Tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu triệu chứng, tác hại và cách chữa trị 31 vấn đề liên quan tới giấc ngủ, ngủ nên xoay đầu hướng nào và làm cách nào để dễ ngủ.
1 of 27
Download to read offline
More Related Content
GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải Lưu Ý (Updated)
1. GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng
Cần Phải Lưu Ý (Updated)
Giấc ngủ có mối quan hệ mật thiết tới sức khỏe, năng suất làm việc và học tập của
mỗi người. Hiểu rõ nguyên nhân, tác hại và cách chữa trị 31 vấn đề về giấc ngủ
dưới đây sẽ giúp mọi người ngủ ngon hơn và khỏe mạnh hơn.
1. Mất ngủ
a. Mất ngủ là gì?
Mất ngủ là một trạng thái rối loạn giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường rơi vào tình
trạng không thể đi vào giấc ngủ dù là ban đêm hay trong ngày.
2. Giấc ngủ chập chờn, ngủ không sâu, khó duy trì hoặc ngủ dậy vẫn cảm thấy cơ thể
mệt mỏi.
Mất ngủ có thể chia thành 3 loại, căn cứ vào thời gian diễn ra của tình trạng trên:
Mất ngủ thoáng qua: thường có biểu hiện mất ngủ dưới 1 tuần.
Mất ngủ ngắn hạn: tình trạng mất ngủ kéo dài từ 1 – 4 tuần.
Mất ngủ mãn tính: mất ngủ kéo dài trên 1 tháng.
b. Nguyên nhân của bệnh mất ngủ:
Do độ tuổi tác
Do những nhân tố từ ngoại cảnh tác động như tiếng ồn, ánh sáng,
chăn/ga/gối/đệm,…
Do bệnh lý
Do bị stress
Do chế độ sinh hoạt
c. Những tác hại của việc mất ngủ:
Cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống.
Suy giảm trí nhớ, giảm năng suất công việc.
Khiến con người thiếu kiên nhẫn, chán nản, không có hứng thú và mất tinh thần.
Xa hơn nữa gây ra những bệnh lý mãn tính, tác động lớn đến cuộc sống sinh hoạt
và khả năng làm việc.
d. Cách chữa trị chứng mất ngủ:
Tập thể dục nhẹ trước khi ngủ
Tắt hết các thiết bị như đèn, điện thoại, tivi.
3. Chọn chăn ga gối đệm phù hợp
Hạn chế dùng caffein
Tránh ăn nhiều trước khi ngủ
2. Ngủ gà – Ngủ mở mắt:
a. Ngủ gà – ngủ mở mắt là gì?
Ngủ gà – ngủ mở mắt là một tình trạng rối loạn giấc ngủ đặc trưng, được gây ra
bởi cảm giác uể oải lơ mơ hay những cơn buồn ngủ không thể cưỡng lại được và
thường xảy ra vào ban ngày.
Tình trạng này khiến bạn rất khó tỉnh táo hoàn toàn và năng suất làm việc sẽ giảm
sút rõ rệt.
b. Triệu chứng
Buồn ngủ quá mức và không thể cưỡng lại được, thường xảy ra vào ban ngày.
Những biến đổi sinh lý: như nói lắp, nói ngọng, kéo dài vài giây đến vài phút.
Xuất hiện những cảm xúc hoặc phản ứng tinh thần mạnh như vui hoặc buồn quá
độ.
c. Nguyên nhân
Hiện nay, vẫn còn chưa được biết rõ ràng. Một số giả thuyết cho là do nguyên nhân
di truyền, nguyên nhân rối loạn chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine, hay một
vài loại virus,…
d. Ngủ gà có tác hại như thế nào?
Bạn sẽ thường xuyên mệt mỏi, nặng hơn là cơ thể lờ đờ, thờ ơ, ngủ lịm, hôn mê
một cách vô ý thức,…
4. Bạn có thể bị đánh úp bởi những cơn buồn ngủ mà không thể kiểm soát được, gây
ra tai nạn khi đang lái xe, nấu ăn, trèo cao,…
Ngủ gà còn làm ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt tình dục và gây ra các căn bệnh
về sinh lý, thậm chí là bất lực.
e. Ngủ gà chữa trị như thế nào?
Đi ngủ và thức dậy điều độ mỗi ngày, kể cả ngày nghỉ.
Nên nghỉ trưa 10 – 15 phút mỗi ngày.
Tránh dùng cà phê, thuốc lá.
3. Ngủ dậy mắt bị sưng:
a. Ngủ dậy mắt bị sưng là do đâu?
Do bạn thường xuyên thức khuya và ngủ kh ng đủ giấc
Do chế độ ăn uống thiếu hợp lý vào ban ngày, nhất là trước khi đi ngủ. í dụ như
ăn quá mặn hay ăn mì trước khi ngủ
Do tâm lý kh ng thoải mái khi ngủ, stress kéo dài làm mất ngủ
Do mắt bị hứng chịu quá nhiều bụi b n từ ban ngày nên ngủ dậy thường bị sưng và
đỏ,…
b. Chữa trị
– Dùng dưa leo:
ạn có thể trị sưng mắt sau ngủ b ng cách bỏ một quả dưa leo vào tủ lạnh ít phút.
au đó lấy ra và cắt thành từng lát mỏng rồi đắp trực tiếp chúng lên đ i mắt bị
sưng trong vòng từ 10 đến 1 phút rồi lấy ra.
– Dùng đá lạnh:
5. hi s dụng cách khắc phục ngủ dậy bị sưng mắt, các bạn có thể chu n bị một ít đá
lạnh ra, đập nhỏ, đựng chúng trong một chiếc khăn sạch, rồi chườm lên vùng mắt
bị sưng nhiều lần.
– Dùng sữa tươi:
àm lạnh sữa tươi trong tủ lạnh trước.
au đó, lấy sữa tươi ra đổ vào một cái chén nhỏ và dùng b ng gòn hoặc b ng t y
trang dùng trong trang điểm để nhúng vào sữa.
assage nhẹ nhàng nhiều lần lên mắt và r a lại b ng nước cho sạch là được.
– Dùng thìa lạnh:
Với cách này, bạn cần phải chu n bị hai cái thìa nhỏ. Để hai cái thìa này vào tủ
lạnh khoảng phút và lấy ra khi đã đủ lạnh.
au đó, bạn lấy thìa ra rồi úp thìa lên mắt hoặc dùng thìa miết nhẹ lên vùng mí mắt
bị sưng trong vòng đến 10 phút và bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.
4 – Ngủ dậy mắt mờ:
a. Nguyên nhân
– Tư thế ngủ:
Nếu mặt áp lên gối khi ngủ, tay hoặc cánh tay đè lên mắt có thể gây chèn ép mắt và
hạn chế lưu th ng máu trong nhãn cầu, bạn có thể bị khô mắt vì mí mắt bị cộm lên
tạo khe nhỏ giữa mí mắt và nhãn cầu, gây ra tình trạng mờ mắt khi bạn thức dậy.
– Hở mi mắt:
Khi mắt nhắm hoặc chớp sẽ giúp cung cấp nước cho mắt, nước sẽ được b i đều
trên giác mạc, kết mạc phía trước nhãn cầu, giúp cho đ i mắt sẽ không bị mỏi, khô.
6. – Do điều kiện giấc ngủ:
Quạt gió hoặc điều hòa thổi thẳng vào người lúc ngủ cũng có thể khiến mắt bị khô
khi thức dậy.
X lý điều này rất đơn giản, bạn không nên chỉnh nhiệt độ máy điều hòa quá thấp
hoặc máy quạt số quá lớn, không n m ở vị trí trực diện với các thiết bị này và nên
để chế độ xoay chuyển.
– Thói quen sinh hoạt:
S dụng máy tính, điện thoại nhiều không những khiến chúng ta giảm tần suất
chớp mắt mà còn bị tác động của ánh sáng xanh nguy hại từ các thiết bị trên còn
gây tổn thương võng mạc.
Điều này khiến mắt luôn nhức mỏi và gây ra hiện tượng khô mắt, ngay cả khi bạn
vừa thức dậy sau một giấc ngủ dài.
b. Chữa trị ngủ dậy mắt bị mờ
Điều chỉnh tư thế ngủ
Chú ý quạt, điều hòa, hướng gió
Bổ sung dinh dưỡng cho mắt
S dụng thuốc nhỏ mắt
5 – Ngủ không ngon giấc:
a. Ngủ không ngon giấc do đâu mà có?
– Những yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện giấc ngủ:
Phòng quá sáng
7. Nhiệt độ phòng quá cao
Chăn/ga/gối/đệm không hợp vệ sinh
Tiếng ồn/tiếng ngày từ bạn cùng phòng/cùng giường
– Chế độ sinh hoạt hàng ngày:
Tập thể dục quá muộn
Uống rượu/caffein/hút thuốc/ăn quá muộn
Xem tivi/s dụng điện thoại quá nhiều
– Thay đổi sinh lý:
Mức độ không ổn định của hóc môn progesterone và estrogen (hóc môn của nữ)
trong suốt kỳ kinh nguyệt của bạn có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.
b. Ngủ không ngon giấc chữa trị như thế nào?
Xây cho mình một thói quen ngủ khoa học và hợp lý:
Một cách để có thể chu n bị giấc ngủ cho cơ thể và tinh thần là thiết lập thói quen
ngủ, cùng thời gian mỗi ngày để báo hiệu cho cơ thể r ng: đã đến giờ đi ngủ và
hình thành một chu kỳ tự nhiên
Hãy dành ra 30 phút – 1h để tập thể dục thể thao mỗi ngày, hạn chế s dụng điện
thoại lâu trước khi đi ngủ.
h ng ăn quá no, quá nhiều vào đêm muộn và hãy hút thuốc là, s dụng rượu bia
một cách hợp lý.
Hãy kiểm tra chăn/ga/gối/đệm, điều hòa, ánh sáng và tiếng ồn xung quanh. Đảm
bảo có một giấc ngủ ngon và không bị gián đoạn.
6 – Ngủ dậy bị đau cổ:
a. Nguyên nhân:
8. Do tư thế ngủ: bạn để đầu bị lệch, hoặc vẹo sang một bên trong cả quá trình.
Do điều kiện giấc ngủ:
Một chiếc gối quá cao hay cứng cũng là một nguyên nhân khiến đầu bạn bị lệch
hoặc vẹo.
Tình trạng đau cổ sau khi ngủ dậy diễn ra thường xuyên hơn đối với những người
bị thoái hóa đốt sống.
b. Cách chữa trị như thế nào?
– Dùng lòng bàn tay xoa quanh vùng cổ trong vài phút sao cho nóng lên. Có thể
kết hợp cùng dầu nóng hoặc cao để tăng phần hiệu quả.
– Chườm nóng b ng muối không hoặc cùng lá ngải cứu để giảm cảm giác đau
nhức.
– Xoa bóp đơn giản b ng cách dùng các ngón tay day ấn nhẹ để xác định được các
điểm đau nhiều.
au đó, cháu hãy dùng ngón tay cái hoặc ngón giữa day ấn các điểm này trong vài
phút. Cách này cũng giúp làm giảm đau.
– Trong các trường hợp nặng hơn và các phương pháp trên kh ng đem lại hiệu
quả, bạn có thể uống thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ hoặc áp dụng biện
pháp châm cứu, bấm huyệt.
– Chu n bị chu đáo những chiếc gối phù hợp và điều chỉnh tư thế ngủ đúng cách.
9. 7 – Ngủ dậy bị đau đầu:
a. Nguyên nhân
Âm thanh và ánh sáng: quá ồn ào hoặc quá sáng khiến giấc ngủ của bạn luôn chập
chờn và gián đoạn.
Chăn/ga/gối/đệm và tư thế ngủ không phù hợp khiến bạn luôn thấy khó chịu, luôn
phải trở mình để tìm tư thế thoải mái nhất.
Dùng chất kích thích hoặc thiết bị điện t như điện thoại/máy tính trước khi đi ngủ
sẽ khiến tinh thần của bạn hưng phấn hoặc căng thẳng kéo dài, rất khó đi vào giấc
ngủ sâu.
Ngủ quá nhiều hoặc quá ít.
Căng thẳng, mệt mỏi cũng là một nguyên nhân không kém phần quan trọng.
b. Cách chữa trị như thế nào?
Tăng cường rau xanh, trái cây tươi, nhất là rau, củ quả có màu xanh đậm, bổ sung
các loại vitamin cần thiết.
Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.
Tập thể dục đều đặn, vừa sức nh m thư giãn tinh thần, tăng lưu th ng máu trong cơ
thể.
Điều chỉnh m i trường ngủ thoải mái, yên tĩnh và dọn dẹp phòng ngủ sạch sẽ để có
giấc ngủ ngon.
Trước khi ra khỏi giường, bạn nên ngồi dậy từ từ, c động chân tay trong vài phút
rồi hãy đứng lên.
Nếu tình trạng đau đầu, chóng mặt không thuyên giảm hoặc nghi ngờ do bệnh lý,
nên thăm khám tại các ơ sở y tế để được thăm khám và điều trị hiệu quả.
8. Ngủ dậy bị đau lưng
a. Nguyên nhân:
10. ai tư thế: khi ngủ hay quay ngang, quay dọc, đầu và cổ không n m trên một
đường thẳng.
Gối quá cao/quá thấp hoặc giường/đệm quá mềm, gây lún khiến lưng cột sống
không thẳng.
Vận động mạnh, quá sức trước khi ngủ.
Do ảnh hưởng của bệnh lý như thoát vị đĩa đệm, đau cột sống, đau thần kinh tọa.
Do thừa cân, béo phì: lớp mỡ trên người chủ yếu là từ bụng tạo áp lực lớn lên cột
sống khi ngủ khiến cột sống bị mỏi và đau nhức.
Do thiếu canxi: khiến cơ thể rơi vào tình trạng loãng xương, thoái hóa nhanh
chóng, làm giảm chức năng và độ khỏe mạnh của cơ lưng và xương cột sống.
b. Cách chữa trị:
Điều chỉnh lại tư thế ngủ. Cố gắng giữ đầu và cổ trên một đường thẳng.
Chu n bị gối/đêm phù hợp: không gối quá cao hoặc quá thấp, s dụng đệm/nệm có
độ đàn hồi vừa phải.
Nếu bị đau lưng, có thể s dụng dầu/cao hoặc chườm nóng b ng muối trắng và
massage nhẹ nhàng.
Điều chỉnh lại cân nặng của bản thân, xây dựng chế độ ăn và tập thể dục phù hợp.
Nếu bạn gặp vấn đề về bệnh lý, hãy gặp bác sỹ để có những lời khuyên tốt nhất.
Lên kế hoạch về một chế độ ăn uống đủ chất, nhất là canxi.
9 – Ngủ dậy hay bị tê tay chân
Tê tay chân khi ngủ dậy là cảm giác như có hàng ngàn con kiến hoặc mũi kim
châm chích, tập trung chủ yếu ở các đầu ngón tay, ngón chân sau khi thức giấc.
Hiện tượng này xảy ra khi quá trình tuần hoàn máu bị gián đoạn.
11. a. Nguyên nhân:
– Do tư thế ngủ:
Tay, chân bị đè nặng trong suốt giấc ngủ.
– Do bệnh lý:
Bị thoái hóa đốt sống cổ.
Bị thoái hóa đốt sống lưng.
Có hội chứng ống cổ tay: cảm giác tê tập trung chủ yếu ở ba ngón: ngón cái, ngón
giữa và ngón trỏ.
Có vấn đề về tim mạch.
Có bệnh tiểu đường hoặc mỡ cao trong máu.
b. Tác hại:
Gây gai đốt sống.
Thoát vị địa đệm.
Về lâu về dài khiến liệt khớp tay/chân.
c. Cách chữa trị:
Nếu nguyên nhân là do tư thế ngủ:
Điều chỉnh là tư thế ngủ đúng cách: bỏ thói quen gối tay lên sau đầu, kh ng đè vật
nặng lên người trong quá trình ngủ.
Nếu do nguyên nhân bệnh lý:
Xác định rõ bệnh lý của bản thân và nghe theo sự chỉ thị của bác sỹ.
10. àm gì để dễ ngủ:
Tạo lên một không gian ngủ phù hợp bao gồm: âm thanh, ánh sáng, điều kiện
chăn/ga/gối/đệm, nhiệt độ phòng.
Chọn bộ đồ ngủ đem lại cảm giác dễ chịu nhất.
12. Điều chỉnh tư thế ngủ thoải mái.
Không s dụng thiết bị điện t .
Dẹp bỏ hoàn toàn stress và lo âu.
Dẹp bỏ tất cả những yếu tố có thể làm gián đoạn giấc ngủ của bạn: chu ng điện
thoại, âm báo tin nhắn,…
Tắm nước nóng trước khi đi ngủ.
Thư giãn nhẹ nhàng để đi vào giấc ngủ dễ hơn b ng cách: đọc vài cuốn sạch, nghe
chút nhạc nhẹ, bật tivi ở chế độ hẹn giờ,…
Nạp một chút dinh dưỡng có lợi cho giấc ngủ như một ly sữa ấm.
Giấc ngủ phải sau bữa ăn 1h đồng hồ.
Tập thể dục vào ban ngày.
Tập vài động tác nhẹ nhàng trước khi đi ngủ.
Tránh ngủ trưa quá nhiều và sau 3h chiều.
Xây dựng chu kỳ sinh hoạt: ngủ và thức dậy cùng giờ lặp đi lặp lại trong nhiều
ngày.
Đừng cố ngủ khi bản thân tỉnh táo và không buồn ngủ.
11. Ngủ kh ng đủ giấc:
a. Triệu chứng:
Cảm thấy mệt mỏi sau khi ngủ dậy.
Liên tục ngáp và cảm thấy buồn ngủ vào ban ngày.
Giảm trí nhớ và năng suất công việc.
Tình thần ủ rũ, chán nản.
Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi.
Hệ vận động và phản xạ của cơ thể cũng chậm và kém dần đi.
13. b. Tác hại:
Não bộ kh ng có đủ thời gian để nghỉ ngơi khiến mọi hoạt động bị trì trệ.
Tinh thần luôn trong trạng thái ủ rũ, thậm chí là tiêu cực.
Cơ quan vận động bị giảm sút.
Tăng cân mất kiểm soát.
Hệ miễn dịch hoạt động kém đi.
Rối loạn nội tiết tố.
Dễ gặp các bệnh tim mạch.
Dễ có nguy cơ mắc các bệnh ung thư.
c. Cách phòng tránh:
Điều chỉnh nhịp sống và sinh hoạt phù hợp, đảm bảo ngủ 7-8h mỗi ngày.
Không duy trì tình trạng thiếu ngủ dài ngày.
Ngủ ngay khi bản thân cảm thấy mệt mỏi. Trong tình trạng này, hãy để bản thân
ngủ một giấc sảng khoái và tỉnh dậy một cách tự nhiên.
12. Ngủ bị giật chân, giật mình
a. Nguyên nhân:
Do tư thế ngủ.
Gặp vấn đề về tinh thần: gặp stress hoặc quá lo lắng.
Uống nhiều rượu hoặc s dụng thực ph m chứa caffein trước khi đi ngủ.
Thiếu chất dinh dưỡng: canxi, magie, sắt, vitamin 2,…
Tập thể dục quá nặng trước khi đi ngủ.
Do bị rối loạn thần kinh nhẹ.
Do bị rối loạn giấc ngủ.
14. b. Tác hại:
Dễ dẫn đến bệnh động kinh trong giấc ngủ.
c. Cách chữa trị:
Điều chỉnh lại tư thế ngủ hợp lý.
Dẹp bỏ lo âu và căng thẳng trước khi đi ngủ.
Ngủ đủ giấc.
Không: s dụng rượu, caffein và tập thể dục nặng.
Bổ sung các loại dinh dưỡng còn thiếu.
13. Ngủ ngáy và ngủ không ngáy
Ngủ ngáy và ngủ kh ng ngáy được phân biệt một cách rất dễ dàng b ng âm thanh
được phát ra trong quá trình ngủ.
Ngủ ngáy là tình trạng kh ng khí được hít vào qua mũi, bị cản lại, buộc phải đi qua
một vùng hẹp hơn khiến rung các mô xung quanh và phát ra âm thanh gọi lại ngáy.
a. Nguyên nhân:
– Do bệnh lý:
Dị ứng
iêm xoang mũi
Amidam quá to
– Do b m sinh:
Cổ họng hẹp
Cuống lưỡi to
Cổ họng dài
15. – Do sinh hoạt:
Uống quá nhiều rượu
Cơ thể thừa cân khiến mỡ bám dày cổ họng
Hút thuốc lá nhiều: khói thuốc khiến cổ họng hẹp đi
b. Tác hại:
Gây khó chịu cho những người xung quanh.
Gây ra tình trạng khó thở hoặc ngưng thở khi ngủ.
Dễ gây thức giấc vào ban đêm.
Não bộ kh ng được nghỉ ngơi đầy đủ, giảm khả năng và năng suất làm việc.
c. Cách chữa trị:
Thay đổi tư thế ngủ, khiến luồng kh ng khí được thông thoáng trong quá trình hô
hấp.
Giảm cân nếu gặp tình trạng thừa cân hoặc béo phì.
Giảm lượng rượu và thuốc lá s dụng hàng ngày.
Chữa dứt điểm các bệnh lý: viêm xoang, viêm mũi,…
14. Ngủ sâu và Ngủ không sâu giấc
a. Nguyên nhân:
Lo lắng, căng thẳng quá nhiều về công việc.
Bị ảnh hưởng bởi các điều kiện bên ngoài: tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ,
chăn/ga/gối/đệm.
b. Cách chữa trị:
Dẹp bỏ mọi lo lắng và căng thẳng. Thả lỏng hoàn toàn tâm trí và cơ thể để đi vào
trạng thái ngủ tốt nhất.
Tắt mọi thiết bị ánh sáng và âm thanh, tránh gây gián đoạn giấc ngủ.
16. Chu n bị chăn/ga/gối/đệm thoải mái và dễ chịu nhất.
Đảm bảo ngủ đủ 7-8h mỗi ngày.
Tập thể dục nhẹ nhàng trước khi đi ngủ.
Thư giãn và thả lỏng cơ thể b ng cách: tắm nước ấm, uống 1 ly sữa, đọc vài trang
sách hoặc nghe một bản nhạc nhẹ nhàng.
Hình thành thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ trong khoảng thời gian dài.
Tránh các thực ph m chứa cồn, caffein, chất ngọt, tạo cảm giác hưng phấn trước
khi đi ngủ.
h ng ăn quá no.
15. Ngủ bao nhiêu là đủ?
Trẻ dưới 1 tuổi: 16h/ngày
Trẻ 1-3 tuổi: 12h/ngày
Trẻ 4-12 tuổi: 10 – 12h/ngày
Người 13-29 tuổi: 7-8h/ngày
Người 30-60 tuổi: 7h/ngày
Người trên 60 tuổi: 5-7h.ngày
16. Ngủ hay bị bóng đè
Ngủ hay bị bóng đè là tình trạng cảm thấy bị đè nặng không thể nhúc nhích ở một
số bộ phận trên cơ thể như ngực, tay hoặc chân.
a. Nguyên nhân:
Do rối loạn giấc ngủ.
Do tâm lý: quá stress hoặc căng thẳng khi tiến vào giấc ngủ.
Do bệnh lý: bị căng thẳng thần kinh quá độ hoặc trầm cảm
17. Do tác động bên ngoài như hậu quả của việc s dụng chất kích thích.
b. Cách chữa trị:
– Trước khi đi ngủ:
Giải tỏa tâm lý căng thẳng và lo câu.
Đảm bảo điều kiện phù hợp cho giấc ngủ.
Hạn chế s dụng chất kích thích hoặc chứa caffein trước khi đi ngủ.
– Khi gặp bóng đè:
Giữ bình tĩnh, kh ng nên căng thẳng hoặc hoảng loạn.
Từ từ điều chỉnh hô hấp, nhịp tim, nhẹ nhàng co duỗi các đầu ngón tay, ngón chân.
Nhờ người xung quanh massage nhẹ nhàng.
17. Ngủ hay bị chuột rút
Là hiện tượng co thắt bắp tay/chân (thường xảy ra ở chân) một cách dữ dội trong
quá trình ngủ.
a. Nguyên nhân:
Do độ tuổi: ở người già, vùng hệ thần kinh ở bắp chân thường nhạy cảm và dễ bị
kích thích hơn.
Do cơ thể thiếu nước, thiếu chất: canxi, magie, natri, cali,…
Do tư thế ngủ: khiến bàn chân kém hoạt động và bị tắc nghẽn tuần hoàn máu.
Do bệnh lý: tiểu đường, hệ vận động, rối loạn thần kinh.
b. Cách chữa trị:
Tránh tư thế ngủ khiến chân kh ng được hoạt động hoặc giữ trong tình trạng thoải
mái.
Tập thể dục nhẹ nhàng trước khi đi ngủ, thả lỏng hệ cơ bắp.
18. Bổ sung nước và các dinh dưỡng thiết yếu.
18. Ngủ không dậy được
a. Nguyên nhân:
Ngủ chưa đủ giấc.
Giấc ngủ không sâu và liên tục bị gián đoạn.
Bị rối loạn giấc ngủ.
b. Cách chữa trị:
Dẹp bỏ mọi lo lắng và căng thẳng. Thả lỏng hoàn toàn tâm trí và cơ thể để đi vào
trạng thái ngủ tốt nhất.
Tắt mọi thiết bị ánh sáng và âm thanh, tránh gây gián đoạn giấc ngủ.
Chu n bị chăn/ga/gối/đệm thoải mái và dễ chịu nhất.
Đảm bảo ngủ đủ 7-8h mỗi ngày.
Tập thể dục nhẹ nhàng trước khi đi ngủ.
Thư giãn và thả lỏng cơ thể b ng cách: tắm nước ấm, uống 1 ly sữa, đọc vài trang
sách hoặc nghe một bản nhạc nhẹ nhàng.
Hình thành thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ trong khoảng thời gian dài.
Tránh các thực ph m chứa cồn, caffein, chất ngọt, tạo cảm giác hưng phấn trước
khi đi ngủ.
h ng ăn quá no trước khi đi ngủ.
19. Ngủ giảm cân
a. Vì sao?
Ngủ đúng giờ, đủ giấc khiến bạn không cảm thấy đói vào n a đêm.
Một giấc ngủ sâu giúp đốt cháy nhiều calories hơn ngay cả khi không vận động.
Tiêu hao chất béo trong cơ thể.
19. Giúp não bộ được nghỉ ngơi, làm việc tập trung và năng suất hơn.
b. Làm thế nào để có một giấc ngủ giảm cân:
Ngủ đủ giấc.
Ngủ đúng giờ.
Ngủ sâu.
S dụng đồ uống protein cùng nước nhẹ nhàng trước khi đi ngủ.
Không uống rượu.
Dùng bữa tối nhẹ nhàng, ít chất béo, không chất kích thích trước khi đi ngủ.
Tạo các điều khiện phù hợp cho giấc ngủ: âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ,…
Ngủ khỏa thân.
20. Ngủ không gối
Ngủ không dùng gối là một thói quen cực kỳ tốt cho sức khỏe.
a. Lợi ích đem lại:
Có lợi cho cổ và cột sống.
Hạn chế tình trạng đau vai, đau lưng, đau cổ khi ngủ dậy.
Giúp máu tuần hoàn và lưu th ng tốt hơn.
Làm giảm quá trình lão hóa: đặc biệt là da mặt.
b. Làm thế nào để ngủ không gối:
Tập hàng ngày b ng cách giảm dần đều độ cao của chiếc gối bạn đang s dụng.
21. Ngủ xoay đầu theo hướng nào?
20. Tưởng chừng là việc nhỏ nhưng hướng xoay đầu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe
và tiền tài, vận mệnh của bạn.
Xoay đầu theo hướng Đ ng: nh m cải thiện năng suất của bộ não và sức khỏe tổng
thể.
Xoay đầu theo hướng Tây: duy trì giấc ngủ sâu và thoải mái.
Xoay đầu theo hướng Bắc: tránh tình trạng mất ngủ.
Xoay đầu theo hướng Nam: không tốt cho sức khỏe và tài vận.
22. Ngủ khoa học
Ngủ khoa học là việc ngủ đúng giờ, đủ giấc và ngon.
a. Ngủ đúng giờ:
an ngày: 11h trưa đến 1h chiều.
an đêm: trước 12h đêm. Từ 11h-1h sáng là khoảng thời gian ngủ đem lại hiệu quả
cao nhất.
b. Ngủ đủ giấc:
Trẻ dưới 1 tuổi: 16h/ngày
Trẻ 1-3 tuổi: 12h/ngày
Trẻ 4-12 tuổi: 10 – 12h/ngày
Người 13-29 tuổi: 7-8h/ngày
Người 30-60 tuổi: 7h/ngày
Người trên 60 tuổi: 5-7h.ngày
c. Ngủ ngon:
Giấc ngủ sâu, không bị gián đoạn.
Các phương pháp để ngủ ngon xem tại đây:
21. 23. Ngủ khuya
Ngủ sau 23h đêm.
a. Tác hại:
Gây ra những biến đổi rõ rệt cho cơ thể:
Tăng cân
Làm giảm quá trình miễn dịch bài tiết các chất thải và chất độc hại
Làm giảm quá trình hồi phục của hệ miễn dịch
Đ y nhanh quá trình lão hóa
Giảm năng suất làm việc của bộ não khiến trí nhớ, khả năng tập trung bị suy giảm
Dễ gây ra các bệnh lý như: tim mạch, ung thư, đột quỵ,…
Rối loạn nội tiết tố và tâm sinh lý tình cảm
Gây ra hiện tưởng chán ăn
Gây ra các bệnh về mắt
Đau mỏi cơ, làm giảm khả năng của hệ thần kinh vận động
24. Ngủ dậy mệt mỏi
a. Nguyên nhân:
Ngủ chưa đủ giấc.
Giấc ngủ không sâu và liên tục bị gián đoạn.
Bị rối loạn giấc ngủ.
Cơ thể thiếu nước và các chất dinh dưỡng cần thiết.
S dụng chất cồn hoặc caffein trước khi đi ngủ.
Vấn đề về bệnh lý: rối loạn thần kinh, chứng trầm cảm.
22. b. Cách chữa trị:
Dẹp bỏ mọi lo lắng và căng thẳng. Thả lỏng hoàn toàn tâm trí và cơ thể để đi vào
trạng thái ngủ tốt nhất.
Tắt mọi thiết bị ánh sáng và âm thanh, tránh gây gián đoạn giấc ngủ.
Chu n bị chăn/ga/gối/đệm thoải mái và dễ chịu nhất.
Đảm bảo ngủ đủ 7-8h mỗi ngày.
Tập thể dục nhẹ nhàng trước khi đi ngủ.
Thư giãn và thả lỏng cơ thể b ng cách: tắm nước ấm, uống 1 ly sữa, đọc vài trang
sách hoặc nghe một bản nhạc nhẹ nhàng.
Hình thành thói quen ngủ và thức dậy đúng giờ trong khoảng thời gian dài.
Tránh các thực ph m chứa cồn, caffein, chất ngọt, tạo cảm giác hưng phấn trước
khi đi ngủ.
h ng ăn quá no trước khi đi ngủ.
25. Ngủ hay mơ:
a. Nguyên nhân:
o âu và căng thẳng quá độ.
Rối loạn tâm lý.
Do s dụng thuốc hoặc thực ph m có chất gây ảo giác.
b. Tác hại:
Tạo cảm giác mệt mỏi khi thức dậy.
Gây hoảng sợ, lo lắng.
c. Cách chữa trị:
Hạn chế stress trong công việc và cuộc sống.
Giải tỏa mọi căng thẳng và lo câu trước khi đi vào giấc ngủ.
23. h ng ăn quá no.
Không s dụng chất kích thích, chứa cồn hoặc caffein trước khi đi ngủ.
Ngủ đúng giờ, đủ giấc và đảm bảo không bị gián đoạn.
26. Ngủ nhiều
a. Tác hại:
Gây tăng cân.
Tạo cảm giác mệt mỏi khi thức dậy.
Nguy cơ mắc các bệnh lý: liên quan đến tim mạch, tiểu đường, hệ tiêu hóa,…
Ảnh hưởng đến khả năng làm việc của não bộ.
Dễ mắc chứng trầm cảm.
b. Ngủ bao nhiêu là đủ:
Trẻ dưới 1 tuổi: 16h/ngày
Trẻ 1-3 tuổi: 12h/ngày
Trẻ 4-12 tuổi: 10 – 12h/ngày
Người 13-29 tuổi: 7-8h/ngày
Người 30-60 tuổi: 7h/ngày
Người trên 60 tuổi: 5-7h.ngày
27. Ngủ nghiến răng
Hiện tượng dính chặt và chà sát giữa 2 hàm răng trong quá trình ngủ.
a. Nguyên nhân:
Do yếu tố di truyền.
Do lo âu và căng thẳng thần kinh quá độ.
24. Do rối loạn hệ thần kinh.
Do sự chênh lệch giữa 2 hàm răng.
Do thói quen ăn quà vặt.
b. Tác hại:
Gây khó chịu đến người xung quanh.
Ảnh hưởng xấu đến răng: mòn men răng, viêm tủy răng, suy giảm chức năng nhai
của răng, thậm chí là gãy răng.
Dễ gây đau nhức đầu, giật 2 cơ thái dương hàm.
c. Cách chữa trị:
S dụng hàm nhựa nha khoa chống nghiến răng.
Bổ sung dưỡng chất cho răng chắc khỏe.
Thư giãn và giải tỏa tâm lý tối đa.
Không s dụng cồn và các chất kích thích khác.
28. Ngủ dậy bị ù tai
a. Nguyên nhân:
– Do thói quen sinh hoạt:
Ngủ kh ng đủ giấc.
Giấc ngủ không sâu.
Cơ thể bị căng thẳng và lo âu trong quá trình ngủ
– Do bệnh lý:
Bệnh viêm màng nhĩ
Bệnh viêm tai
b. Cách chữa trị:
25. Bấm huyệt hoặc massage nhẹ nhàng khi tai bị ù.
Phòng tránh b ng cách: ngủ đúng giờ, đủ giấc và sâu giấc.
29. Ngủ trưa
a. Lợi ích của việc ngủ trưa:
Tạo thời gian nghỉ ngơi ngắn và nhanh cho não bộ, giúp bạn làm việc tập trung và
hiệu quả hơn vào buổi chiều.
Tạo thời gian cho mắt được nghỉ ngơi.
Hồi phục nhanh hệ miễn dịch của cơ thể.
Đ y nhanh quá trình tái tạo của làn da.
Giảm tốc độ lão hóa.
b. Ngủ trưa thế nào cho đúng cách:
Thời gian lý tưởng: 11h – 13h hàng ngày.
Không ngủ sau 3h chiều.
Độ dài của mỗi giấc ngủ: 15-30ph
30. Ngủ sai tư thế
a. Những tư thế ngủ sai:
N m sấp.
Ngủ trong tư thế ngồi gục lên bàn.
N m ngủ co quắp.
Để tay làm gối đầu.
Trực tiếp quay mặt vào người bên cạnh.
b. Tác hại:
Gây đau vai.
26. Gây đau lưng.
Gây đau cổ.
Giảm quá trình tuần hoàn máu trong cơ thể.
hó đi vào giấc ngủ.
Ngủ bị tê chân, tay
Ngủ không ngon giấc
Ngủ không thể thức dậy
Ngủ dậy dễ bị ù tai, chóng mặt, mờ mắt, đau đầu,…
c. Tư thế ngủ tốt nhất:
N m ng a.
Giữ thẳng đầu, cổ và xương sống.
Cố gắng s dụng không gối hoặc gối cực thấp, đệm không quá mềm, gây lún trong
lúc ngủ.
31. Khó ngủ
a. Nguyên nhân của bệnh khó ngủ:
Do độ tuổi tác
Do những nhân tố từ ngoại cảnh tác động như tiếng ồn, ánh sáng,
chăn/ga/gối/đệm,…
Do bệnh lý
Do bị stress
Do chế độ sinh hoạt
b. Cách chữa trị chứng khó ngủ:
Tập thể dục nhẹ trước khi ngủ
27. Tắt hết các thiết bị như đèn, điện thoại, tivi.
Chọn chăn ga gối đệm phù hợp
Hạn chế dùng caffein
Tránh ăn nhiều trước khi ngủ
>>> Xem bài viết gốc tại: GIẤC NGỦ: 31 Vấn Đề Nghiêm Trọng Cần Phải
Lưu Ý (Updated)