ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
HỘI CHỨNG KẸP HẠT DẺ VÀ ĐÁI MÁU
Link tham khảo: Bài giảng của BSNT BV ĐHYHN:
https://www.youtube.com/watch?v=DLAkMIETsBo
I. Tổng quan
1. Định nghĩa
- Thuật ngữ nutcracker syndrome (NCS) – hội chứng kẹp hạt dẻ và
nutcracker phenomenon (NCP): Gọi hội chứng kẹp hạt dẻ khi có triệu
chứng, còn khi chưa có triệu chứng thì gọi là NCP.
- Hiểu một cách rộng rãi, hội chứng kẹp hạt dẻ (KHD) là do chèn ép tĩnh
mạch thận (trái hoặc phải) gây ra những biểu hiện bệnh lý, hay gặp chèn
ép TM thận trái hơn.
2. Những thể bệnh của KHD
- Hay gặp nhất là thể KHD trước: TM thận trái bị kẹp giữa ĐM chủ bụng
và ĐM mạc treo tràng trên.
- Ít gặp hơn là thể KHD sau: TM thận trái bị kẹp giữa ĐM chủ bụng và đốt
sống.
- Có thể có những trường hợp hiếm gặp khác như TM thận trái bị chèn ép
bởi u sau phúc mạc, do TMCD bên trái hay TMCD đôi (double IVC),…
II. Triệu chứng lâm sàng trong hội chứng kẹp hạt dẻ
1. Những triệu chứng lâm sàng hay gặp
- Đái máu
- Đau bụng/hông lưng: có thể đau quặn do cục máu đông di chuyển trong
niệu quản / có thể đau lan xuống vùng đùi sau và mông theo hướng TM
sinh dục.
- Giãn TM thừng tinh / TM buồng trứng, âm hộ
- Có thể đi kèm với HC động mạch mạc treo tràng trên
2. Triệu chứng đái máu
- Đái máu vi thể hoặc đại thể, có thể gây thiếu máu
- Có thể kèm theo đái protein
- Đái máu tái phát theo từng đợt, tồn tại dai dẳng
- Xét ngược lại, KHD vẫn là 1 nguyên nhân hiếm gặp trong số những
nguyên nhân gây đái máu.
3. Cơ chế đái máu
- Do dòng chảy từ TM thận về TMCD bị chèn ép nên gây tăng áp tĩnh mạch
thận → các nhánh nhỏ tĩnh mạch bị vỡ → máu đi vào hệ thống ống góp
→ đái máu
-
III. Hình ảnh CT: trong video đầu bài viết
IV. Hướng điều trị: vẫn còn đang tranh cãi, có thể điều trị bảo tổn hoặc can thiệp:
- Điều trị bảo tổn được xét cho những BN từ 18 tuổi trở xuống.
- Điều trị can thiệp được xem xét cho những BN có triệu chứng nặng, đặc
biệt là đái máu đại thể tái phát nhiều lần. Có thể phẫu thuật chuyển vị trí
hoặc bắc cầu tĩnh mạch thận trái hoặc đặt stent nội mạch.
V. Tài liệu tham khảo
- https://radiopaedia.org/articles/nutcracker-syndrome
- https://www.mayoclinicproceedings.org/action/showPdf?pii=S0025-
6196%2811%2960346-7
- https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6923211/#B30
- https://jmedicalcasereports.biomedcentral.com/articles/10.1186/s13256-
020-02617-0
- https://pubs.rsna.org/doi/pdf/10.1148/rg.341125010
- https://www.ejves.com/action/showPdf?pii=S1078-
5884%2817%2930126-0
Trương Đình Đức

More Related Content

Hội chứng kẹp hạt dẻ và đái máu.pdf

  • 1. HỘI CHỨNG KẸP HẠT DẺ VÀ ĐÁI MÁU Link tham khảo: Bài giảng của BSNT BV ĐHYHN: https://www.youtube.com/watch?v=DLAkMIETsBo I. Tổng quan 1. Định nghĩa - Thuật ngữ nutcracker syndrome (NCS) – hội chứng kẹp hạt dẻ và nutcracker phenomenon (NCP): Gọi hội chứng kẹp hạt dẻ khi có triệu chứng, còn khi chưa có triệu chứng thì gọi là NCP.
  • 2. - Hiểu một cách rộng rãi, hội chứng kẹp hạt dẻ (KHD) là do chèn ép tĩnh mạch thận (trái hoặc phải) gây ra những biểu hiện bệnh lý, hay gặp chèn ép TM thận trái hơn. 2. Những thể bệnh của KHD - Hay gặp nhất là thể KHD trước: TM thận trái bị kẹp giữa ĐM chủ bụng và ĐM mạc treo tràng trên. - Ít gặp hơn là thể KHD sau: TM thận trái bị kẹp giữa ĐM chủ bụng và đốt sống. - Có thể có những trường hợp hiếm gặp khác như TM thận trái bị chèn ép bởi u sau phúc mạc, do TMCD bên trái hay TMCD đôi (double IVC),… II. Triệu chứng lâm sàng trong hội chứng kẹp hạt dẻ 1. Những triệu chứng lâm sàng hay gặp - Đái máu - Đau bụng/hông lưng: có thể đau quặn do cục máu đông di chuyển trong niệu quản / có thể đau lan xuống vùng đùi sau và mông theo hướng TM sinh dục. - Giãn TM thừng tinh / TM buồng trứng, âm hộ - Có thể đi kèm với HC động mạch mạc treo tràng trên
  • 3. 2. Triệu chứng đái máu - Đái máu vi thể hoặc đại thể, có thể gây thiếu máu - Có thể kèm theo đái protein - Đái máu tái phát theo từng đợt, tồn tại dai dẳng - Xét ngược lại, KHD vẫn là 1 nguyên nhân hiếm gặp trong số những nguyên nhân gây đái máu. 3. Cơ chế đái máu - Do dòng chảy từ TM thận về TMCD bị chèn ép nên gây tăng áp tĩnh mạch thận → các nhánh nhỏ tĩnh mạch bị vỡ → máu đi vào hệ thống ống góp → đái máu - III. Hình ảnh CT: trong video đầu bài viết
  • 4. IV. Hướng điều trị: vẫn còn đang tranh cãi, có thể điều trị bảo tổn hoặc can thiệp: - Điều trị bảo tổn được xét cho những BN từ 18 tuổi trở xuống. - Điều trị can thiệp được xem xét cho những BN có triệu chứng nặng, đặc biệt là đái máu đại thể tái phát nhiều lần. Có thể phẫu thuật chuyển vị trí hoặc bắc cầu tĩnh mạch thận trái hoặc đặt stent nội mạch. V. Tài liệu tham khảo - https://radiopaedia.org/articles/nutcracker-syndrome - https://www.mayoclinicproceedings.org/action/showPdf?pii=S0025- 6196%2811%2960346-7 - https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6923211/#B30 - https://jmedicalcasereports.biomedcentral.com/articles/10.1186/s13256- 020-02617-0 - https://pubs.rsna.org/doi/pdf/10.1148/rg.341125010 - https://www.ejves.com/action/showPdf?pii=S1078- 5884%2817%2930126-0 Trương Đình Đức