1. THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN
Nguyễn Hoàng Anh
Bộ môn Dược lực – ĐH Dược Hà nội
2. Tỷ lệ nhiễm ở VN (%)
1. Giun
Ký sinh ở ruột
Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
Giun kim (Enterobius vermicularis)
Giun móc (Ancylostoma duodenale)
Giun tóc (Trichuris trichiura)
Giun lươn (Stronggyloides stercorlaris)
Ký sinh ở ruột và tổ chức
Giun xoắn
Ký sinh ở tổ chức
Giun chỉ Bancroft (Wuchereria bacrofti)
Giun chỉ Mã lai (Brugia malayi)
Miền Bắc 70-85%, miền Nam: 18-35%
Miền Bắc: 36-87% (TE), 10% (người lớn)
Miền Nam: 20-50% (TE), 6-8% (người lớn)
9
1-2
1-2
2-3
2-3
2,5
2. Sán dây
Sán dải bò (Taenia saganita)
Sán dải lợn (Taenia sollum)
1-4
6
3. Sán lá
Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
Sán lá gan (Clonorchis sinensis)
Sán lá phổi (Paragonimus westerman)
1-2
1-2
1-2
7. DẪN CHẤT CỦA BENZIMIDAZOL: MEBENDAZOL
Cơ chế tác dụng
- Ức chế tổng hợp vi ống ⇒ ức chế sinh sản của giun
- Ức chế hấp thu glucose ⇒ thiếu năng lượng cho hoạt động của giun
Chỉ định
- Nhiễm giun đũa, móc, tóc, kim
- Trị nang sán
Dung nạp tốt
CCĐ cho PN có thai
8. PRAZIQUANTEL
Tác dụng
- Hoạt phổ diệt sán rộng: sán lá, sán dây, sán máng
-Tác dụng cả trên ấu trùng và sán trưởng thành
Cơ chế
- Tăng tính thấm của màng TB với Ca++
⇒ co cơ → liệt cơ
- Tạo không bào trên da sán → vỡ ra → tiêu diệt sán
Chỉ định
- Nhiễm sán lá, sán dây, sán máng
- Nang sán và ấu trùng sán
TDP chủ yếu do phản ứng với độc tố do sán chết giải phóng