Lịch sử môn học, Các loại giáo trình, thành phần dịch trong cơ thể
Điều hòa ngược âm tính
1 of 78
Downloaded 10 times
More Related Content
Giới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòa
1. Mã số : 3. 01. 04 Số học phần: 02
Số ĐVHT : 04 Số tiết : 60
SINH LÝ HỌC
Giới thiệu môn
(Đối tượng đào tạo: Bác sỹ)
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. Trình bày được các kiến thức cơ bản về chức
năng, hoạt động của các cơ quan, hệ thống cơ
quan và điều hòa chức năng trong mối liên hệ
thống nhất giữa chúng với nhau và giữa cơ
thể với môi trường.
2. Vận dụng được những kiến thức cơ bản Sinh
lý học để giải thích một số rối loạn chức năng
và áp dụng vào việc học các môn lâm sàng.
3. Tóm tắt nội dung học phần
• Sinh lý học là môn học cơ sở của y học
• Chuyên nghiên cứu về hoạt động chức năng của các tế
bào, các cơ quan, hệ cơ quan trong mối liên hệ giữa
chúng với nhau và giữa chúng với môi trường sống
• Nghiên cứu về sự điều hóa chức năng để đảm bào cho
cơ thể tồn tại, phát triển và thích ứng được với sự biến
đổi của môi trường
7. CHƯƠNG TRÌNH
Học phần I: SINH LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG- CÁC
DỊCH CƠ THỂ & SINH LÝ HỌC TUẦN HOÀN-
HÔ HẤP
Số ĐVHT: 02 Số tiết: 26
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được các quy luật hoạt động cơ bản ở mức tế bào.
2. Diễn giải được hai cơ chế điều hòa mọi chức năng của cơ thể.
3. Trình bày được nguồn gốc, thành phần, chức năng của các dịch cơ
thể.
Cấu trúc của học phần:
ĐVHT I : 16 tiết gồm 6 bài
ĐVHT II : 10 tiết gồm 2 bài
8. Học phần II: SINH LÝ HỌC CÁC CƠ QUAN
VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN
Số ĐVHT: 02 Số tiết: 34
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được các chức năng của cơ quan và hệ thống cơ
quan.
2. Trình bày được sự điều hòa hoạt động của các cơ quan và
hệ thống cơ quan.
3. Nêu được sự liên quan giữa các chức năng của cơ thể với
yếu tố bên ngoài.
4. Vận dụng được các kiến thức sinh lý học để giải thích các
triệu chứng lâm sàng.
5. Nêu được ý nghĩa của các phương pháp thăm dò chức
năng thường dùng
Cấu trúc của học phần: ĐVHT III : 16 tiết gồm 3 bài
ĐVHT IV : 18 tiết gồm 2 bài
10. NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC
Mục tiêu học tập:
1. Nêu được các đối tượng và phạm vi nghiên
cứu của môn Sinh lý học.
2. Trình bày được mối liên quan của môn Sinh lý
học với các ngành khoa học tự nhiên và các
chuyên ngành y học khác.
3. Trình bày được phương pháp nghiên cứu và
học tập môn Sinh lý học
11. Giải phẫu
• Giải phẫu nghiên cứu về các cấu trúc và mối
liên quan của các cấu trúc trong cơ thể.
• Đối tượng nghiên cứu của giải phẫu:
Giải phẫu đại thể (Gross or Macroscopic Anatomy):
nghiên cứu các cấu trúc lớn của cơ thể bằng mắt thường.
Giải phẫu hệ thống (Systemic Anatomy): nghiên cứu các
cấu trúc của cơ thể trong mối liên hệ hệ thống.
Surface Anatomy – study of internal structures as they relate
to the overlying skin surface.
Giải phẫu vi thể (Microscopic Anatomy): nghiên cứu các
cấu trúc vi thể bằng kính hiển vi.
Giải phẫu so sánh (Comparative Anatomy): so sánh cấu
trúc giải phẫu người với các cấu trúc của động – Human
structures compared to structures of other animals
12. MASTERY OF ANATOMY
• 1. OBSERVATION
• 2. MANIPULATION
• 3. MASTERY OF ANATOMICAL
TERMINOLOGY/LANGUAGE
13. PHYSIOLOGY
• PHYSIOLOGY – study of the function of
the body’s parts.
• Systemic Physiology – study of the
function of the systems of the body
Cardiovascular Physiology
Renal Physiology
Neurophysiology
PRINCIPLE OF COMPLEMENTARITY OF
STRUCTURE AND FUNCTION –
“STRUCTURE DEFINES FUNCTION”
14. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Chức năng của tế bào cơ thể bình
thường
• Cơ chế điều hòa chức năng
• Các thông số hoạt động chức năng bình
thường
15. “The goal of physiology is to explain the physical and
chemical factors that are responsible for the origin,
development, and progression of life. Each type of life,
from the simple virus to the largest tree or the
complicated human being, has its own functional
characteristics” (Guyton, 11th ed page 3)
What is your goal in life?
16. “The basic living unit of the body is the cell Each
type of cell is specially adapted to perform one or
a few particular functions. The entire body, then,
contains about 100 trillion cells.”
Great acts are made up of small
deeds.
-Lao Tzu
17. •
“I would rather live in a world where my life is surrounded by mystery than
live in a world so small that my mind could comprehend it.” – Harry
Emerson Fosdick
MY BIGGEST EXPECTATION FROM MY
STUDENTS…
18. VỊ TRÍ CỦA MÔN SINH LÝ HỌC
• Là một chuyên ngành của Sinh học
• Liên quan với các môn KHTN: Hóa học,
Vật lý học, Toán học.
• Liên quan với các môn KHYH:
• Hình thái: Giải phẫu học, Mô học.
• Chức năng: Hóa sinh học, Lý sinh học
• Là môn khoa học rất quan trọng của Y học
19. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
• Thời kỳ cổ xưa
• Thời kỳ phát triển của nền khoa học tự
nhiên
• Thời đại sinh học phân tử
24. Mối liên quan giữa con người và tự nhiên theo quan niệm của
người Hy lạp
32. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
SINH LÝ HỌC
• QUAN SÁT
• THỰC NGHIỆM
– Cơ thể toàn vẹn (in vivo)
– Cơ quan tách rời (in vitro)
– Cơ quan tách một phần (in situ)
33. PHƯƠNG PHÁP DẠY/ HỌC/ LƯỢNG
GIÁ
LÝ THUYẾT
Giới thiệu tổng quan
Tự học cá nhân
Học nhóm seminar
THỰC HÀNH
Tự đọc quy trình
Thao tác mẫu quan sát thực hành
LƯỢNG GIÁ
OSPE
Vấn đáp (Seminar)
Test trắc nghiệm
34. Sách giáo khoa
34
1969
SLH tập 1,2
1974
SLH tập 1,2
1981
SLH tập 1,2
1989
Sinh lý học
1996
SLH tập 1,2
2004
SLH
Hệ BS ĐK
2007
SLH
Điều dưỡng
1957
2013
36. Vật liệu giảng dạy
• Sách giáo khoa
• Tài liệu phát tay, câu hỏi
lượng giá
• Bảng kiểm (thực hành)
38. ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG
VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
TS. Bùi Thị Thu Hoài
Bộ môn Sinh lý học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - VNU
39. MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được ba đặc điểm của sự sống.
2. Trình bày được vai trò của hằng tính nội môi.
3. Trình bày được cơ chế điều hòa bằng đường
thần kinh thông qua các phản xạ.
4. Trình bày được cơ chế điều hòa bằng đường
thể dịch.
41. *ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ SỐNG
• Đặc điểm thay cũ đổi mới (chuyển hóa)
• Đặc điểm chịu kích thích
• Đặc điểm sinh sản giống mình
42. Đặc điểm thay cũ đổi mới
• Đồng hóa & dị hóa
• Đồng hóa là tổng hợp dinh dưỡng, cung
cấp vật chất để tạo hình cho cơ thể; năng
lượng để cơ thể hoạt động
• Dị hóa là phân giải, giải phóng năng lượng
44. Đặc điểm sinh sản giống mình
• Phương thức tồn tại, duy trì nòi giống
• Mức tb: tạo ra tb mới thay thể tb già yếu
• Mức cơ thể: duy trì các thế hệ
45. • Liệu virus có phải cơ thể sống?
• Vẫn còn tranh cãi
46. NỘI MÔI VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
Huyết tương Dịch bạch huyết
Dịch kẽ
Dịch não tủy
Dịch ổ khớp
Dịch nhãn cầu
Nội môi
Dịch nội bào Dịch ngoại bào
Dịch lưu thông toàn cơ thể Dịch xuyên bào
47. Môi trường bên trong
• 56% tổng trọng lượng (BW) dịch cơ thể là
ở nội môi
• Dịch ngoại bào: (1/3 nội môi)
+ Huyết tương máu (4/5 ngoại bào)
+ Các dịch kẽ, bạch huyết, não tủy, ổ khớp,
nhãn cầu
• Dịch nội bào: 40 BW, 2/3 nội môi
54. • Nam giới trưởng thành, trung bình:
Thành phần trong cơ thể
% trọng lượng cơ thể
Thành phần cơ thể
18%
Protein, & các chất liên quan
15%
Chất béo
7%
Khoáng
60%
Nước
55. Thành phần dịch trong cơ thể
60% trọng lượng cơ thể
Dịch ngoại bào (ECF)
( 1/3)
33% thể tích nước
20% trọng lượng cơ thể
Dịch nội bào (ICF)
( 2/3)
67% thể tích nước
40% trọng lượng cơ thể
Dịch kẽ
75% ECF
15% of body wt
Huyết tương
25% ECF
5% of body wt
Dịch xuyên bào
Dịch não tủy
Dịch nhãn cầu
Dịch màng phổi
Dịch màng bụng
Dịch màng ngoài tim
Nước bọt
Dịch tuyến tiêu hóa
56. Phân bố dịch trong cơ thể
Trọng lượng
Nước trong cơ thể
Dịch nội bào
Dịch ngoại bào
Huyết tương
57. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG
CÁC THÀNH PHẦN CỦA NỘI MÔI
• Hệ thống tiếp nhận, tiêu hóa, chuyển hóa
chất dinh dưỡng:
Hệ tiêu hóa, hô hấp, gan, cơ
• Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng:
Máu, các dịch cơ thể, tuần hoàn
• Hệ thống bài tiết:
Hệ hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, da
61. ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG
1.Đường thần kinh : thông qua phản xạ
2.Đường thể dịch : khí, ion, hormon
Cơ chế điều hòa ngược
Điều hòa ngược
dương tính
Điều hòa ngược
âm tính
64. T3 & T4 Control Pathways &
Diseases from Malfunction
65. Điều hòa bài tiết hormon
tuyến giáp
-
TRH
+
-
TSH
+
T3 & T4
hypothalamus
anterior pituitary
thyroid
66. Cơ chế điều hòa bài tiết
hormon (tiếp)
1.6.2. Điều hòa ngược dương tính
Hormon tuyến đích hormon tuyến
chỉ huy.
Một số trường hợp đặc biệt: stress
cortisol ACTH
“gây mất ổn định” cần thiết, ít gặp, mang
tính sống còn: stress, chống lạnh, gây
phóng noãn.
Diễn ra trong thời gian ngắn, kéo dài
bệnh lý.
78. Vai trò của ĐH ngược (+) tính
* Tăng cường hoạt động của kích thích ban đầu
củng cố đáp ứng tiếp theo
Thúc đẩy kết thúc đông máu, sinh con …
• Ko tiết chế: Tạo thành vòng luẩn quẩn dẫn đến
mất cân bằng
• Trường hợp gây hại ít xảy ra: chỉ ĐH đến 1 giới
hạn
Editor's Notes
Nhập môn Sinh Lý học – Bùi Thị Thu Hoài
Đối tượng nghiên cứu của Sinh lý học y học
Vị trí của môn Sinh lý học trong các ngành khoa học tự nhiên và y học
Lịch sử phát triển môn Sinh lý học
Phương pháp nhiên cứu và học tập Sinh lý học
BÌNH THƯỜNG là mức tốt nhất của cơ thể? (key word: trạng thái sinh lý bthg, khỏe mạnh)
giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học: thể hiện độ quan trọng của bộ môn
Related to Nội khoa?
Giải phẫu, sinh lý cần thiết cho việc điều trị sau này
Đối tượng: hiện tượng bthg liên quan đến cơ thể người (focus on Người only)
Sinh lý: Hoạt động cơ thể đảm bảo ở mức cân bằng và bình thường Okie
How to giải thích: vật lý, hóa học, sinh học …
Năng lượng, tỷ trọng
Khoa học sự sống + Khoa học cơ bản
Sinh Lý là nền tảng căn bản cho các môn cơ sở
Sinh Lý tiên quyết cho Sinh Lý bệnh
Hiểu rõ những j xảy ra trong người; Biết đc cơ chế hoạt động của cơ thể
Sinh Lý: tìm hiểu những hoạt động lý giải các hiện tượng cứu chữa
Chương trình SINH LÝ tập trung vào cấp độ cơ quan trở lên
NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG - “CHỨC NĂNG ĐỊNH NGHĨA CẤU TRÚC”
Mục tiêu của việc học Sinh Lý là giải thích vai trò của các yếu tố vật lý, hóa học về nguồn gốc, sự phát triển & tiến hóa của sự sống
Thuyết ngũ hành, siêu nhiên Hippocrates đưa ra thuyết hoạt khí cách mạng
Aristoteles: Ông tổ ngành sinh học, ncuu sinh lý học dùng thí nghiệm trên động vật
Lời thề trước các thánh thần, các thế lực siêu nhiên
William Harvey
Pavlov
Golgi
Carrel
Máy điện tim: phát kiến, ko xâm lấn để chẩn đoán bệnh tim mạch
Thiết bị ncuu, đo tim con người
Chiến tranh là động lực để các nhà khoa học tìm tòi ncuu để khắc phục hậu quả
In vivo: trực tiếp trên người, cần thiết bị hỗ trợ
máy điện tim, ghi lại điện thế hoạt động của tim
máy siêu âm (ko xâm lấn)
In silico: máy tính, thông số mô hình ...
Cơ thể lun đổi mới, tb luôn biến đổi?
Nóng đi tìm quạt, lạnh mặc áo ấm Tự dung cảm thấy …
Dẫm vào vật nhọn thấy đauu
Đặc điểm chịu kích thích: bằng chứng cho cơ thể sống, giúp bảo vệ cơ thể
Ko có cái này trơ, ko có phản xạ, cơ thể có thể bị hoại tử???
Huyết tương: vận chuyển chất dinh dưỡng
Nội môi
Hằng tính nội môi là tiêu chuẩn vàng của tất cả các cơ quan
Hóa Sinh
Đảm bảo cơ thể ko thừa mà cx ko thiếu
HTNM: hằng tính nội môi
Điều hòa HTNM
Intake and Output
Body water I & O should be equal
Average I & O is 2500 ml/24hr
Điều hòa chức năng: đảm bảo cơ thể hằng tính?
Có 3 con đường
Đường thể dịch = điều hòa bằng hormone là chính: điều tiết (học trong phần nội tiết)
Trung tâm chỉ huy điều hòa đường thần kinh
receptor
Xem giải phẫu thần kinh
3 con đường khác nhau về cách đóng góp cho quá trình điều hòa
ĐH ngược: từ ngoại vi điều chỉnh trung tâm
ĐH Ngược: nhân viên phản ánh, có nguyện vọng sếp điều chỉnh công việc cho nv
Trong các trường hợp sống còn
Tác động tăng cường: