tập.
Dạng 1: Xác định cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm
Phương pháp:
Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra có:
+ Điểm đặt: Tại điểm đang xét;
+ Phương: Trùng với đường thẳng nối điện tích Q và điểm đang xét;
+ Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 và hướng về Q nếu Q < 0;
+ Độ lớn: E = k
Q
2 r
, trong đó k = 9.109Nm2C-2.
Dạng 2: Xác định lực điện trường tác dụng lên một điện tích trong điện trường
Phương pháp:
Lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường: F qE
F có: + Điểm đặt: tại điểm đặt điện tích q;
+ Phương: trùng phương với vector cường độ điện trường E ;
M
M
8. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
+Chiều: Cùng chiều với E nếu q > 0 và ngược chiều với E nếu q <0;
+ Độ lớn: F = E q
Dạng 3: Xác định cường độ điện trường tổng hợp do nhiều điện tích gây ra tại một điểm.
Phương pháp: sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường.
1 2... .
- Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường : E E E En
r r
r r
E E E E
E .
.
E E E E E
r r
E E E E
E
r r
E E E E E E c
(E , )
2 os
k q k q
. .
TRANG 8
uur
- Biểu diễn 1E
uur
, 2E
uur
, 3E
uur
… nE
bằng các vecto.
uur
- Vẽ vecto hợp lực E
bằng theo quy tắc hình bình hành.
- Tính độ lớn hợp lực dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin.
* Các trường hợp đặ biệt:
1 2 1 2
1 2 1 2
2 2
1 2 1 2
2 2
1 2 1 2 1 2
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Điện tích điểm q = - 3.10-6C được đặt tại một điểm trong điện trường mà tại đó véctơ cường độ điện
trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có cường độ E =12000V/m. Xác định phương,
chiều và độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích q ?
Hướng dẫn giải
ur ur
Ta có: . F q E
ur
. Vì q < 0 nên F
có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên và có độ lớn
F q E 0,036(N)
Bài tập tương tự: Một điện tích điểm q1 = 8.10-8C đặt tại điểm O Trong chân không.
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm.
b. Nếu đặt điện tích q2 = - q1 tại M thì q2 chịu lực tác dụng như thế nào?
Hướng dẫn giải:
a. Cường độ điện trường tại M:
q
E k 8000V
M 2
r
b. Lực điện tác dụng lên q2:
3
F q E 0,64.10 N
2
r
. Vì q2 <0 nên F
r
ngược chiều với E
Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = -4.10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí của
M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 ?
Hướng dẫn giải
ur uur uur
* Điện trường tổng hợp tại M: 1 2 E E E
ur
* Để E 0
uur uur
thì 1 2 E E
(Hai véctơ trực đối).
uur
+Vì 1 E
uur
và 2 E
cùng phương nên M phải nằm trên đường thẳng AB.
+ Vì q1 và q2 trái dấu và 1 2 q q nên M nằm ngoài AB và ở gần B.
* Đặt BM=x, ta có: 1 2
2 2
8( )
( )
x cm
AB
x x
Vậy: M cách B 8cm và cách A 16cm.
Câu 1. Điện tích điểm q + 2.10-8 C đặt tại điểm O trong không khí, có hằng số điện môi là ε = 1. Xác định
cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 3 cm.
9. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
Câu 2. Hai điện tích điểm q1 = + 3.10-9 C; q2 = -3.10-9 C đặt tại hai điểm A và B, cách nhau 6 cm, trong không
khí, có hằng số điện môi là ε = 1. Xác định cường độ điên trường tại điểm C là trung điểm của AB.
Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = +5.10-10 C; q2 = -5.10-10 C được đặt tại hai điểm A và B, cách nhau một đoạn
AB = 6 cm, trong không khí, có hằng số điện môi là ε = 1. Xác định cường độ điên trường tại điểm C nằm trên
trung điểm của AB.
Câu 4. Hai điện tích điểm q1 = +3.10-9 C; q2 = +3.10-9 C đặt tại hai điểm A và B, cách nhau AB = 12 cm, trong
không khí, có hằng số điện môi là ε = 1. Xác định cường độ điên trường tại điểm M nằm trên AB, có AM = 4
cm và BM = 8 cm.
Câu 5. Hai điện tích điểm q1 = +1.10-9 C; q2 = -1.10-9 C đặt tại hai điểm A và B, cách nhau AB = 2a = 6 cm,
trong không khí, có hằng số điện môi là ε = 1. Xác định cường độ điên trường tại điểm M nằm trên đường
trung trực của AB, cách AB một đoạn x = 4 cm.
Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = + 9.10-9 C; q2 = -9.10-9 C đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC có
cạnh a = 3 cm, trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác.
Câu 7. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường sức điện trường do điện tích điểm q gây ra. Cường độ điện
trường tại A và B lần lượt là EA = 36.104 V/m; EB = 9.104 V/m. Xác định cường độ điện trường tại điểm C là
trung điểm của AB.
Câu 8. Tại một điểm M trong điện trường do điện tích điểm gây ra, người ta đặt một điện tích thử dương. Hỏi
cường độ điện trường tại điểm M thay đổi như thế nào nếu độ lớn điện tích thử tăng lên hai lần ?
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. không đổi.
Câu 9. Nếu khoảng cách từ một điện tích điểm đến điểm đang xét tăng lên gấp 2 lần thì cường độ điện trường
tại điểm đó sẽ :
A. giảm đi 2 lần B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. tăng lên 4 lần.
Câu 10. Tại điểm M trong không khí có tồn tại hai điện trường có phương vuông góc với nhau và có độ lớn lần
lượt là E1M = 3.104 V/m; E2M = 4.104 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M có độ lớn:
A. 7.104 V/m. B. 1.104 V/m. C. 5.104 V/m. D. 3,5.104 V/m.
Câu 11. Hai điện tích điểm q1 = + 5.10-9 C; q2 = -5.10-9 C được đặt tại hai điểm A và B trong không khí có ε =
1. Tại điểm C nằm giữa đoạn AB có CA = 5 cm; CB = 15 cm thì cường độ điện trường có độ lớn:
A. 16.103 V/m. B. 20.103 V/m. C. 16.102 V/m. D. 20.102 V/m.
Câu 12. Cho hai điện tích điểm có cùng độ lớn, trái dấu nhau, nằm cố định trong một điện môi đồng chất. Phát
biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Không có vị trí nào mà điện trường tổng hợp tại đó bằng không.
B. Vị trí mà cường độ điện trường tổng hợp bằng không nằm tại trung điểm của AB.
C. Vị trí mà cường độ điện trường tổng hợp bằng không nằm trên đoạn thẳng AB.
D. Vị trí mà cường độ điện trường tổng hợp bằng không nằm trên đường thẳng AB.
Câu 13*. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau, cùng dấu được đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn
AB = 2a trong môi trường đồng chất có hằng số điện môi là ε. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của
đoạn AB cách AB một đoạn x. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M. Với giá trị nào của x thì
cường độ điện trường tổng hợp tại M có giá trị cực đại ? Giá trị cực đại ấy là bao nhiêu ?
----------------------------------------------------------------------------
Ngày 22 tháng 8 năm 2013
Tiết: Chủ đề 4. Công của lực điện
I. Yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
- Viết được hệ thức liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức điện.
II. Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho điện tích điểm q = +1.10-8 C dịch chuyển giữa hai điểm A và B cố định trong một điện trường đều
thì công của lực điện là A = 60 mJ. Nếu cho điện tích q’ = +4.10-9 C dịch chuyển từ A đến B thì công của lực
điện thực hiện là A’ bằng bao nhiêu ?
TRANG 9
10. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
Câu 2. Khi một điện tích dịch chuyển trong một điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một
công A = 10 J. Khi nó dịch chuyển theo phương tạo với đường sữ một góc 600 trên cùng một độ dài quãng
đường thì nó nhận được công bằng bao nhiêu ?
Câu 3. Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông nămg
trong một điện trường đều, cường độ E = 5000 V/m. Đường sức điện
trường song song với AC (Hình 2). Biết AC = 4 cm; CB = 3 cm và góc
C ˆ 90 0 . Tính công của điện trường di chuyển một êlectron từ A đến
B; từ B đến C; từ C đến A.
Câu 4. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều, có cường độ điện trường E =
100 V/m. Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 km/s. Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 kg.
1. Hãy mô tả chuyển động của êlectron đó.
2. Tính quãng đường của êlectron đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vận tốc của nó giảm xuống
đến bằng không.
Câu 5. Công của lực điện thực hiện để di chuyển điện tích dương từ điểm này đến điểm kia trong điện trường,
không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
B. cường độ điện trường.
C. hình dạng đường đi.
D. độ lớn của điện tích dịch chuyển.
Câu 6. Công của lực điện thực hiện để làm dịch chuyển một điện tích 1.10-6 C theo chiều đường sức trong một
điện trường đều, có cường độ E = 1 000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 0 J.
Câu 7. Công của lực điện thực hiện để làm dịch chuyển một điện tích 10.10-6 C trên một quãng đường dài 1 m
có phương vuông góc với đường sức điện của một điện trường đều có cường độ E = 106 V/m là:
A. 1 J. B. 1000 J. C. 10-3 J. D. 0 J.
Câu 8. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 9. Khi độ lớn của điện thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp bốn lần.
Câu 10. Chọn phát biểu sai.
Công của lực điện triệt tiêu khi điện tích
A. dịch chuyển dọc theo đường sức điện trường.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển trên quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường đều.
D. dịch chuyển trên một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Câu 11*. Một êlectron bay từ bản tích điện âm sang bản tíchđiện dương
được đặt song song với nhau (Hình 3). Điện trường trong khoảng giữa hai
bản là điện trường đều và có cường độ E = 6.106 V/m. Khoảng cách giữa
hai bản là d = 5 cm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực của êlectron.
1. Tính gia tốc của êlectron.
2. Tính thời gian bay của êlectron, biết vận tốc ban đầu của êlectron là bằng không.
3. Tính vận tốc tức thời của êlectron khi nó chạm vào bản tích điện dương.
------------------------------------------------------------------------------
Ngày 06 tháng 9 năm 2013
Tiết: Chủ đề 5. Điện thế. Hiệu điện thế
I. Yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
TRANG 10
α
C
B
A
Hình 2
v
E
e
d
- - - -
+ + + +
- - -
Hình
3
11. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
- Giải được các bài tập đơn giản về êlectron chuyển động trong điện trường đều.
II. Bài tập vận dụng
Câu 1. Điện thế tại hai điểm M và N trong điện trường của một điện tích điểm lần lượt là VM = 9 V; VN = 21
V. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm: M và N ? Giữa hai điểm N và M ?
Câu 2. Giữa hai bản kim loại phẳng, song song cách nhau một đoạn d = 4 cm có một hiệu điện thế không đổi
U = 200 V. Cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản kim laoị đó là bao nhiêu ?
Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong một điện trường đều là UCD = 300 V.Tính:
1. Công của lực điện di chuyển một prôtôn từ C đến D.
2. Công của lực điện di chuyển một êlectron từ C đến D.
Câu 4. Một êlectron đang bay với vận tốc v = 1,12.107 m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600 V, theo hướng
của đường sức. Hãy xác định điện thế V2 tại điểm mà ở đó vận tốc của êlectron giảm xuống bằng không.
Câu 5. Giữa cường độ điện trường E, hiệu điện thế U giữa hai điểm và hình chiếu d của đường thẳng nối hai
điểm đó lên phương đường sức điện trường có mối liên hệ là:
A. U = E/d. B. U = Ed. C. U = qEd. D. U = qE/d.
Câu 6. Hai điểm A và B nằm trên đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2 m. Độ lớn của cường độ
điện trường đó là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A. UAB = 500 V. B. UAB = 2000 V. C. UAB = 1000 V. D. UAB = 3000 V.
Câu 7. Công của lực điện làm dịch chuyển một điện tích điểm q = -2.10-6 C từ điểm A đến điểm B trong một
điện trường đều là A = 4 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A. UAB = 2 V. B. UAB = 2000 V. C. UAB = 8 V. D. UAB = -2000 V.
Câu 8. Chọn phát biểu đúng.
Khi thả một prôtôn không vận tốc đầu vào một điện trường thì prôtôn đó sẽ
A. chuyển động theo đường vuông góc với đường sức điện.
B. chuyển động theo quỹ đạo tròn.
C. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp hơn.
D. đứng yên.
Câu 9. Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C song song (Hình 4), biết d1 = 5
cm, d2 = 8 cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều,
có chiều như hình 4 với độ lớn lần lượt là : E1 = 4.104 V/m; E2 = 5.104
V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế tại bản B và bản C lần lượt là:
A. -2.103 V; 2.103 V. B. 2.103 V; -2.103 V. C. 2,5.103 V; -2.103 V. D. -2,5.103 V; 2.103
V.
Câu 10*. Một êlectron bay trong điện trường giữa hai bản kim loại đặt song song, đã tích điện và đặt cách
nhau 2 cm, với vận tốc 3.107 m/s theo phương song song với các bản. Hiệu điện thế giữa hai bản phải là bao
nhiêu để êlectron đi lệch 2,5 mm, khi đi được đoạn đường 5 cm theo phương của đường sức trong điện trường?
Côi điện trường giữa hai bản là điện trường đều. Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên êlectron.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày 10 tháng 9 năm 2013
Tiết: Chủ đề 6. Tụ điện
I. Yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các loại tụ điện thường dùng và nnếu được ý
nghĩa các số ghi trên các tụ điện.
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị điện dung.
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
- Vận dụng công thức tính điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện, giải được một số bài tập đơn
giản.
II. Bài tập vận dụng
TRANG 11
2 E
1E
d1 d2
Hình
4.
12. TÀI LIỆU DẠY THÊM BUỔI 11CB NĂM HỌC 2014-2015
Câu 1. Một tụ điện có điện dung C = 40 μF được nạp điện đến hiệu điện thế U = 90 V. Sau đó người ta ngắt tụ
ra khỏi nguồn điện. Điện tích của tụ điện là bao nhiêu ?
Câu 2. Trên vỏ của một tụ điện có ghi 20 μF – 400 V. Giải thích ý nghĩa số ghi đó ? Tính điện tích của tụ khi
tụ đó được nối với nguồn điện một chiều có hiệu điện thế U = 400 V.
Câu 3. Một tụ điện có điện dung C = 10 μF được nạp điện đến điện tích Q = 4.10-6 C.Tính năng lượng điện
trường trong không gian giữa hai bản tụ điện.
Câu 4. Một tụ điện có điện dung C = 20 μF được nạp điện đến hiệu điện thế U = 25 V. Năng lượng điện
trường giữa hai bản tụ bằng bao nhiêu ?
Câu 5. Một tụ điện được nạp điện ở hiệu điện thế 10 V thì năng lượng điện trường giữa hai bản tụ là 100 mJ.
Để năng lượng điện trường giữa hai bản tụ đó bằng 2250 mJ thì hiệu điện thế giữa hai bản phải bằng bao
nhiêu?
Câu 6. Hai bản của một tụ điện phẳng cách nhau một khoảng d = 1 cm có một hiệu điện thế U = 100 V. Độ lớn
cường độ điện trường giữa hai bản tụ đó bằng bao nhiêu ?
Câu 7. Chọn phát biểu đúng.
Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau, ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau, ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc nhau, được bao bọc bằng lớp điện môi.
D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất xa.
Câu 8. Một tụ điện có điện dung C được nạp điện đến điện tích Q. Năng lượng điện trường trong không gian
giữa hai bản tụ điện được xác định bằng công thức:
A. W = Q/2C. B. W = Q2/2C. C. W = Q2C/2. D. QC/2.
Câu 9. Một tụ điện có điện dung C. Khi được nạp điện bởi hiệu điện thế 16 V thì điện tích của tụ điện là 8 μC.
Nếu tụ đó được nạp điện bởi hiệu điện thế 40 V thì điện tích của tụ điện là:
A. 20 μC. B. 40 μC. C. 60 μC. D. 80 μC.
Câu 10. Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu
được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích điện cho tụ là
A. 2.10-6 C. B. 2,5.10-6 C. C. 3.10-6 C. D. 4.10-6 C.
Câu 11. Năng lượng điện trường trong một tụ điện xác định sẽ tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. B. điện tích trên tụ điện.
C. điện dung của tụ điện. D. bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
Câu 12. Giữa hai bản tụ điện phẳng cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế 10 VCường độ điện trường đều trong
khoảng không gian giữa hai bản tụ điện là:
A. 100 v/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m.
Câu 13. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ điện là 10 mJ. Nếu
muốn năng lượng của tụ điện đó là 22,5 mJ thì phải sử dụng hiệu điện thế là:
A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V.
Câu 14*. Một tụ điện có điện dung C = 3 μF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là U = 100 V. Sau đó,
người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện.
1. Tính năng lượng của tụ điện này.
2. Người ta nối hai bản của tụ điện trên với hai bản của một tụ điện khác cũng có điện dung là C = 3 μF (ban
đầu chưa tích điện). Tính:
a) Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện.
b) Năng lượng toả ra khi nối hai tụ điện trên với nhau.
----------------------------------------------------------------------
TRANG 12