ݺߣ

ݺߣShare a Scribd company logo
Cấu trúc BA HỒI
+Hồi thứ nhất: Thiết lập vấn đề
+Hồi thứ hai: Phức tạp hoá vấn đề
+Hồi thứ ba: Giải quyết vấn đề
Theo nhà biên kịch GEOGRGE M. COHAN:
-Hồi một: Đưa nhân vật lên cây.
- Hồi hai: Ném đá vào anh (chị) ta.
- Hồi ba: Đưa nhân vật từ trên cây trở lại mặt
đất.
Hồi Một
(Từ trang 1 đến trang 30)
- Giới thiệu nhân vật chính.
+Tạo những cảnh cụ thể hoặc những thời điểm cho
nhân vật chính
- Giới thiệu những yếu tố quan trọng tạo bố cục
như Thế giới, Thể loại, Giọng điệu.
- Giới thiệu những thế lực đối địch chủ yếu hoặc
tuyến phản diện theo một cách dễ nhớ.
- Giới thiệu những nhân vật quan trọng này qua
hành động
Hồi Một
. Tạo khủng hoảng và/hoặc vấn đề cho nhân vật
chính. Cuối Hồi một, tạo một thời điểm cho nhân
vật chính không được phép lùi.
. Họ phải tiến lên phía trước. Kết thúc hồi một với
một câu hỏi sẽ phải được trả lời trong Hồi hai –
kịch tính chính.
Hồi Một
• Hồi đầu tiên rất ngắn.
• Mọi cảnh, mọi giới thiệu nhân vật, mọi câu
thoại đều phải rõ ràng và đem đến cho người
xem những điều mới.
• Cách viết phải phục vụ việc tạo dựng (set-up)
và thiết lập nhân vật độc đáo, quan trọng và
những thành tố quan trọng trong câu chuyện
– một cách NHANH CHÓNG.
Hồi Hai
(Từ trang 30 đến trang 90)
• Tiếp tục thiết lập những yếu tố quan trọng của
việc tạo dựng cho đến trang 40
• Làm phức tạp cốt truyện về mặt thể chất.
• Làm phức tạp đời sống cá nhân của nhân vật
cả bên trong và bên ngoài.
• Tăng cường mạo hiểm xuyên suốt theo câu
chuyện.
• Làm phức tạp các mối quan hệ.
Hồi hai.
• Sử dụng các yếu tố của sự tạo dựng(set-up) để
phức tạp hoá và phát triển câu chuyện.
• Phát triển và phức tạp hoá cốt truyện phụ
• Nhân vật chính phải không còn chốn nào để
trút bớt gánh nặng.
• Mỗi mối quan hệ và mỗi cốt truyện phụ phải
tăng thêm phức tạp cho cuộc sống của nhân
vật chính.
Hồi Hai
• Phải có cao trào và thoái trào trong cả thể chất
cốt truyện và câu chuyện cá nhân.
• Nhân vật chính phải thắng và thua
• Tiến hai bước và lùi một bước.
• Lực lượng đối lập chính phải dữ dội và mạnh
mẽ.
• Tình huống phải tiếp tục thiên về lực lượng
đối lập chính xuyên suốt Hồi hai
Hồi Hai
• Nhân vật chính phải tỏ rõ họ xứng đáng với
những thử thách.
• Họ phải được thử thách liên tục qua những sự
kiện thể chất và những đấu tranh cá nhân
• Thái độ tự tin của họ phải được kiểm tra.
• Cuối Hồi hai, nhân vật chính sẽ học được và
lớn lên nhờ kinh qua trải nghiệm và tranh đấu.
Hồi hai
• Kết của Hồi hai có thể là thời điểm cao trào
hoặc thoái trào.
• Kết của Hồi hai, thế lực đối lập chính phải
đang ở đỉnh cao của sức mạnh.
• Nhân vật chính phải bị chất chứa những nghi
ngờ
• Kết của hồi hai là thời điểm thứ hai mà nhân
vật chính không có đường thoái lui.
Hồi Hai.
• Nhân vật chính phải khôi phục lại những cam
kết của mình và sẵn sàng chịu hậu quả.
• Các sự kiện trong câu chuyện đã đẩy mức độ
mạo hiểm lên cao hơn những gì nhân vật
chính vẫn nghĩ.
• Nhân vật chính đối mặt với quyết định khó
khăn nhất của họ. Kết quả của Hồi hai là cực
điểm Thứ hai.
Hồi Ba
(Từ trang 90 đến 110)
• Giải quyết một số vấn đề đặt ra trong Hồi một
và hai.
• Giải quyết “vấn đề thể chất cốt truyện”
• Giải quyết “vấn đề bản thân nhân vật”
• Giải quyết những mối quan hệ chính.
• Đưa ra “cảnh bắt buộc” hay CAO TRÀO.
• Gợi ý một TƯƠNG LAI có thể xảy đến sau khi
câu chuyện kết thúc.

More Related Content

Hướng dẫn viết Kịch bản

  • 1. Cấu trúc BA HỒI +Hồi thứ nhất: Thiết lập vấn đề +Hồi thứ hai: Phức tạp hoá vấn đề +Hồi thứ ba: Giải quyết vấn đề Theo nhà biên kịch GEOGRGE M. COHAN: -Hồi một: Đưa nhân vật lên cây. - Hồi hai: Ném đá vào anh (chị) ta. - Hồi ba: Đưa nhân vật từ trên cây trở lại mặt đất.
  • 2. Hồi Một (Từ trang 1 đến trang 30) - Giới thiệu nhân vật chính. +Tạo những cảnh cụ thể hoặc những thời điểm cho nhân vật chính - Giới thiệu những yếu tố quan trọng tạo bố cục như Thế giới, Thể loại, Giọng điệu. - Giới thiệu những thế lực đối địch chủ yếu hoặc tuyến phản diện theo một cách dễ nhớ. - Giới thiệu những nhân vật quan trọng này qua hành động
  • 3. Hồi Một . Tạo khủng hoảng và/hoặc vấn đề cho nhân vật chính. Cuối Hồi một, tạo một thời điểm cho nhân vật chính không được phép lùi. . Họ phải tiến lên phía trước. Kết thúc hồi một với một câu hỏi sẽ phải được trả lời trong Hồi hai – kịch tính chính.
  • 4. Hồi Một • Hồi đầu tiên rất ngắn. • Mọi cảnh, mọi giới thiệu nhân vật, mọi câu thoại đều phải rõ ràng và đem đến cho người xem những điều mới. • Cách viết phải phục vụ việc tạo dựng (set-up) và thiết lập nhân vật độc đáo, quan trọng và những thành tố quan trọng trong câu chuyện – một cách NHANH CHÓNG.
  • 5. Hồi Hai (Từ trang 30 đến trang 90) • Tiếp tục thiết lập những yếu tố quan trọng của việc tạo dựng cho đến trang 40 • Làm phức tạp cốt truyện về mặt thể chất. • Làm phức tạp đời sống cá nhân của nhân vật cả bên trong và bên ngoài. • Tăng cường mạo hiểm xuyên suốt theo câu chuyện. • Làm phức tạp các mối quan hệ.
  • 6. Hồi hai. • Sử dụng các yếu tố của sự tạo dựng(set-up) để phức tạp hoá và phát triển câu chuyện. • Phát triển và phức tạp hoá cốt truyện phụ • Nhân vật chính phải không còn chốn nào để trút bớt gánh nặng. • Mỗi mối quan hệ và mỗi cốt truyện phụ phải tăng thêm phức tạp cho cuộc sống của nhân vật chính.
  • 7. Hồi Hai • Phải có cao trào và thoái trào trong cả thể chất cốt truyện và câu chuyện cá nhân. • Nhân vật chính phải thắng và thua • Tiến hai bước và lùi một bước. • Lực lượng đối lập chính phải dữ dội và mạnh mẽ. • Tình huống phải tiếp tục thiên về lực lượng đối lập chính xuyên suốt Hồi hai
  • 8. Hồi Hai • Nhân vật chính phải tỏ rõ họ xứng đáng với những thử thách. • Họ phải được thử thách liên tục qua những sự kiện thể chất và những đấu tranh cá nhân • Thái độ tự tin của họ phải được kiểm tra. • Cuối Hồi hai, nhân vật chính sẽ học được và lớn lên nhờ kinh qua trải nghiệm và tranh đấu.
  • 9. Hồi hai • Kết của Hồi hai có thể là thời điểm cao trào hoặc thoái trào. • Kết của Hồi hai, thế lực đối lập chính phải đang ở đỉnh cao của sức mạnh. • Nhân vật chính phải bị chất chứa những nghi ngờ • Kết của hồi hai là thời điểm thứ hai mà nhân vật chính không có đường thoái lui.
  • 10. Hồi Hai. • Nhân vật chính phải khôi phục lại những cam kết của mình và sẵn sàng chịu hậu quả. • Các sự kiện trong câu chuyện đã đẩy mức độ mạo hiểm lên cao hơn những gì nhân vật chính vẫn nghĩ. • Nhân vật chính đối mặt với quyết định khó khăn nhất của họ. Kết quả của Hồi hai là cực điểm Thứ hai.
  • 11. Hồi Ba (Từ trang 90 đến 110) • Giải quyết một số vấn đề đặt ra trong Hồi một và hai. • Giải quyết “vấn đề thể chất cốt truyện” • Giải quyết “vấn đề bản thân nhân vật” • Giải quyết những mối quan hệ chính. • Đưa ra “cảnh bắt buộc” hay CAO TRÀO. • Gợi ý một TƯƠNG LAI có thể xảy đến sau khi câu chuyện kết thúc.