ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
3 ĐỒ THỊ HÀM SỐ - NHÓM 1
3.1 LÝ THUYẾT
3.1.1 Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Bước 1 Tìm tập xác định của hàm số
Bước 2:
Xét sự biến thên
của hàm số
- Tìm giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực (nếu có) của hàm số,
các đường tiệm cận của đồ thị (nếu có)
- Lập bảng biến thên của hàm số: Tìm đạo hàm, xét dấu đạo hàm,
xét chiều biến thiên, tìm cực trị của hàm số (nếu có)
Bước 3:
Vẽ đồ thị hàm số
- Vẽ các đường tiệm cận của đồ thị (nếu có)
- Xác định một số điểm đặc biệt của đồ thị
- Nhận xét: Trục, tâm đối xứng của đồ thị.
3.1.2 Một số dạng đồ thị thường gặp
* Hàm số y = ax3
+ bx2
+ cx + d
x
y
0
x
y
0
y = 1
8
(x3
− 3x2
− 9x − 5) y = −x3
+ 3x2
− 4x + 2
Chú ý: Đồ thị của hàm số bậc ba f(x) = ax3
+ bx2
+ cx + d luôn có một điểm uốn và
điểm đó là tâm đối xứng của đồ thị hàm số dã cho
* Hàm trùng phương y = ax4
+ bx2
+ c(a = 0)
x
y
0
-1
-2
x
y
0-1 1
y = x4
− 2x2
− 1 y = −x4
− 2x2
+ 3
15
lovestem
.edu.vn
Chú ý: Hàm số trùng phưng là hàm chẵn nên đồ thị của nó nhận trục tung làm trục đối
xứng
* Hàm số y =
ax + b
cx + d
x
y
0 1
2
y =
2x − 1
x − 1
Chú ý: Đồ thị nhận giao điểm của 2 đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
* Hàm số y =
ax2
+ bx + c
a x + b
x
y
0-1
y =
x2
+ x + 3
x + 1
Chú ý: Đồ thị nhận giao điểm của 2 đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
16
lovestem
.edu.vn
3.1.3 Ví dụ minh họa
Câu 1. Hình bên là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau
x
y
O-1 2
A. y = x2
(x + 1)(x − 2). B. y = −x3
+ x2
+ 2x.
C. y = x3
− x2
− 2x. D. y = x4
− x2
.
Lời giải. Chọn đáp án C
Đồ thị đã cho là đồ thị hàm số bậc ba y = ax3
+ bx2
+ cx + d. Cho x → −∞ thì y → −∞ nên
a > 0.
Câu 2. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Tìm m để phương trình f(x) = m có 2
nghiệm phân biệt
x
y
-1
O
A. y = x2
(x + 1)(x − 2). B. y = −x3
+ x2
+ 2x.
C. y = x3
− x2
− 2x. D. y = x4
− x2
.
Lời giải. Chọn đáp án C
Số nghiệm của phương trình f(x) = m là số giao điểm của đường thẳng y = m với đồ thị hàm
số f(x). Suy ra m ∈ {−1} ∪ (0; +∞)
3.2 BÀI TẬP
3.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 3. Đường cong của hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:
17
lovestem
.edu.vn
−2 −1 1 2
x
y
−2
−1
1
2
O
A. y = −x3
. B. y = x3
. C. y = x4
. D. y = −x2
.
Câu 4. Đường cong như hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây
−1 1 2 3 4
x
y
−3
−2
−1
1
2
3
O
A. y = x(x − 3)2
. B. y = x4
− 9x2
. C. y =
x(x − 3)
x − 1
. D. y = −x(x − 3)2
.
Câu 5. Đồ thị ở hình bên là của đồ thị hàm số nào sau đây
x
y
-1
1
2
O
18
lovestem
.edu.vn
A.
2x + 1
x − 1
. B.
−2x + 1
x − 1
. C.
2x + 1
x
. D.
2x − 2
x
.
Câu 6. Đồ thị như hình vẽ bên là đồ thị của hàm số
x
y
-1
O
A. y = x4
+ 2x2
. B. y = x4
− 2x2
. C. y = x3
− 2x2
. D. y = x3
− 2x.
3.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 7. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = ax3
+bx+c. Tổng a+b+c bằng giá trị nào sau đây
x
y
-2
2
-1 1
A. 0. B. −2. C. 1. D. −1.
Câu 8. Đường cong trong hình dưới đây
−1 1
−2
1
x
y
0
là đồ thị hàm số nào trong các hàm sau:
A. y = x4
− 2x2
+ 1. B. y = −x4
− 2x2
+ 1 .
C. y = −x4
+ 2x2
+ 1. D. y = x4
+ 2x2
+ 1.
19
lovestem
.edu.vn
Câu 9. Giá trị a, b, c để hàm số y = ax3
+ bx2
+ c có đồ thị như hình vẽ bên là
x
y
O-1
-2
2
2
A. a = −1, b = −3, c = 2. B. a = −1, b = 3, c = 2.
C. a = 1, b = −3, c = 2. D. a = 1, b = −3, c = 2.
Câu 10. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Đồ thị trong đáp án nào sau đây là đồ
thị của hàm số y = f(|x|)
x
y
-1
1
2
O
A.
x
y
-1
1
2
O
. B.
x
y
-1
1
2
O
.
20
lovestem
.edu.vn
C.
x
y
-1 1
2
O
. D.
x
y
-1 1
2
O
.
Câu 11. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Đồ thị trong đáp án nào sau đây là đồ
thị của hàm số y = |f(x)|
x
y
-1
1
2
O
A.
x
y
-1
1
2
O
. B.
x
y
-1
1
2
O
.
21
lovestem
.edu.vn
C.
x
y
-1 1
2
O
. D.
x
y
-1 1
2
O
.
Câu 12. Cho đồ thị hàm số y = (x − 2)(x + 1)2
như hình bên. Đồ thị trong phương án nào
sau đây là đồ thị hàm số y = |x − 2|(x + 1)2
:
x
y
O 2
-4
A.
x
y
O 2
4
. B.
x
y
O 2
4
.
C.
x
y
O 2
4
. D.
x
y
2
4
.
Câu 13. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Đồ thị nào trong các phương án dưới đây
là đồ thị hàm số y = −f(x)
22
lovestem
.edu.vn
x
y
O 2
-2
2
A.
x
y
O 2
2
. B.
x
y
O 2
2
.
C.
x
y
O 2
-2
-2
2
. D.
x
y
O 2
-2
2
.
Câu 14. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Đồ thị nào trong các phương án dưới đây
là đồ thị hàm số y = |f(x)|
23
lovestem
.edu.vn
x
y
O 2
-2
2
A.
x
y
O 2
2
. B.
x
y
O 2
2
.
C.
x
y
O 2
-2
-2
2
. D.
x
y
O 2
2
-2
.
Câu 15. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Tìm m để phương trình f(x) = m có
nghiệm
x
y
O
-1
A. m ∈ (0; +∞). B. m ∈ [0; +∞) .
C. m ∈ {−1} ∪ (0; +∞). D. m ∈ [−1; +∞).
24
lovestem
.edu.vn
3.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 16. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ. Giá trị m để đương thẳng y = m cắt đồ
thị hàm số y = f(|x|) tại 2 điểm phân biệt là
x
y
O 2
-2
2
A. m = −2, m > 2.. B. m = −2, m = 2.. C. m > 2.. D. m ≤ −2..
Câu 17. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Tìm m để phương trình f(x) = m2
− 2m
có 2 nghiệm phân biệt
x
y
O 2
-4
A. m ≤ 0. B. m ≥ 0. C. m ∈ {−2, 0}. D. m ∈ {−2, 0, 2}.
Câu 18. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Đồ thị nào trong các phương án dưới đây
là đồ thị hàm số y = |f(|x|)|
x
y
O 2
-2
2
25
lovestem
.edu.vn
A.
x
y
O 2
2
-2
. B.
x
y
O 2
2
.
C.
x
y
O 2
-2
-2
2
. D.
x
y
O 2
2
.
Câu 19. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Đồ thị trong đáp án nào sau đây là đồ
thị của hàm số y = |f(|x|)|
x
y
-1
1
2
O
26
lovestem
.edu.vn
A.
x
y
-1
1
2
O
. B.
x
y
-1
1
2
O
.
C.
x
y
-1 1
2
O
. D.
x
y
-1 1
2
O
.
Lời giải. Chọn đáp án C
Xét đồ thị hàm số y = |f(x)| rồi xét đồ thị hàm số y = |f(|x|)|
Đồ thị hàm số y = |f(x)|
x
y
-1
1
2
O
Suy ra đồ thị hàm số y = |f(|x|)|
x
y
-1 1
2
O
Câu 20. Cho đồ thị f(x) như hình vẽ bên. Giá trị của m để đường thẳng y = m cắt đồ thị
hàm số y = |f(x)| tại 6 điểm phân biệt là:
27
lovestem
.edu.vn
x
y
O
-1
A. 0 < m < 1. B. m = 1 . C. m = 0. D. m ≤ 0.
Câu 21. Giá trị của a, b để hàm số y =
ax + b
x − 1
có đồ thị như hình vẽ là:
x
y
-2
-2
1
1O
A. a = −1, b = 2. B. a = 1, b = −2. C. a = −1, b = −2. D. a = 1, b = 2.
3.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO
Câu 22. Để đồ thị hàm số y = ax3
+ bx2
+ cx + d có dạng như hình vẽ bên thì điều kiện của
a, b, c là
x
y
O
28
lovestem
.edu.vn
A.
a > 0
b2
− 3ac > 0
. B.
a < 0
b2
− 3ac > 0
. C.
a > 0
b2
− 3ac < 0
. D.
a < 0
b2
− 3ac < 0
.
Lời giải. Chọn đáp án B
Cho x → −∞ thì y → +∞ nên a < 0
y = 3ax2
+ 2bx + c, hàm số có 2 điểm cực trị nên phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân biệt,
hay b2
− 3ac > 0.
Câu 23. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Gía trị m để đương thẳng y = m cắt
đồ thhij hàm số y = |f(|x|)| tại 4 điểm phân biệt là
x
y
2
-2
O
A. −2 < m < 2.. B. m = 2.. C. m = 0.. D. m = 2, m = 0..
Lời giải. Chọn đáp án C
Đồ thị của hàm số y = |f(|x|)| như hình vẽ
x
y
2
-1 1
Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = |f(|x|)| tại 4 điểm phân biệt khi m = 0.
Câu 24. Cho đồ thị hàm số y = (x2
− 1)(x − 3) như hình bên. Đồ thị trong phương án nào
sau đây là đồ thị hàm số y = |x2
− 1|(x − 3)
29
lovestem
.edu.vn
x
y
3-1 1
A.
x
y
3-1 1
. B.
x
y
3-1 1
.
C.
x
y
3-1 1
. D.
x
y
3-1 1
.
Lời giải. Chọn đáp án D
Ta có
y = |x2
− 1|(x − 3) =
(x2
− 1)(x − 3) khi x2
− 1 ≤ 0
−(x2
− 1)(x − 3) khi x2
− 1 < 0
Nên đồ thị hàm số y = |x2
− 1|(x − 3) gồm 2 phần:
30
lovestem
.edu.vn
Phần 1: Phần đồ thị hàm số (x2
− 1)(x − 3) khi x ∈ (−∞; −1] ∪ [1; +∞)
Phần 2: Phần đối xứng với đồ thị hàm số (x2
− 1)(x − 3) khi x ∈ (−1; 1)
31
lovestem
.edu.vn

More Related Content

Hàm số - 3. Đồ thị hàm số

  • 1. 3 ĐỒ THỊ HÀM SỐ - NHÓM 1 3.1 LÝ THUYẾT 3.1.1 Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Bước 1 Tìm tập xác định của hàm số Bước 2: Xét sự biến thên của hàm số - Tìm giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực (nếu có) của hàm số, các đường tiệm cận của đồ thị (nếu có) - Lập bảng biến thên của hàm số: Tìm đạo hàm, xét dấu đạo hàm, xét chiều biến thiên, tìm cực trị của hàm số (nếu có) Bước 3: Vẽ đồ thị hàm số - Vẽ các đường tiệm cận của đồ thị (nếu có) - Xác định một số điểm đặc biệt của đồ thị - Nhận xét: Trục, tâm đối xứng của đồ thị. 3.1.2 Một số dạng đồ thị thường gặp * Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d x y 0 x y 0 y = 1 8 (x3 − 3x2 − 9x − 5) y = −x3 + 3x2 − 4x + 2 Chú ý: Đồ thị của hàm số bậc ba f(x) = ax3 + bx2 + cx + d luôn có một điểm uốn và điểm đó là tâm đối xứng của đồ thị hàm số dã cho * Hàm trùng phương y = ax4 + bx2 + c(a = 0) x y 0 -1 -2 x y 0-1 1 y = x4 − 2x2 − 1 y = −x4 − 2x2 + 3 15 lovestem .edu.vn
  • 2. Chú ý: Hàm số trùng phưng là hàm chẵn nên đồ thị của nó nhận trục tung làm trục đối xứng * Hàm số y = ax + b cx + d x y 0 1 2 y = 2x − 1 x − 1 Chú ý: Đồ thị nhận giao điểm của 2 đường tiệm cận làm tâm đối xứng. * Hàm số y = ax2 + bx + c a x + b x y 0-1 y = x2 + x + 3 x + 1 Chú ý: Đồ thị nhận giao điểm của 2 đường tiệm cận làm tâm đối xứng. 16 lovestem .edu.vn
  • 3. 3.1.3 Ví dụ minh họa Câu 1. Hình bên là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau x y O-1 2 A. y = x2 (x + 1)(x − 2). B. y = −x3 + x2 + 2x. C. y = x3 − x2 − 2x. D. y = x4 − x2 . Lời giải. Chọn đáp án C Đồ thị đã cho là đồ thị hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d. Cho x → −∞ thì y → −∞ nên a > 0. Câu 2. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Tìm m để phương trình f(x) = m có 2 nghiệm phân biệt x y -1 O A. y = x2 (x + 1)(x − 2). B. y = −x3 + x2 + 2x. C. y = x3 − x2 − 2x. D. y = x4 − x2 . Lời giải. Chọn đáp án C Số nghiệm của phương trình f(x) = m là số giao điểm của đường thẳng y = m với đồ thị hàm số f(x). Suy ra m ∈ {−1} ∪ (0; +∞) 3.2 BÀI TẬP 3.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 3. Đường cong của hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau: 17 lovestem .edu.vn
  • 4. −2 −1 1 2 x y −2 −1 1 2 O A. y = −x3 . B. y = x3 . C. y = x4 . D. y = −x2 . Câu 4. Đường cong như hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây −1 1 2 3 4 x y −3 −2 −1 1 2 3 O A. y = x(x − 3)2 . B. y = x4 − 9x2 . C. y = x(x − 3) x − 1 . D. y = −x(x − 3)2 . Câu 5. Đồ thị ở hình bên là của đồ thị hàm số nào sau đây x y -1 1 2 O 18 lovestem .edu.vn
  • 5. A. 2x + 1 x − 1 . B. −2x + 1 x − 1 . C. 2x + 1 x . D. 2x − 2 x . Câu 6. Đồ thị như hình vẽ bên là đồ thị của hàm số x y -1 O A. y = x4 + 2x2 . B. y = x4 − 2x2 . C. y = x3 − 2x2 . D. y = x3 − 2x. 3.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 7. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = ax3 +bx+c. Tổng a+b+c bằng giá trị nào sau đây x y -2 2 -1 1 A. 0. B. −2. C. 1. D. −1. Câu 8. Đường cong trong hình dưới đây −1 1 −2 1 x y 0 là đồ thị hàm số nào trong các hàm sau: A. y = x4 − 2x2 + 1. B. y = −x4 − 2x2 + 1 . C. y = −x4 + 2x2 + 1. D. y = x4 + 2x2 + 1. 19 lovestem .edu.vn
  • 6. Câu 9. Giá trị a, b, c để hàm số y = ax3 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên là x y O-1 -2 2 2 A. a = −1, b = −3, c = 2. B. a = −1, b = 3, c = 2. C. a = 1, b = −3, c = 2. D. a = 1, b = −3, c = 2. Câu 10. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Đồ thị trong đáp án nào sau đây là đồ thị của hàm số y = f(|x|) x y -1 1 2 O A. x y -1 1 2 O . B. x y -1 1 2 O . 20 lovestem .edu.vn
  • 7. C. x y -1 1 2 O . D. x y -1 1 2 O . Câu 11. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Đồ thị trong đáp án nào sau đây là đồ thị của hàm số y = |f(x)| x y -1 1 2 O A. x y -1 1 2 O . B. x y -1 1 2 O . 21 lovestem .edu.vn
  • 8. C. x y -1 1 2 O . D. x y -1 1 2 O . Câu 12. Cho đồ thị hàm số y = (x − 2)(x + 1)2 như hình bên. Đồ thị trong phương án nào sau đây là đồ thị hàm số y = |x − 2|(x + 1)2 : x y O 2 -4 A. x y O 2 4 . B. x y O 2 4 . C. x y O 2 4 . D. x y 2 4 . Câu 13. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Đồ thị nào trong các phương án dưới đây là đồ thị hàm số y = −f(x) 22 lovestem .edu.vn
  • 9. x y O 2 -2 2 A. x y O 2 2 . B. x y O 2 2 . C. x y O 2 -2 -2 2 . D. x y O 2 -2 2 . Câu 14. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Đồ thị nào trong các phương án dưới đây là đồ thị hàm số y = |f(x)| 23 lovestem .edu.vn
  • 10. x y O 2 -2 2 A. x y O 2 2 . B. x y O 2 2 . C. x y O 2 -2 -2 2 . D. x y O 2 2 -2 . Câu 15. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Tìm m để phương trình f(x) = m có nghiệm x y O -1 A. m ∈ (0; +∞). B. m ∈ [0; +∞) . C. m ∈ {−1} ∪ (0; +∞). D. m ∈ [−1; +∞). 24 lovestem .edu.vn
  • 11. 3.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 16. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ. Giá trị m để đương thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f(|x|) tại 2 điểm phân biệt là x y O 2 -2 2 A. m = −2, m > 2.. B. m = −2, m = 2.. C. m > 2.. D. m ≤ −2.. Câu 17. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Tìm m để phương trình f(x) = m2 − 2m có 2 nghiệm phân biệt x y O 2 -4 A. m ≤ 0. B. m ≥ 0. C. m ∈ {−2, 0}. D. m ∈ {−2, 0, 2}. Câu 18. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Đồ thị nào trong các phương án dưới đây là đồ thị hàm số y = |f(|x|)| x y O 2 -2 2 25 lovestem .edu.vn
  • 12. A. x y O 2 2 -2 . B. x y O 2 2 . C. x y O 2 -2 -2 2 . D. x y O 2 2 . Câu 19. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Đồ thị trong đáp án nào sau đây là đồ thị của hàm số y = |f(|x|)| x y -1 1 2 O 26 lovestem .edu.vn
  • 13. A. x y -1 1 2 O . B. x y -1 1 2 O . C. x y -1 1 2 O . D. x y -1 1 2 O . Lời giải. Chọn đáp án C Xét đồ thị hàm số y = |f(x)| rồi xét đồ thị hàm số y = |f(|x|)| Đồ thị hàm số y = |f(x)| x y -1 1 2 O Suy ra đồ thị hàm số y = |f(|x|)| x y -1 1 2 O Câu 20. Cho đồ thị f(x) như hình vẽ bên. Giá trị của m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = |f(x)| tại 6 điểm phân biệt là: 27 lovestem .edu.vn
  • 14. x y O -1 A. 0 < m < 1. B. m = 1 . C. m = 0. D. m ≤ 0. Câu 21. Giá trị của a, b để hàm số y = ax + b x − 1 có đồ thị như hình vẽ là: x y -2 -2 1 1O A. a = −1, b = 2. B. a = 1, b = −2. C. a = −1, b = −2. D. a = 1, b = 2. 3.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO Câu 22. Để đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có dạng như hình vẽ bên thì điều kiện của a, b, c là x y O 28 lovestem .edu.vn
  • 15. A. a > 0 b2 − 3ac > 0 . B. a < 0 b2 − 3ac > 0 . C. a > 0 b2 − 3ac < 0 . D. a < 0 b2 − 3ac < 0 . Lời giải. Chọn đáp án B Cho x → −∞ thì y → +∞ nên a < 0 y = 3ax2 + 2bx + c, hàm số có 2 điểm cực trị nên phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân biệt, hay b2 − 3ac > 0. Câu 23. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Gía trị m để đương thẳng y = m cắt đồ thhij hàm số y = |f(|x|)| tại 4 điểm phân biệt là x y 2 -2 O A. −2 < m < 2.. B. m = 2.. C. m = 0.. D. m = 2, m = 0.. Lời giải. Chọn đáp án C Đồ thị của hàm số y = |f(|x|)| như hình vẽ x y 2 -1 1 Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = |f(|x|)| tại 4 điểm phân biệt khi m = 0. Câu 24. Cho đồ thị hàm số y = (x2 − 1)(x − 3) như hình bên. Đồ thị trong phương án nào sau đây là đồ thị hàm số y = |x2 − 1|(x − 3) 29 lovestem .edu.vn
  • 16. x y 3-1 1 A. x y 3-1 1 . B. x y 3-1 1 . C. x y 3-1 1 . D. x y 3-1 1 . Lời giải. Chọn đáp án D Ta có y = |x2 − 1|(x − 3) = (x2 − 1)(x − 3) khi x2 − 1 ≤ 0 −(x2 − 1)(x − 3) khi x2 − 1 < 0 Nên đồ thị hàm số y = |x2 − 1|(x − 3) gồm 2 phần: 30 lovestem .edu.vn
  • 17. Phần 1: Phần đồ thị hàm số (x2 − 1)(x − 3) khi x ∈ (−∞; −1] ∪ [1; +∞) Phần 2: Phần đối xứng với đồ thị hàm số (x2 − 1)(x − 3) khi x ∈ (−1; 1) 31 lovestem .edu.vn