1. Center Point Circle – Vẽ đường tròn (C)
-Lệnh này dùng để vẽ đường tròn được xác định
bởi hai điểm, điểm thứ nhất là tâm đường tròn,
điểm thứ hai lằm trên đường tròn.
-Thao tác: kích biểu tượng:
Sau khi gọi lệnh, kích một điểm trên mặt phẳng vẽ
phác làm tâm đường tròn, sau đó di chuyển chuột
và kích điểm thư hai làm điểm đườ tròn đi qua.
Tow Point Rectangle – Vẽ hình chữ nhật
Lệnh này dùng để vẽ hình chữ nhật đi qua hai
điểm lằm trên đường chéo. Hình chư nhật được tạo
bởi lệnh này có hai cặp cạnh thẳng đứng và lằm
ngang so với gốc toạ độ.
-Thao tác: kích biểu tượng:
Sau khi bọi lệnh, kích một điểm trên mặt phẳng
vẽ phác là điểm thứ nhất của đường chéo, duy
chuyển chuột kích điểm thư hai của đường chéo.
Three Point Rectangle – Vẽ hình chư nhật
Lệnh này dùng để vẽ hình chữ nhật đi qua 3 điểm,
3 điểm này là 3 đỉnh của hình chữ nhật.
-Thao tác: kích biểu tượng:
Sau khi gọi lệnh kích lần lượt 3 điểm trên mặt
phẳng vẽ phác là 3 đỉnh của hình chữ nhật. Hai
điểm đầu xác định phương và chiều dài của cạnh
thư nhất, điểm thư 3 xác định chiều dài của cặp
cạnh càn lại của hình chư nhật.
Spline – Vẽ đường cong bất kỳ
-Lệnh này dùng để vẽ một đường cong liên tục bất
2. kỳ qua nhiều điểm, mà tiếp tuyến của nó tại điểm
đầu và điểm cuối luôn tiếp xúc với biên dạng của
nó.
-Thao tác: kích biểu tượng:
-Sau khi gọi lệnh kích một điểm trên mặt phẳng vẽ
phác làm điểm bắt đầu của đường Spline, sau đó
chọn những điểm tiếp theo mà đường cong này đi
qua cho đến điểm cuối cùng. Click phải chuột xuất
hiện hộp thoại chọn Create.
General Dimension – Ghi kích thước (D).
-Lệnh này dùng để ràng buộc kích thước của một
biên dạng, hình thể.
-Thao tác: kích biểu tượng:
-Sau khi gọi lệnh, kích vào đối tượng trên mặt
phẳng vẽ phác cần ràng buộc kích thước, sau đó
duy chuyển chuột sang vùng chống, kích một điểm
khác định vị trí đặt kích thước.
+Duoble Click vào giá trị vừa tạo để chỉnh sửa kích
thước phù hợp.
Constrain – Ràng buộc vị trí.
-Trong quá trình vẽ các biên dạng, hình học phức
tạp, nếu ràng buộc quá nhiều kích thước General
Dimension sẽ gây rối cho bản vẽ và hiệu quả kém,
thay và đó Inventor có các công cụ hỗ trợ ràng buộc
vị trí tương quan
+Ràng buộc hai đối tượng vuông góc trên mặt
phẳng vẽ phác.
Thao tác: Kích chọn hai đối tượng cần ràng
3. buộc vuông góc.
+ Ràng buộc hai đối tượng song song trên mặt
phẳng vẽ phác.
+ Ràng buộc hai đối tượng tiếp xúc trên mặt phẳng
vẽ phác.
+ Ràng buộc một điểm thuộc một đối tương trên
mặt phẳng vẽ phác.
+ Ràng buộc hai đối tượng đồng thẳng nhau trên
mặt phẳng vẽ phác.
+ Ràng buộc hai đối tượng đồng tâm trên mặt
phẳng vẽ phác, có thể hai đường tròn, hai cung
tròn, một cung tròn một đường tròn.
+ Ràng buộc một đoạn thẳng nằm ngang theo gốc
toạ độ.
+Ràng buộc một đoạn nằm thẳng đứng theo gốc
toạ độ.
+Ràng buộc cho hai đối tượng bằng nhau.
+Rằng buộc đối xứng hai đối tượng qua một đường
tâm.
+Làm trơn phần giao nhau của hai đối tượng. Áp
dụng cho hai đối tượng mà trong đó phải có một
đường là Spline, đường còn lại có thể là cung tròn,
đoạn thẳng hoặc là một đường Spline khác.
+Khoá cứng vị trí của đối tượng trên mặt phẳng vẽ
phác. Sau khi thực hiện lệnh này, đối tượng chuyển
từ màu xanh sang màu đen và không thể duy
chuyển hoặc thay đổi kích thước trên mặt phẳng vẽ
phác.
Tangent Circle – Vẽ đường tròn tiếp xúc với 3
4. đối tượng
-Lệnh này dùng để đường tròn tiếp xúc với 3 doạn
thẳng cho trước
-Thao tác: kích biểu tượng:
Kích chon 3 đoạn thẳng mà đường tròn cần tiếp
xúc
Three Point Arc – Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm
Lệnh này dùng để vẽ cung tròn đi qua 3 điểm, hai
điểm đầu là điểm khởi đầu và kết thúc của cung
tròn, điểm thứ 3 lằm giữa cung tròn.
Center Point Arc – Vẽ cung tròn khi biết tâm(A).
-Thao tác: kích biểu tượng:
+Chọn điển đầu làm tâm cung, chọn điểm thứ
hai làm điểm xuất phát(bán kính) của cung tròn,
kích điểm thư 3 để giới hạn cung.
Tangent – Vẽ cung tròn tiếp xúc
-Lệnh này dùng để vẽ cung tròn tiếp xúc với một đối
tượng khác tại điểm cuối của chúng, các đôí tượng
này có thể là đoạn thẳng, cung tròn, Spline...
-Tao tác: kích biểu tượng:
kích chọn đối tượng mà cung tròn cần tiếp xúc
tại phía gần giao điểm muốn chọn. Sau đó, duy
chuyển con chỏ chuột và kích điểm thứ hai làm
điểm kết thúc của cung tròn.
Fillet – Bo góc(F).
-Dùng để bo góc tròn giao của hai đối tượng, và sau
5. khi thực hiện lệnh náy, cung tròn được tạo ra sẽ
tiếp xúc với hai đối tượng đó,
-Sau khi goi lệnh Fillet xuất hiện hộp thoại Fillet.
Nhập giá trị bán kính cung cần bo tròn, sau đó kích
hai đối tượng cần bo tròn trên mặt phẳng vẽ phác.
Chamfer – Lệnh vát góc
-Dùng để vát góc của hai đoạn thẳng không song
song.
1) Distance: với lựa chọn này, khoảng cách được
vát của hai đoạn thẳng tại góc vát là bằng nhau và
có giá trị được nhập trong ô Distance.
2) Disctance – Distance: với lựa chọn này, khoảng
cách được vát của hai đoạn thẳng tại góc vát có giá
trị tương ứng với giá trị nhập vào 2 ô Distance.
3)Distance – Angle:Với lựa chon náy kích thước vát
được xác định bởi một khoảng cách dài và góc hợp
bởi cạnh vát với phương của một đoạn thẳng cần
vát. Các giá trị này được nhập bởi hai ô Distance và
Angle.
Point – Lệnh tạo điểm.
-Lệnh này dùng để tạo điểm, điểm này có thể là
điểm tự do, gia của hai đối tượng..., chúng dùng
làm tâm của lỗ, tham chiếu...
-Thao tác: kích biểu tượng:
Sau khi gọi lệnh kích chọn vị trí cần tạo điểm
trên mặt phẳng vẽ phác.
Split – Chia cắt đối tượng.
6. -Dùng để chia một đối tượng thành hai đối tượng
thông qua đối tượng cắt ngang.
Circular Pattern – Sao chép quanh tâm.
Fitted: Góc xoay chia đều cho tất cả các đối tượng.
Suppress:Chọn ẩn một vài đối tượng cần thiết.
Project Geometry – Tham chiếu hình học.
-Lệnh này dùng để tham chiếu các biên dạng hình
học của các đối tượng trước đó trên mặt phẳng vẽ
phác như: cạnh, điểm, mặt phẳng. Các điểm, trục,
mặt phẳng trong gốc toạ độ cũng được sư dụng để
tham chiếu.
-Thông thường, trước khi bắt đầu vẽ phác, ta cần
tham chiếu bốc toạ độ làm tham chiếu chuẩn. Tham
chiếu này, giúp ta dễ dàng quản lý chi tiết và thuận
lợ cho quá trình lắp ráp.