ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Giáo trình Đàm phán thương mại quốc tế phục vụ cho sinh viên thuộc tất cả các ngành của trường Đại
học Ngoại thương, đặc biệt là giáo trình cho các ngành học Quản trị kinh doanh, Kinh tế đối ngoại và Tài
chính ngân hàng ở bậc đào tạo Đại học và Sau đại học.

Đối tượng nghiên cứu của Giáo trình Đàm phán thương mại quốc tế là những vấn đề chung nhất về
đàm phán thương mại quốc tế, các kỹ năng cơ bản nhất về đàm phán thương mại quốc tế, các hình thức
đàm phán và cách thức chuẩn bị và thực hiện cho một tác nghiệp đàm phán quốc tế đối với doanh
nghiệp, các đặc trưng văn hóa khi tiến hành đàm phán với các đối tác điển hình trong thương mại quốc
tế. Phương pháp tiếp cận các nội dung và kỹ thuật đàm phán đều dưới góc độ vĩ mô, tức là xuất phát từ
lợi ích, quan điểm và nhận thức của doanh nghiệp khi tham gia vào đàm phán thương mại quốc tế.

MỤC LỤC:

Lời nói đầu

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về đàm phán thương mại quốc tế

Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán quốc tế

Chương 3: Các phương thức và chiến thuật đàm phán thương mại quốc tế

Chương 4: Một số kỹ năng chủ yếu trong đàm phán thương mại quốc tế

Chương 5: Các giai đoạn và kế hoạch đàm phán thương mại quốc tế

Chương 6: Đàm phán với các đối tác có nền văn hóa khác nhau

Trân trọng giới thiệu!

More Related Content

Giáo trình đàm phán thương mại quốc tế

  • 1. Giáo trình Đàm phán thương mại quốc tế phục vụ cho sinh viên thuộc tất cả các ngành của trường Đại học Ngoại thương, đặc biệt là giáo trình cho các ngành học Quản trị kinh doanh, Kinh tế đối ngoại và Tài chính ngân hàng ở bậc đào tạo Đại học và Sau đại học. Đối tượng nghiên cứu của Giáo trình Đàm phán thương mại quốc tế là những vấn đề chung nhất về đàm phán thương mại quốc tế, các kỹ năng cơ bản nhất về đàm phán thương mại quốc tế, các hình thức đàm phán và cách thức chuẩn bị và thực hiện cho một tác nghiệp đàm phán quốc tế đối với doanh nghiệp, các đặc trưng văn hóa khi tiến hành đàm phán với các đối tác điển hình trong thương mại quốc tế. Phương pháp tiếp cận các nội dung và kỹ thuật đàm phán đều dưới góc độ vĩ mô, tức là xuất phát từ lợi ích, quan điểm và nhận thức của doanh nghiệp khi tham gia vào đàm phán thương mại quốc tế. MỤC LỤC: Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề cơ bản về đàm phán thương mại quốc tế Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán quốc tế Chương 3: Các phương thức và chiến thuật đàm phán thương mại quốc tế Chương 4: Một số kỹ năng chủ yếu trong đàm phán thương mại quốc tế Chương 5: Các giai đoạn và kế hoạch đàm phán thương mại quốc tế Chương 6: Đàm phán với các đối tác có nền văn hóa khác nhau Trân trọng giới thiệu!