2. Hình 1. Cuộc tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2016 giữa
Ông Donald Trump và Bà Harry Clinton
Hình 2. Bức thư giải nhất UPU lần thứ 45 năm 2016
của học sinh Nguyễn Thị Thu Trang (Việt Nam)
? Phương tiện giao tiếp của Hình 1 và Hình 2 là gì?
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA
NGÔN NGỮ NÓI
VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Ngữ văn 10
Trường: THPT Lương Định Của
Lớp: 10A9
GVGD: Trần Hà Phương
4. MỤC LỤC
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
II. LUYỆN TẬP
5. - Sự ra đời: Ngôn ngữ nói có trước ngôn ngữ viết.
=> Hai dạng ngôn ngữ: nói và viết.
- Chức năng: Dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu
cầu trong cuộc sống.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
1. Giới thiệu chung về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
6. a. Giống nhau
Cùng là ngôn ngữ => Cùng sử dụng vốn ngôn ngữ chung của cộng đồng.
b. Khác nhau
Xét ở 3 phương diện:
- Phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ,
- Hoàn cảnh sử dụng,
- Từ ngữ và câu văn.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
2. So sánh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
7. *Hoạt động nhóm: (6 nhóm – TG: 5phút)
- Nhóm 1,3: Phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ.
- Nhóm 2,5: Hoàn cảnh sử dụng.
- Nhóm 4,6: Từ ngữ, câu văn.
? Cùng bàn về chủ đề Sài Gòn, ngôn ngữ nói
trong clip du lịch Sài Gòn «Thành phố Hồ Chí
Minh về đêm» và ngôn ngữ viết trong sách «Sài
Gòn đất và người» khác nhau theo từng
phương diện như thế nào?
8. Sách viết về Sài Gòn :
“Sài Gòn đất và người” –
Nguyễn Thanh Lợi
12. Du lịch Sài Gòn “Thành phố Hồ
Chí Minh về đêm”.
13. Bảng. Sự khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
STT CÁC PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT
1 Phương tiện cơ bản và yếu tố
hỗ trợ
Âm thanh – Ngữ điệu, nét
mặt, cử chỉ, điệu bộ...
Chữ viết – Dấu câu, kí hiệu
văn tự, hình ảnh minh họa,
sơ đồ, bảng biểu,...
2 Hoàn cảnh sử dụng Giao tiếp trực tiếp, có sự đổi
vai, phản hồi tức khắc, ít có
điều kiện gọt giũa, suy ngẫm,
phân tích,…
Giao tiếp gián tiếp, không
đổi vai, có điều kiện lựa
chọn, suy ngẫm, phân
tích,…
3 Từ ngữ, câu văn Từ ngữ đa dạng, tự do; câu
tỉnh lược hoặc rườm rà.
Từ ngữ được lựa chọn kĩ;
câu văn mạch lạc, chặt chẽ.
* Kết luận:
14. 3. Lưu ý
a. Trong ngôn ngữ nói, cần phân biệt:
Nói Đọc
16. - Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong
văn bản ( Bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn)
- Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời
nói miệng ( Nói trước công chúng theo một văn bản)
c. Giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có hai trường hợp:
17. d. Tránh sử dụng nhầm lẫn giữa ngôn ngữ nói và ngôn
ngữ viết: tránh nói như viết hoặc viết như nói.
Ví dụ:
- Khi nói chuyện, nhiều người sử dụng câu quá dài dòng hoặc văn chương
gây phiền toái, khó hiểu,…
- Khi làm văn, nhiều bài viết dùng khẩu ngữ ( nhé, nha, các bạn ơi,…).
18. II. LUYỆN TẬP
1. Phân tích hoàn cảnh sử dụng trong cuộc phỏng vấn xin việc và trong lá đơn xin việc
sau đây?
Giao tiếp gián tiếp, không đổi vaiGiao tiếp trực tiếp, có đổi vai
19. 2. Bài tập1,2,3 – Luyện tập (SGK – Trang 88 +89)
=>Về nhà làm
20. *Củng cố - Dặn dò:
- Trọng tâm kiến thức (Bảng so sánh sự khác nhau giữa ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết).
- Bài tập về nhà: 1,2,3 - Luyện tập (Trang 88 – SGK).
-Học bài và Chuẩn bị bài mới: “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”
-Nhận xét tiết dạy.
21. CẢM ƠN - CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH
PHÚC VÀ THÀNH CÔNG !!!