6. Bước 2: pha và lọc nước vôi cho trong, sau đó rót từ từ vào đĩa chứa
lòng trắng trứng
Lòng trắng trứng Sau khi cho nước vôi trong
7. Bước 3 : vắt chanh vào đĩa chứa lòng trắng trứng
Sau khi vắt chanhTrước khi vắt chanh
8. Protein bị đông tụ, tách ra khỏi dung dịch khi cho axit hoặc
bazơ:
• Lòng trắng trứng có thành phần là anbumin (protein hình
cầu)
• Trong chanh có chứa axit xitric (axit limonic)
• Thành phần của nước vôi trong là Ca(OH)2
Giải thích hiện tượng
9. 2. Sự đông tụ của sữa đậu nành
Nguyên liệu
• Sữa đậu nành
• Chanh
• Vôi ăn ٰầu (vôi tôi)
10. Bước 1: đổ sữa đậu nành ra
chén, lọc dung dịch nước vôi
trong
Cách tiến hành
11. Bước 2: đổ dung dịch nước vôi trong vào chén đựng sữa đậu nành
Trước khi cho nước vôi trong Sau khi cho nước vôi trong
12. Bước 3: vắt chanh vào chén đựng sữa đậu nành
Trước khi vắt chanh Sau khi vắt chanh
13. Protein bị đông tụ, tách ra khỏi dung dịch khi cho axit hoặc bazơ:
• Sữa đậu nành có thành phần chính là protein dạng casein
• Trong chanh có chứa axit xitric (axit lemonic)
• Thành phần của nước vôi trong là Ca(OH)2
Giải thích hiện tượng
14. Lớp 12_Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN
Phần “Tính chất vật lí của Protein”
PPDH: dạy học theo nhóm có thí nghiệm trực quan
GV chia HS
thành các
nhóm nhỏ
GV hướng
dẫn HS làm
thí nghiệm
HS giải
thích hiện
tượng
GV nhận
xét câu trả
lời của HS
GV tổng
kết lại tính
chất vật lí
của protein
Ứng dụng
19. c
- CaCO3 là chất rắn màu trắng không tan trong nước (ở 25oC có độ tan
0,00013/100g nước)
- Nước giải khát 7Up có chứa CO2 bão hòa tác dụng với Ca(OH)2 dư sinh
ra CaCO3=> dd thu được có kết tủa trắng
- CaCO3 tan dần trong nước có chứa CO2 tạo thành Ca(HCO3)2
PT: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Giải thích hiện tượng
20. Lớp 12_Bài 26: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Phần “Canxi cacbonat”
PPDH: dạy học nêu vấn đề kết hợp dạy học nhóm nhỏ có thí nghiệm trực
quan
Ứng dụng
Giải thích câu thành ngữ
“Nước chảy đá mòn??”
25. Giấm ăn thành phần chính là axit acetic 5%
=> CaCO3 phản ứng với dd CH3COOH theo phương trình:
Giải thích hiện tượng
93.5
4.09
1.2
1.2
Thành phần vỏ trứng
CaCO3
Protein
nước
khác
CaCO3 + 2 CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
27. PPDH: dạy học dự án kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ: Mỗi nhóm về nhà tìm cách
biến trứng gà vỏ nâu thành vỏ trắng bằng các gia vị trong
nhà bếp
Sau 1 tuần, các nhóm báo cáo về cách làm của mình trước
lớp
GV nhận xét, sử dụng kết quả để dạy về tính chất hóa học của
axit axetic
Lớp 11
28. PPDH: thuyết trình và thảo luận nhóm
GV đặt vấn đề: “tại sao trứng
gà vỏ nâu ngâm trong giấm ăn
lại bị đổi thành màu trắng”?
HS bắt cặp suy nghĩ, trả lời
GV dẫn sắt HS vào phần
“Canxicacbonat”
Lớp 12
30. Nguyên liệu
• Nước xà phòng
• Nước rửa chén
• Nước vôi tôi
• Nước chanh
• Giấm ăn
• Đinh sắt
31. Bước 1: cho các đinh sắt vào các ly nhựa đựng các dung dịch đã chuẩn bị
Cách tiến hành
32. Bước 2: Theo dõi hiện tượng rồi nhận xét các sự thay đổi so với ban đầu
Có sự thay đổi màu sắc dung dịch đối với ly đựng nước chanh và giấm ăn
33. Ba ngày sau khi làm thí nghiệm, thu được hình ảnh của các đinh sắt trong
các dung dịch tương ứng như sau:
34. môi trường
kiềm
nước xà
phòng
nước
vôi
nước
rửa
chén
Giải thích hiện tượng
Trong môi trường kiềm:không có phản ứng hóa học xảy ra
-> Đinh sắt không bị ăn mòn, và không có bọt khí thoát ra, cũng như không có sự thay
đổi màu sắc các dung dịch
Thành phần chính của đinh là sắt (Fe)
35. môi trường
axit
Giấm ănnước chanh
Cả 2 dung dịch đều chứa ion H+ nên sắt bị hòa tan theo phản ứng
Đinh sắt bị ăn mòn và hóa đen, có bọt khí thoát ra, đồng thời màu sắc nước chanh và
giấm ăn cũng thay đổi do ion muối Fe2+ sinh ra bị oxi hóa trong không khí tạo thành
ion Fe3+ ( màu vàng nâu)
Fe + H+ -> Fe2+ + H2
36. Lớp 12_Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Phần : “ ăn mòn hóa học”
PPDH: dạy học dự án kết hợp chia nhóm nhỏ
Ứng dụng
37. Thí nghiệm Hiện tượng Ghi chú
Đinh sắt trong
nước xà phòng
Đinh sắt trong
nước rửa chén
Đinh sắt trong
nước vôi
Đinh sắt trong
nước chanh
Đinh sắt trong
giấm ăn
Trước 1 tuần khi học phần này, GV chia lớp thành 5 nhóm, giao cho mỗi nhóm tiến
hành 1 thí nghiệm, HS tiến hành và điền kết quả vào phiếu học tập sau:
42. - Pha loãng các dung dịch
- Nước vôi lọc qua cho trong
43. Lần lượt nhúng vào mỗi dung dịch một lát nghệ sau đó quan sát và so sánh sự đổi màu
44. • Trong môi trường bazo (nước vôi, nước xà phòng, nước
rửa chén) nghệ hóa đỏ. Tuy nhiên, nước rửa chén và xà
phòng không rõ hiện tượng vì cho môi trường bazo khá
yếu (pH=7-8)
• Trong môi trường trung tính và axit (nước, nước chanh,
giấm ăn) nghệ không đổi màu
Nhận xét
52. Bước 2: lần lượt nhỏ dung dịch thu được vào xà phòng, nước vôi, nước chanh, giấm ăn
Quan sát và so sánh
53. Nhận xét
• Trong môi trường axit (giấm ăn, chanh…) có màu đỏ.
• Trong môi trường trung tính thì có màu tím (không đổi màu).
• Trong môi trường kiềm có màu xanh, nhưng không bền vì nó
nhanh chóng biến đổi sang màu vàng. Khoảng chuyển màu
của nó từ pH = 7,5 đến pH = 9.
Hoa dâm bụt và dâu tằm cho hiện tượng giống nhau
55. Ứng dụng
Bài 8_phần B: Canxi hidroxit_thang pH
Bài 4_phần II: khái niệm về pH-chất chỉ thị
axit-bazo
56. Môi
trường
Màu sắc
dịch của
hoa dâm
bụt trên
giấy sau khi
thử
Các chất
thử
Axit
(pH<7)
Đỏ
Bazo
(pH >7)
Xanh
Trung
tính
(pH=7)
Tím
Mục đích sử dụng TN: hs phân biệt được môi trường của các chất quen thuộc trong đời sống
bằng cách đơn giản và hữu hiệu.Lớp 9
Chia 4 nhóm
Gv hướng dẫn
cách thử quỳ
dâm bụt
Hs về nhà làm
TN theo nhóm
Báo cáo kết quả theo
bảng bên
GV tổng kết, liên hệ bài
học
PPDH: LÀM VIỆC NHÓM
57. - Yêu cầu:
+ Mỗi nhóm chọn 1 dự án
+ Thời gian: 1 tuần
+ Báo cáo kết quả (15p/nhóm)
• Giới thiệu sản phẩm của nhóm, biểu
diễn thí nghiệm thử chất chỉ thị của
nhóm trước lớp.
• Thuyết trình bằng ppt với nội dung: pH
là gì? Chất chỉ thị là gì? Cơ chế đổi màu
ra sao? Các bước điều chế chất chỉ thị
của nhóm.
Mục đích sử dụng TN: giúp HS nắm được nguyên nhân đổi màu của các chất
chỉ thị và biết cách tạo ra chất chỉ thị
Lớp 11
59. Nguyên liệu
Than gỗ nghiền nhỏ Mực xanh
Chai nhựa cắt đế và nút bông 2
đầu, chèn than ở giữa
60. Cách tiến hành
B1: Đổ than vào li đựng dung dịch mực
xanh, lắc đều và ngâm khoảng 1h
B2: Đổ cốc dung dịch mực trên qua bình
lọc đã chuẩn bị sẵn
61. Sau khi lọc mực nhạt màu đi
Giải thích hiện tượng
Than gỗ còn giữ lại được một phần dạng cấu trúc của tế bào gỗ (cấu trúc
xốp). Chúng có khả năng hấp thụ lớn và được sử dụng làm chất hấp thụ
62. LỚP 11_ BÀI 20: CACBON
Biểu diễn thí nghiệm trực quan kết
hợp với nêu vấn đề
Ứng dụng
Tại sao mực lại nhạt
màu sau khi lọc qua
than?”
65. Ứng dụng
PPDH BIỂU DIỄN THÍ NGHIỆM & NÊU
VẤN ĐỀ
- GV làm “ảo thuật” trước khi vào bài
mới
- Đặt vấn đề: “Đốt sao không cháy?!”
- HS suy nghĩ và giải quyết mẫu thuẫn
thông qua tiết học, GV liên hệ với lí
thuyết
• TCVL: tính dễ bay hơi của
Ancol/Ceton
• TCHH: phương trình cháy của
Ancol/ceton